Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chấn thương”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 103.7.36.23 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 103.7.36.19
Thẻ: Lùi tất cả Đã bị lùi lại
Reverted to revision 63736953 by Раммон (talk): Ổn định
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 23: Dòng 23:
| deaths =
| deaths =
}}
}}
'''Chấn thương''',hoặc còn được gọi là '''tổn thương thể chất''',là thiệt hại cho cơ thể do nguồn gốc ngoại lực gây ra.<ref name=NIH2014>{{cite web|url=https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/woundsandinjuries.html |title=Wounds and Injuries: MedlinePlus |publisher=Nlm.nih.gov |accessdate=2015-07-20}}</ref> Điều này có thể là do tai nạn, ngã, bị đánh, vũ khí sát thương và các nguyên nhân khác.<ref name=NIH2014/> Chấn thương lớn là chấn thương có khả năng gây ra tình trạng khuyết tật kéo dài hoặc [[tử vong]].
'''Chấn thương''', còn được gọi là '''tổn thương thể chất''', là thiệt hại cho cơ thể do ngoại lực gây ra.<ref name=NIH2014>{{cite web|url=https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/woundsandinjuries.html |title=Wounds and Injuries: MedlinePlus |publisher=Nlm.nih.gov |accessdate=2015-07-20}}</ref> Điều này có thể là do tai nạn, ngã, bị đánh, vũ khí sát thương và các nguyên nhân khác.<ref name=NIH2014/> Chấn thương lớn là chấn thương có khả năng gây ra tình trạng khuyết tật kéo dài hoặc [[tử vong]].


Trong năm 2013, 4,8 triệu người chết vì chấn thương, tăng từ 4,3 triệu năm 1990.<ref name=GDB2013/> Hơn 30% số tử vong này là thương tích liên quan đến di chuyển.<ref name=GDB2013/> Trong năm 2013, 367.000 trẻ em dưới 5 tuổi tử vong do chấn thương, giảm từ con số 766.000 của năm 1990.<ref name=GDB2013>{{cite journal|last1=GBD 2013 Mortality and Causes of Death|first1=Collaborators|title=Global, regional, and national age-sex specific all-cause and cause-specific mortality for 240 causes of death, 1990-2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013|journal=Lancet|date=17 December 2014|pmid=25530442|doi=10.1016/S0140-6736(14)61682-2|pmc=4340604|volume=385|issue=9963|pages=117–71}}</ref> Chấn thương là nguyên nhân gây ra 9% số ca tử vong, và là nguyên nhân tử vong hàng đầu thứ sáu trên thế giới.<ref>{{cite web|title=The top 10 causes of death|url=http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs310/en/index2.html|accessdate=24 May 2015}}</ref><ref name=Stein2015>{{cite journal|vauthors=Stein DM, Santucci RA |title=An update on urotrauma|journal=Current Opinion in Urology|volume=25|issue=4|pages=323–30|date=July 2015|pmid=26049876|doi=10.1097/MOU.0000000000000184}}</ref>
Trong năm 2013, 4,8 triệu người chết vì chấn thương, tăng từ 4,3 triệu năm 1990.<ref name=GDB2013/> Hơn 30% số tử vong này là thương tích liên quan đến di chuyển.<ref name=GDB2013/> Trong năm 2013, 367.000 trẻ em dưới 5 tuổi tử vong do chấn thương, giảm từ con số 766.000 của năm 1990.<ref name=GDB2013>{{cite journal|last1=GBD 2013 Mortality and Causes of Death|first1=Collaborators|title=Global, regional, and national age-sex specific all-cause and cause-specific mortality for 240 causes of death, 1990-2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013|journal=Lancet|date=17 December 2014|pmid=25530442|doi=10.1016/S0140-6736(14)61682-2|pmc=4340604|volume=385|issue=9963|pages=117–71}}</ref> Chấn thương là nguyên nhân gây ra 9% số ca tử vong, và là nguyên nhân tử vong hàng đầu thứ sáu trên thế giới.<ref>{{cite web|title=The top 10 causes of death|url=http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs310/en/index2.html|accessdate=24 May 2015}}</ref><ref name=Stein2015>{{cite journal|vauthors=Stein DM, Santucci RA |title=An update on urotrauma|journal=Current Opinion in Urology|volume=25|issue=4|pages=323–30|date=July 2015|pmid=26049876|doi=10.1097/MOU.0000000000000184}}</ref>

Phiên bản lúc 02:41, ngày 29 tháng 11 năm 2020

Chấn thương
Tên khácThương tích, tổn thương thể chất
Một người đang được chụp X quang đầu gối sau chấn thương
Khoa/NgànhY học cấp cứu, traumatology Sửa đổi tại Wikidata

Chấn thương, còn được gọi là tổn thương thể chất, là thiệt hại cho cơ thể do ngoại lực gây ra.[1] Điều này có thể là do tai nạn, ngã, bị đánh, vũ khí sát thương và các nguyên nhân khác.[1] Chấn thương lớn là chấn thương có khả năng gây ra tình trạng khuyết tật kéo dài hoặc tử vong.

Trong năm 2013, 4,8 triệu người chết vì chấn thương, tăng từ 4,3 triệu năm 1990.[2] Hơn 30% số tử vong này là thương tích liên quan đến di chuyển.[2] Trong năm 2013, 367.000 trẻ em dưới 5 tuổi tử vong do chấn thương, giảm từ con số 766.000 của năm 1990.[2] Chấn thương là nguyên nhân gây ra 9% số ca tử vong, và là nguyên nhân tử vong hàng đầu thứ sáu trên thế giới.[3][4]

Phân loại

Tỷ lệ tử vong do chấn thương/triệu người vào năm 2012
  203-358
  359-428
  429-483
  484-559
  560-637
  638-716
  717-817
  818-939
  940-1,140
  1,141-2,961
Tỷ lệ tử vong do chấn thương cố ý/triệu người vào năm2012
  14-65
  66-89
  90-114
  115-137
  138-171
  172-193
  194-226
  227-291
  292-379
  380-2,730

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phát triển Phân loại Quốc tế về nguyên nhân ngoài của chấn thương (ICECI). Theo hệ thống này, chấn thương được phân loại theo: cơ chế chấn thương; đối tượng / chất gây thương tích; nơi xảy ra; hoạt động khi bị thương; vai trò của ý định con người; và các mô-đun bổ sung.

Phân loại này cho phép xác định số lượng chấn thương trong các quần thể cụ thể và nhận diện ca bệnh để nghiên cứu chi tiết hơn về nguyên nhân và nỗ lực phòng ngừa.[5][6]

Cục thống kê lao động Hoa Kỳ đã phát triển Hệ thống phân loại nghề nghiệp và bệnh tật (OIICS). Dưới chấn thương hệ thống này được phân loại theo: đặc điểm; phần của cơ thể bị ảnh hưởng; nguồn và nguồn phụ, và sự kiện xảy ra.

OIICS lần đầu tiên được xuất bản vào năm 1992 và đã được cập nhật nhiều lần kể từ đó.[7]

Hệ thống phân loại thương tích thể thao Orchard (OSICS) được sử dụng để phân loại chấn thương để cho phép nghiên cứu các chấn thương thể thao cụ thể.[8]


Tham khảo

  1. ^ a b “Wounds and Injuries: MedlinePlus”. Nlm.nih.gov. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2015.
  2. ^ a b c GBD 2013 Mortality and Causes of Death, Collaborators (17 tháng 12 năm 2014). “Global, regional, and national age-sex specific all-cause and cause-specific mortality for 240 causes of death, 1990-2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013”. Lancet. 385 (9963): 117–71. doi:10.1016/S0140-6736(14)61682-2. PMC 4340604. PMID 25530442.
  3. ^ “The top 10 causes of death”. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2015.
  4. ^ Stein DM, Santucci RA (tháng 7 năm 2015). “An update on urotrauma”. Current Opinion in Urology. 25 (4): 323–30. doi:10.1097/MOU.0000000000000184. PMID 26049876.
  5. ^ “International Classification of External Causes of Injury (ICECI)”. World Health Organization. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2014.
  6. ^ Robertson, LS (2015) Injury Epidemiology: Fourth Edition. Free online at www.nanlee.net
  7. ^ “Occupational Injury and Illness Classification System”. Centers for Disease Control and Prevention. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2014.
  8. ^ Rae, K; Orchard, J (tháng 5 năm 2007). “The Orchard Sports Injury Classification System (OSICS) version 10”. Clin J Sport Med. 17 (3): 201–04. doi:10.1097/jsm.0b013e318059b536. PMID 17513912.