Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sứ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Sửa {{tham khảo|2}} → {{tham khảo|30em}}. (via JWB)
Dòng 8: Dòng 8:


== Chú thích ==
== Chú thích ==
{{tham khảo|2}}
{{tham khảo|30em}}
* Combined Nomenclature of the European Communities - EC Commission in Luxembourg, 1987.
* Combined Nomenclature of the European Communities - EC Commission in Luxembourg, 1987.
* Burton, William. ''Porcelain, its Nature, Art and Manufacture.'' Batsford, London, 1906.
* Burton, William. ''Porcelain, its Nature, Art and Manufacture.'' Batsford, London, 1906.

Phiên bản lúc 08:46, ngày 28 tháng 12 năm 2020

Một bình sứ tráng men ngọc bích thời Nhà Tống, thế kỷ 10, Trung Quốc.

Sứ là một dạng vật liệu gốm được tạo ra bằng cách đun nóng nguyên liệu, thường bao gồm đất sét ở dạng cao lanh, trong lò với nhiệt độ khoảng 1.200 °C (2.192 °F) và 1.400 °C (2.552 °F). Độ dẻo dai và độ sáng của sứ phát sinh chủ yếu là từ sự hình thành của thủy tinhmullite khoáng sản trong các phần bị nung ở nhiệt độ cao.

Quy trình làm sứ được cho là có nguồn gốc từ Trung Quốc.[1] Sứ có các đặc tính như độ thẩm thấu thấp, độ đàn hồi, độ bền, độ cứng, độ trong, độ giòn, độ trắng, độ sáng, và độ vang; sứ có tính đề kháng cao với chất hóa học và sốc nhiệt.

Sứ được dùng làm bàn, bếp, đồ vệ sinh, và đồ trang trí, các sản phẩm nghệ thuật và gạch ngói. Sức đề kháng cao của nó với dòng điện giúp cho sứ trở thành một chất cách điện rất tốt. Sứ cũng được sử dụng trong sản phẩm làm răng giả.

Chú thích

  1. ^ OED, "China"; An Introduction to Pottery. 2nd edition. Rado P. Institute of Ceramic / Pergamon Press. 1988. Usage of "china" in this sense is inconsistent, & it may be used of other types of ceramics also.
  • Combined Nomenclature of the European Communities - EC Commission in Luxembourg, 1987.
  • Burton, William. Porcelain, its Nature, Art and Manufacture. Batsford, London, 1906.

Liên kết ngoài

(tiếng Việt)