Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Việt Nam)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 154: Dòng 154:
| [[Hải Phòng]] (các xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Tam Hưng, Ngũ Lão, huyện [[Thủy Nguyên]])
| [[Hải Phòng]] (các xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Tam Hưng, Ngũ Lão, huyện [[Thủy Nguyên]])
| align="center" | 04/09/2018
| align="center" | 04/09/2018
| align="center" | <ref name="Dot23"/>
| align="center" | <ref name="Dot23"/>l
| align="center" |
| align="center" |
|-
|-
Dòng 865: Dòng 865:
| align="center" | <ref name="Dot22"/>
| align="center" | <ref name="Dot22"/>
| align="center" |
| align="center" |
|-
| Lễ hội [[đền Quả Sơn]]
| Lễ hội truyền thống
| [[Nghệ An]] (xã Bồi Sơn, huyện [[Đô Lương]])
| align="center" | 04/09/2018
| align="center" | <ref name="Dot23"/>
| align="center" |
|-
|-
| Lễ hội đền Quát
| Lễ hội đền Quát

Phiên bản lúc 19:58, ngày 1 tháng 1 năm 2021

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là những di sản văn hóa phi vật thể mang tính tiêu biểu cho quốc gia. Tại Việt Nam, những di sản này được các địa phương kiểm kê, phân loại và đề xuất Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận.

Tiêu chí lựa chọn di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào danh mục

STT Tiêu chí Ghi chú
1 Có tính đại diện, thể hiện bản sắc của cộng đồng, địa phương
2 Phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người, được kế tục qua nhiều thế hệ
3 Có khả năng phục hồi và tồn tại lâu dài
4 Được cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử và cam kết bảo vệ

Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Đến tháng 1 năm 2018, cả nước có 248 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia[1], bao gồm 93 lễ hội truyền thống, 60 di sản nghệ thuật trình diễn dân gian, 59 di sản tập quán xã hội và tín ngưỡng, 23 di sản nghề thủ công truyền thống, 5 di sản tri thức dân gian, 5 di sản tiếng nói, chữ viết và 4 di sản ngữ văn dân gian (trong đó có một di sản hỗn hợp là nói lý, hát lý của người Cơ Tu đồng thời là di sản nghệ thuật trình diễn dân gian và di sản tiếng nói, chữ viết). Tuy nhiên, đây chỉ là số liệu mang tính tương đối, do có những di sản được tính chung cho nhiều tỉnh, thành phố (ví dụ: ca trù, đờn ca tài tử Nam Bộ[2]), ngược lại có những di sản được tính riêng cho từng tỉnh, thành phố (ví dụ: Lễ hội cầu Ngư[2][3][4][5], nghệ thuật bài chòi[6][7]). Một trường hợp đặc biệt là nghi lễ cấp sắc của người Dao, năm 2012 được công nhận là di sản chung của các tỉnh Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai và Yên Bái[2], lần lượt các năm sau đó lại được công nhận là di sản riêng của tỉnh Tuyên Quang (năm 2013 [8]), tỉnh Thái Nguyên (năm 2014[6]) và tỉnh Sơn La (năm 2016[7]). Có 1 di sản là Lễ hội Trường Yên sau được Bộ văn hóa thể thao và du lịch điều chỉnh thành tên gọi là Lễ hội Hoa Lư.[9]

Tên di sản Loại hình Địa điểm Thời gian được công nhận Nguồn Hình ảnh
Ca Huế Nghệ thuật trình diễn dân gian Thừa Thiên-Huế 08/6/2015 [10]
Ca trù Nghệ thuật trình diễn dân gian Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Nghệ An, Phú Thọ, Quảng Bình, Thái Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Phòngthành phố Hồ Chí Minh 27/12/2012 [2]
Chữ Nôm của người Dao Tiếng nói, chữ viết Lào Cai 13/10/2015 [11]
Chữ Nôm của người Dao Tiếng nói, chữ viết Bắc Kạn 27/12/2012 [2]
Chữ Nôm của người Tày Tiếng nói, chữ viết Bắc Kạn 25/08/2014 [6]
Chữ viết cổ của người Thái Tiếng nói, chữ viết Sơn La 10/3/2016 [3]
Dân ca Cao Lan Nghệ thuật trình diễn dân gian Bắc Giang (xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn) 27/12/2012 [2]
Dân ca Sán Chí Nghệ thuật trình diễn dân gian Bắc Giang (xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn) 27/12/2012 [2]
Dân ca của người Bố Y Nghệ thuật trình diễn dân gian Hà Giang (xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ) 30/01/2018 [12]
Dân ca quan họ Bắc Ninh Nghệ thuật trình diễn dân gian Bắc NinhBắc Giang 27/12/2012 [2]
Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh Nghệ thuật trình diễn dân gian Nghệ AnHà Tĩnh 27/12/2012 [2]
Đờn ca tài tử Nam Bộ Nghệ thuật trình diễn dân gian An Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Tây Ninh, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, thành phố Hồ Chí Minh 27/12/2012 [2]
Hạn Khuống của người Thái Nghệ thuật trình diễn dân gian Yên Bái (thị xã Nghĩa Lộ) 23/01/2017 [13]
Hát bả trạo Nghệ thuật trình diễn dân gian Quảng Nam (huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Điện Bàn, thành phố Tam Kỳ và Hội An) 09/09/2013 [14]
Hát bội Bình Định Nghệ thuật trình diễn dân gian Bình Định 25/08/2014 [6]
Hát dậm Quyển Sơn Nghệ thuật trình diễn dân gian Hà Nam (Xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng) 29/01/2019 [15]
Hát đúm Thủy Nguyên Nghệ thuật trình diễn dân gian Hải Phòng (các xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Tam Hưng, Ngũ Lão, huyện Thủy Nguyên) 04/09/2018 [16]l
Hát múa Ải Lao Nghệ thuật trình diễn dân gian Hà Nội (phường Phúc Lợi, quận Long Biên) 16/9/2016 [4]
Hát nhà tơ (hát cửa đình) Nghệ thuật trình diễn dân gian Quảng Ninh 08/6/2015 [10]
Hát Páo dung của người Dao Nghệ thuật trình diễn dân gian Tuyên Quang 31/10/2013 [8]
Hát ru của người Việt ở Cần Thơ Nghệ thuật trình diễn dân gian Cần Thơ 30/9/2020 [17]
Hát sắc bùa Phú Lễ Nghệ thuật trình diễn dân gian Bến Tre (xã Phú Lễ, huyện Ba Tri) 23/01/2017 [13]
Hát sình ca của người Cao Lan Nghệ thuật trình diễn dân gian Tuyên Quang 13/10/2015 [11]
Hát sấng cọ (Hát ví Lưu Tam) của người Sán Chay Nghệ thuật trình diễn dân gian Thái Nguyên (huyện Phú Lương) 19/01/2016 [18]
Hát soọng cô của người Sán Dìu Nghệ thuật trình diễn dân gian Tuyên Quang (các xã Sơn Nam, Thiện Kế và Ninh Lai, huyện Sơn Dương) 08/6/2015 [10]
Hát soọng cô của người Sán Dìu Nghệ thuật trình diễn dân gian Thái Nguyên (huyện Đồng Hỷ) 13/10/2015 [11]
Hát soọng cô của người Sán Dìu nghệ thuật trình diễn dân gian Vĩnh Phúc (các huyện Lập Thạch, Tam Đảo, Bình Xuyên và thành phố Phúc Yên) 30/10/2018 [19]
Hát trống quân làng Bùi Xá Nghệ thuật trình diễn dân gian Bắc Ninh (xã Ninh Xá, huyện Thuận Thành) 19/01/2016 [18]
Hát trống quân Nghệ thuật trình diễn dân gian Hưng Yên 21/11/2016 [7]
Hát trống quân Nghệ thuật trình diễn dân gian Hải Dương (xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang) 19/01/2016 [18]
Hát xoanPhú Thọ Nghệ thuật trình diễn dân gian Phú Thọ 27/12/2012 [2]
Hò Cần Thơ Nghệ thuật trình diễn dân gian Cần Thơ (Huyện Thới Lai, quận Ô Môn, quận Cái Răng) 29/01/2019 [15]
Hò Đồng Tháp nghệ thuật trình diễn dân gian Đồng Tháp 30/10/2018 [19]
Hò khoan Lệ Thủy Nghệ thuật trình diễn dân gian Quảng Bình (huyện Lệ Thủy) 08/5/2017 [20]
Hội đua bò Bảy Núi Lễ hội truyền thống An Giang 19/01/2016 [18]
Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc Lễ hội truyền thống Hà Nội 27/12/2012 [2]
Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam Nghệ thuật trình diễn dân gian Thừa Thiên - Huế 27/12/2012 [2]
Hội Minh thệ thôn Hòa Liễu Lễ hội truyền thống Hải Phòng (xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy) 08/5/2017 [20]
Lễ hội Vật làng Vĩnh Khê Lễ hội truyền thống Hải Phòng (xã An Đồng, huyện An Dương) 11/9/2017 [5]
Hội vật Liễu Đôi Lễ hội truyền thống Hà Nam (xã Liêm Túc, huyện Thanh Liêm) 23/01/2017 [13]
Hơmon (sử thi) của người Ba Na Ngữ văn dân gian Gia Lai (các huyện Đăk Đoa, Đăk Pơ, K’BangKông Chro) 19/12/2014 [21]
Hơmon (sử thi) của người Ba Na-Rơ Ngao Ngữ văn dân gian Kon Tum 19/12/2014 [21]
Kéo co Tập quán xã hội và tín ngưỡng Bắc Ninh (xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh) 19/12/2014 [21]
Kéo co ngồi Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Nội (phường Thạch Bàn, quận Long Biên) 19/12/2014 [21]
Kéo mỏ (Kéo co) Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Nội (thôn Xuân Lai, xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn) 19/12/2014 [21]
Kéo song (Kéo co) Tập quán xã hội và tín ngưỡng Vĩnh Phúc (thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên) 19/12/2014 [21]
Kéo co truyền thống Tập quán xã hội và tín ngưỡng Tuyên Quang 08/6/2015 [10]
Kéo co của người Thái Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lai Châu 13/10/2015 [11]
Kéo co của người Tày, người Giáy Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai 25/08/2014 [6]
Khan (sử thi) của người Ê Đê Ngữ văn dân gian Đăk Lăk 19/12/2014 [21]
Khắp Nôm của người Tày Nghệ thuật trình diễn dân gian Lào Cai (huyện Văn Bàn) 30/01/2018 [12]
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên Nghệ thuật trình diễn dân gian Đăk Lăk, Kon Tum, Gia Lai, Đăk NôngLâm Đồng 27/12/2012 [2]
Kỹ thuật làm giấy bản của người Dao Đỏ Tri thức dân gian Hà Giang (thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang) 04/09/2018 [16]
Kỹ thuật trồng lanh và dệt vải lanh của người H’Mông Tri thức dân gian Hà Giang (xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ) 19/01/2016 [18]
Lễ bỏ mả của người Raglai Tập quán xã hội và tín ngưỡng Khánh Hòa (xã Ba Cụm Bắc, huyện Khánh Sơn) 27/12/2012 [2]
Lễ bỏ mả của người Raglai Tập quán xã hội và tín ngưỡng Ninh Thuận (xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc) 30/10/2018 [19]
Lễ cầu an (Pang A) của người La Ha Tập quán xã hội và tín ngưỡng Sơn La (các huyện Mường La, Quỳnh Nhai và Thuận Châu) 30/01/2018 [12]
Lễ Cầu làng (Áy lay) của người Dao Họ Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai (huyện Văn Bàn) 30/01/2018 [12]
Lễ cầu năm mới, cầu mùa của người Dao (Tịu siằng thun boàu liu) Tập quán xã hội và tín ngưỡng Bắc Kạn (xã Đồng Xá, huyện Na Rì) 19/01/2016 [18]
Lễ cúng dòng họ (Tu su) của người Mông Tập quán xã hội và tín ngưỡng Sơn La 21/11/2016 [7]
Lễ cúng tổ tiên của người Lô Lô Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Giang (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn) 27/12/2012 [2]
Lễ cúng rừng (Mo đổng trư) của người Nùng Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Giang (huyện Hoàng Su Phì) 16/9/2016 [4]
Lễ cúng rừng (Mủ đẳng mai) của người Thu Lao Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai (xã Tả Gia Khâu, huyện Mường Khương) 13/6/2016 [22]
Lễ cúng rừng của người Giáy Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai (huyện Văn Bàn) 30/9/2020 [17]
Lễ Gạ ma do (Cúng rừng) của người Hà Nhì Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai (huyện Bát Xát) 13/10/2015 [11]
Lễ Gạ ma thú (Cúng bản) của người Hà Nhì Tập quán xã hội và tín ngưỡng Điện Biên (Xã Sín Thầu, xã Chung Chải, xã Sen Thượng, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé) 29/01/2019 [15]
Lễ Khoi kìm (Cúng rừng) của người Dao đỏ Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai 13/10/2015 [11]
Lễ cúng thần rừng của người Pu Péo Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Giang (xã Phố Là, huyện Đồng Văn) 27/12/2012 [2]
Lễ cúng rừng của người Phù Lá Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Giang (xã Nàn Sỉn, huyện Xín Mần) 27/09/2018 [23]
Nghi lễ Não Lũng (Cúng rừng) của người Mông Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai (huyện Si Ma Cai) 30/9/2020 [17]
Lễ cúng trưởng thành của người Ê đê Tập quán xã hội và tín ngưỡng Phú Yên (huyện Sông HinhSơn Hòa) 04/09/2018 [16]
Lễ Hát múa ăn mừng dưới cây Bông (Kin Chiêng Bọoc Mạy) của người Thái Tập quán xã hội và tín ngưỡng Thanh Hóa (xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh) 20/6/2017 [24]
Lễ Xăng Khan (Kin chiêng boóc mạy) của người Thái Tập quán xã hội và tín ngưỡng Nghệ An (các huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tương Dương, Kỳ Sơn, Con Cuông, Nghĩa Đàn) 11/9/2017 [5]
Lễ Hết chá của người Thái Lễ hội truyền thống Sơn La (xã Đông Sang, huyện Mộc Châu) 08/6/2015 [10]
Lễ Kin pang then của người Thái trắng Tập quán xã hội và tín ngưỡng Điện Biên (thị xã Mường Lay) 08/6/2015 [10]
Lễ Kin pang then của người Thái trắng Tập quán xã hội và tín ngưỡng Sơn La (huyện Quỳnh Nhai, huyện Mai Sơn) 30/9/2020 [17][25]
Lễ hội Bà Phường Chào Lễ hội truyền thống Quảng Nam (xã Đại Cường, huyện Đại Lộc) 30/9/2020 [17]
Lễ hội Bà Thu Bồn Lễ hội truyền thống Quảng Nam (xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên; xã Quế Trung, huyện Nông Sơn) 30/9/2020 [17]
Lễ hội Bình Đà Lễ hội truyền thống Hà Nội (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) 01/4/2014 [26]
Lễ hội Bổ Đà Lễ hội truyền thống Bắc Giang (xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên) 23/01/2017 [13]
Lễ hội bơi Đăm Lễ hội truyền thống Hà Nội (phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm) 30/01/2018 [12]
Lễ hội bơi trải đền, chùa Ngọ Dương Lễ hội truyền thống Hải Phòng (xã An Hòa, huyện An Dương) 30/9/2020 [17]
Lễ hội đua thuyền Tứ Linh Lễ hội truyền thống Quảng Ngãi (xã An Hải, xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn) 30/9/2020 [17]
Lễ hội Bủng Kham Lễ hội truyền thống Lạng Sơn (xã Đại Đồng, huyện Tràng Định) 08/6/2015 [10]
Lễ hội cầu mùa của người Sán Chay Lễ hội truyền thống Thái Nguyên (huyện Phú Lương) 30/01/2018 [12]
Lễ hội cầu mưa của Yang Pơtao Apui Tập quán xã hội và tín ngưỡng Gia Lai 08/6/2015 [10]
Lễ hội cầu ngư ở Khánh Hòa Lễ hội truyền thống Khánh Hòa 27/12/2012 [2]
Lễ hội cầu Ngư Lễ hội truyền thống Phú Yên 16/9/2016 [4]
Lễ hội cầu Ngư Lễ hội truyền thống Đà Nẵng 10/3/2016 [3]
Lễ hội cầu ngư Quảng Bình Lễ hội truyền thống Quảng Bình (các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy, thị xã Ba Đồn, thành phố Đồng Hới) 30/10/2018 [19]
Lễ hội cầu Ngư Lễ hội truyền thống Thanh Hóa (xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc) 11/9/2017 [5]
Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn Lễ hội truyền thống Hải Phòng (quận Đồ Sơn) 2013 [2]
Lễ hội chùa Bà Đanh Lễ hội truyền thống Hà Nam (Xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng) 29/01/2019 [15]
Lễ hội chùa Hào Xá Lễ hội truyền thống Hải Dương (xã Thanh Xá, huyện Thanh Hà) 08/6/2015 [10]
Lễ hội chùa Đại Bi Lễ hội truyền thống Nam Định (thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực) 22/01/2020 [27]
Lễ hội chùa Keo Lễ hội truyền thống Thái Bình (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư) 23/01/2017 [13]
Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm Lễ hội truyền thống Bắc Giang (xã Trí Yên, huyện Yên Dũng) 09/09/2013 [14]
Lễ hội Côn Sơn Lễ hội truyền thống Hải Dương (Thị xã Chí Linh) 27/12/2012 [2]
Lễ hội cúng biển Mỹ Long Lễ hội truyền thống Trà Vinh (xã Mỹ Long Bắc, Mỹ Long Nam và thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang) 31/10/2013 [8]
Lễ hội Đào Xá Lễ hội truyền thống Phú Thọ (xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy) 21/11/2016 [7]
Lễ hội đền A Sào Lễ hội truyền thống Thái Bình (xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ) 13/10/2015 [11]
Lễ hội đền Bảo Hà Lễ hội truyền thống Lào Cai (xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên) 13/6/2016 [22]
Lễ hội đền Chiêu Trưng Lễ hội truyền thống Hà Tĩnh (xã Thạch Bàn, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà; xã Mai Phụ, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà) 20/6/2017 [24]
Lễ hội đền Chín Gian Lễ hội truyền thống Nghệ An (huyện Quế Phong) 13/6/2016 [22]
Lễ hội đền Cờn Lễ hội truyền thống Nghệ An (thị xã Hoàng Mai) 13/6/2016 [22]
Lễ hội đền Cửa Ông Lễ hội truyền thống Quảng Ninh (phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả) 21/11/2016 [7]
Lễ hội đền Độc Cước Lễ hội truyền thống Thanh Hóa (thành phố Sầm Sơn) 27/09/2018 [23]
Lễ hội đền Đồng Bằng Lễ hội truyền thống Thái Bình (xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ) 16/9/2016 [4]
Lễ hội đền Đuổm Lễ hội truyền thống Thái Nguyên (xã Động Đạt, huyện Phú Lương) 23/01/2017 [13]
Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La Lễ hội truyền thống Tuyên Quang (thành phố Tuyên Quang) 23/01/2017 [13]
Lễ hội đền Hát Môn Lễ hội truyền thống Hà Nội (xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ) 19/01/2016 [18]
Lễ hội đền Hoàng Công Chất Lễ hội truyền thống Điện Biên (xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên) 08/6/2015 [10]
Lễ hội đền Kỳ Cùng-đền Tả Phủ Lễ hội truyền thống Lạng Sơn (thành phố Lạng Sơn) 08/6/2015 [10]
Lễ hội đền Lảnh Giang Lễ hội truyền thống Hà Nam (xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên) 20/6/2017 [24]
Lễ hội đền Lăng Sương Lễ hội truyền thống Phú Thọ (xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy) 04/09/2018 [16]
Lễ hội đền, chùa Linh Quang Lễ hội truyền thống Nam Định (xã Phương Định, huyện Trực Ninh) 22/01/2020 [27]
Lễ hội đền Lộng Khê Lễ hội truyền thống Thái Bình (xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ) 11/9/2017 [5]
Lễ hội đền Ngự Dội Lễ hội truyền thống Vĩnh Phúc (xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường) 30/01/2018 [12]
Lễ hội đền Quả Sơn Lễ hội truyền thống Nghệ An (xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương) 04/09/2018 [16]
Lễ hội đền Quát Lễ hội truyền thống Hải Dương (xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc) 30/9/2020 [17]
Lễ hội đền, đình Sượt Lễ hội truyền thống Hải Dương (phường Thanh Bình, thành phố Hải Dương) 30/9/2020 [17]
Lễ hội đền Suối Mỡ Lễ hội truyền thống Bắc Giang (xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam) 08/6/2015 [10]
Lễ hội đền Thanh Liệt Lễ hội truyền thống Nghệ An (xã Hưng Lam, huyện Hưng Nguyên) 27/09/2018 [23]
Lễ hội đền Thượng Lễ hội truyền thống Lào Cai (thành phố Lào Cai) 16/9/2016 [4]
Lễ hội đền Trần Lễ hội truyền thống Nam Định (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định) 19/12/2014 [21]
Lễ hội đền Trần Lễ hội truyền thống Thái Bình (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà) 27/01/2014 [28]
Lễ hội đền Trần Thương Lễ hội truyền thống Hà Nam (xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân) 23/01/2017 [13]
Lễ hội đền Và Lễ hội truyền thống Hà Nội (phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây) 19/01/2016 [18]
Lễ hội điện Trường Bà Lễ hội truyền thống Quảng Ngãi (thị trấn Trà Xuân, huyện Trà Bồng) 08/5/2017 [20]
Lễ hội đình Chèm Lễ hội truyền thống Hà Nội (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm) 13/6/2016 [22]
Lễ hội đình Lưu Xá Lễ hội truyền thống Hà Nội (xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ) 21/11/2016 [7]
Lễ hội đình Phương Độ Lễ hội truyền thống Thái Nguyên (xã Xuân Phương, huyện Phú Bình) 30/01/2018 [12]
Lễ hội đình Thọ Vực Lễ hội truyền thống Tuyên Quang (xã Hồng Lạc, huyện Sơn Dương) 27/09/2018 [23]
Lễ hội đình Trịnh Xuyên Lễ hội truyền thống Hải Dương (xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang) 08/6/2015 [10]
Lễ hội đình Trường Lâm Lễ hội truyền thống Hà Nội (phường Việt Hưng, quận Long Biên) 30/01/2018 [12]
Lễ hội đình Vồng Lễ hội truyền thống Bắc Giang (xã Song Vân, huyện Tân Yên) 08/6/2015 [10]
Lễ hội gầu tào Lễ hội truyền thống Hà GiangLào Cai 27/12/2012 [2]
Lễ hội gầu tào của người Mông Lễ hội truyền thống Lai Châu (huyện Phong Thổ, huyện Sìn Hồ, huyện Tam Đường) 22/01/2020 [27]
Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lễ hội truyền thống Hà Tĩnh (huyện Hương Sơn) 13/10/2015 [11]
Lễ hội Katé của người Chăm Lễ hội truyền thống Ninh Thuận 20/6/2017 [24]
Lễ hội Kiếp Bạc Lễ hội truyền thống Hải Dương (Thị xã Chí Linh) 27/12/2012 [2]
Lễ hội Khô già già của người Hà Nhì đen Lễ hội truyền thống Lào Cai (huyện Bát Xát) 19/12/2014 [21]
Đại lễ Kỳ yên Đình Tân Phước Tây Lễ hội truyền thống Long An (xã Tân Phước Tây, huyện Tân Trụ) 19/12/2014 [21]
Lễ hội Kỳ yên tại đình Gia Lộc Lễ hội truyền thống Tây Ninh (thị trấn Trảng Bàng, huyện Trảng Bàng) 27/12/2012 [2]
Lễ hội Kỳ yên đình Bình Thủy Lễ hội truyền thống Cần Thơ (phường Bình Thủy, quận Bình Thủy) 30/01/2018 [12]
Lễ hội Kỳ Yên ở đình thần Thoại Ngọc Hầu, An Giang) Lễ hội truyền thống An Giang (Thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn) 24/04/2013 [29]
Lễ hội làng Diềm Lễ hội truyền thống Bắc Ninh (xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh) 19/01/2016 [18]
Lễ hội làng Đồng Kỵ Lễ hội truyền thống Bắc Ninh (phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn) 19/01/2016 [18]
Lễ hội làng Lệ Mật Lễ hội truyền thống Hà Nội (làng Lệ Mật, phường Việt Hưng, quận Long Biên) 19/12/2014 [21]
Lễ hội làng Quang Lang Lễ hội truyền thống Thái Bình (xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy) 21/11/2016 [7]
Lễ hội làng Thượng Liệt Lễ hội truyền thống Thái Bình (xã Đông Tân, huyện Đông Hưng) 27/09/2018 [23]
Lễ hội làng Triều Khúc Lễ hội truyền thống Hà Nội (Xã Tân Triều, huyện Thanh Trì) 29/01/2019 [15]
Lễ hội Lăng Ông Trà Ôn Lễ hội truyền thống Vĩnh Long (xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn) 22/01/2020 [27]
Lễ hội Lồng tồng của người Tày Lễ hội truyền thống Tuyên Quang 27/12/2012 [2]
Lễ hội Lồng tồng của người Tày Lễ hội truyền thống Thái Nguyên (huyện Định Hóa) 08/5/2017 [20]
Lễ hội Lồng tồng của người Tày Lễ hội truyền thống Lào Cai (huyện Văn Bàn) 30/01/2018 [12]
Lễ hội Lồng tồng Ba Bể Lễ hội truyền thống Bắc Kạn (xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể) 19/12/2014 [21]
Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi Sam Lễ hội truyền thống An Giang (phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc) 19/12/2014 [21]
Lễ hội Ná nhèm Lễ hội truyền thống Lạng Sơn 08/6/2015 [10]
Lễ hội Nàng Hai của người Tày Lễ hội truyền thống Cao Bằng (xã Tiên Thành, huyện Phục Hòa) 20/6/2017 [24]
Lễ hội Nàng Hai (Cầu Trăng) của người Tày Ngạn Lễ hội truyền thống Hà Giang (xã Vô Điếm, huyện Bắc Quang) 27/09/2018 [23]
Lễ hội năm mới của người Giáy Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Giang (xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc) 25/08/2014 [6]
Lễ hội nghinh Ông Lễ hội truyền thống Bến Tre (xã Bình Thắng, huyện Bình Đại) 10/3/2016 [3]
Lễ hội nghinh Ông Lễ hội truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh (huyện Cần Giờ) 09/09/2013 [14]
Lễ hội nghinh Ông Lễ hội truyền thống Sóc Trăng (Thị trấn Trần Đề, huyện Trần Đề) 29/01/2019 [15]
Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn Lễ hội truyền thống Hà Giang (xã Tân Bắc, huyện Quang Bình) 27/12/2012 [2]
Lễ nhảy lửa của người Dao Đỏ Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Giang (Xã Thượng Sơn, huyện Vị Xuyên) 30/9/2020 [17]
Lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Lễ hội truyền thống Trà Vinh 25/08/2014 [6]
Lễ hội Phài Lừa Lễ hội truyền thống Lạng Sơn (xã Hồng Phong, huyện Bình Gia) 30/01/2018 [12]
Lễ hội Phủ Dầy Lễ hội truyền thống Nam Định (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản) 09/09/2013 [14]
Lễ hội Quỹa Hiéng (Lễ hội qua năm) của người Dao đỏ Lễ hội truyền thống Hà Giang (xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì) 08/6/2015 [10]
Lễ hội roóng poọc của người Giáy Lễ hội truyền thống Lào Cai (xã Tả Van, huyện Sa Pa) 31/10/2013 [8]
Lễ hội Rước cộ Bà Chợ Được Lễ hội truyền thống Quảng Nam (xã Bình Triều, huyện Thăng Bình) 25/08/2014 [21]
Lễ hội tháp Bà Po Nagar Nha Trang Lễ hội truyền thống Khánh Hòa (thành phố Nha Trang) 27/12/2012 [2]
Lễ hội Thổ Hà Lễ hội truyền thống Bắc Giang (xã Vân Hà, huyện Việt Yên) 27/12/2012 [2]
Lễ hội Tiên Công Lễ hội truyền thống Quảng Ninh (thị xã Quảng Yên) 08/5/2017 [20]
Lễ hội Tiên La Lễ hội truyền thống Thái Bình (huyện Hưng Hà) 15/04/2016 [30]
Lễ hội trò Chiềng Lễ hội truyền thống Thanh Hóa (xã Yên Ninh, huyện Yên Định) 20/6/2017 [24]
Lễ hội trò Ngô làng Giàng Lễ hội truyền thống Lạng Sơn (xã Yên Thịnh, huyện Hữu Lũng) 08/5/2017 [20]
Lễ hội Tranh đầu pháo Lễ hội truyền thống Cao Bằng (Thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Hòa) 30/9/2020 [17]
Lễ hội Trò Trám Lễ hội truyền thống Phú Thọ (xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao) 21/11/2016 [7]
Lễ hội truyền thống nữ tướng Lê Chân Lễ hội truyền thống Hải Phòng (quận Lê Chân) 10/3/2016 [3]
Lễ hội Trường Yên (Lễ hội Hoa Lư) Lễ hội truyền thống Ninh Bình (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư) 19/12/2014 [21]
Lễ hội Trương Định Lễ hội truyền thống Tiền Giang (thị xã Gò Công và xã Gia Thuận, huyện Gò Công Đông) 10/3/2016 [3]
Lễ hội vía Bà Ngũ hành Lễ hội truyền thống Long An (xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc) 19/12/2014 [21]
Lễ vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu - núi Bà Đen Tập quán xã hội và tín ngưỡng Tây Ninh (thành phố Tây Ninh) 04/09/2018 [16]
Lễ hội Xa Mã - Rước kiệu Đình Hoàng Châu Lễ hội truyền thống Hải Phòng (xã Hoàng Châu, huyện Cát Hải) 08/5/2017 [20]
Lễ hội Y Sơn Lễ hội truyền thống Bắc Giang (xã Hòa Sơn, huyện Hiệp Hòa) 08/6/2015 [10]
Lễ hội Yên Thế Lễ hội truyền thống Bắc Giang (Thị trấn Cầu Gồ, huyện Yên Thế) 27/12/2012 [2]
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa Tập quán xã hội và tín ngưỡng Quảng Ngãi (xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn) 24/04/2013 [31]
Lễ làm chay Lễ hội truyền thống Long An (thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành) 19/12/2014 [21]
Lễ Pang Phoóng (Tạ ơn) của người Kháng Tập quán xã hội và tín ngưỡng Điện Biên (xã Rạng Đông, huyện Tuần Giáo) 30/9/2020 [17]
Lễ Pút tồng của người Dao đỏ Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai (huyện Sa Pa) 31/10/2013 [8]
Lễ ra đồng (Pặt Oong) của người Pu Péo Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Giang (xã Phố Là, huyện Đồng Văn) 30/01/2018 [12]
Lễ tịch điền Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Nam (xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên) 23/01/2017 [13]
Lượn Cọi của người Tày Nghệ thuật trình diễn dân gian Thái Nguyên (huyện Định Hóa) 30/01/2018 [12]
Lượn Cọi của người Tày Nghệ thuật trình diễn dân gian Bắc Kạn (Huyện Pác Nặm) 29/01/2019 [15]
Lượn Slương của người Tày Nghệ thuật trình diễn dân gian Bắc Kạn 25/08/2014 [6]
Mền Loóng Phạt Ái (Tết Hoa mào gà) của người Cống Lễ hội truyền thống Điện Biên (Xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, xã Nậm Kè, huyện Mường Nhé, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ) 29/01/2019 [15]
Mo Mường ở Hòa Bình Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hòa Bình 19/01/2016 [18]
Múa rối nước Nghệ thuật trình diễn dân gian Hải Dương 27/12/2012 [2]
Nghệ thuật múa rối nước ở Nguyên Xá và Đông Các Nghệ thuật trình diễn dân gian Thái Bình (các xã Nguyên Xá và Đông Các, huyện Đông Hưng) 04/09/2018 [16]
Múa Tắc Xình của người Sán Chay Nghệ thuật trình diễn dân gian Thái Nguyên (huyện Phú Lương) 25/08/2014 [6]
Múa Tân ‘tung Da‘ dá của người Cơ Tu Nghệ thuật trình diễn dân gian Quảng Nam (các huyện Đông Giang, Nam Giang và Tây Giang) 25/08/2014 [6]
Múa sư tử của người Tày, Nùng Nghệ thuật trình diễn dân gian Lạng Sơn 08/5/2017 [20]
Múa trống Chhay-dăm Nghệ thuật trình diễn dân gian Tây Ninh (xã Trường Tây, huyện Hòa Thành) 19/12/2014 [21]
Nau M'Pring (Dân ca) của người M'Nông Nghệ thuật trình diễn dân gian Đắk Nông (Huyện Tuy Đức, huyện K'rông Nô, huyện Đắk Mil, huyện Đắk Rlấp, huyện Đắk Song, huyện Đắk G'long, huyện Cư Jut, thị xã Gia Nghĩa) 30/9/2020 [17]
Nghề chạm khắc bạc của người Dao Đỏ Nghề thủ công truyền thống Lào Cai (huyện Sa Pa) 30/01/2018 [12]
Nghề chạm khắc bạc của người H’Mông Nghề thủ công truyền thống Lào Cai (huyện Sa Pa) 31/10/2013 [8]
Nghề chạm khắc gỗ Phù Khê Nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh (xã Phù Khê, thị xã Từ Sơn) 19/01/2016 [18]
Nghề chàng Slaw của người Nùng Dín Nghề thủ công truyền thống Lào Cai (huyện Mường Khương) 31/10/2013 [8]
Nghề dệt chiếu Nghề thủ công truyền thống Đồng Tháp (xã Định An và Định Yên, huyện Lấp Vò) 09/09/2013 [14]
Nghề dệt chiếu lác Nghề thủ công truyền thống Long An (các huyện Cần Đước, Bến LứcTân Trụ) 19/12/2014 [21]
Nghề dệt Dèng (thổ cẩm) của người Tà Ôi Nghề thủ công truyền thống Thừa Thiên-Huế (huyện A Lưới) 21/11/2016 [7]
Nghề dệt thổ cẩm của người Cơ Tu Nghề thủ công truyền thống Quảng Nam (các huyện Đông Giang, Nam Giang và Tây Giang) 25/08/2014 [6]
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Hrê Nghề thủ công truyền thống Quảng Ngãi (Xã Ba Thành, huyện Ba Tơ) 29/01/2019 [15]
Nghề dệt thủ công truyền thống của người Tày Nghề thủ công truyền thống Bắc Kạn 19/12/2014 [21]
Nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước Nghề thủ công truyền thống Đà Nẵng (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn) 25/08/2014 [6]
Nghề đóng xuồng, ghe Long Hậu Nghề thủ công truyền thống Đồng Tháp (xã Long Hậu, huyện Lai Vung) 19/12/2014 [21]
Nghề đúc đồng cổ truyền làng Chè (Trà Đông) Nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa (xã Thiệu Trung, [huyện Thiệu Hóa) 04/09/2018 [16]
Nghề gò đồng Đại Bái Nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh (xã Đại Bái, huyện Gia Bình) 19/01/2016 [18]
Nghề gốm Phù Lãng Nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh (xã Phù Lãng, huyện Quế Võ) 19/01/2016 [18]
Nghề làm gốm của người Chăm Nghề thủ công truyền thống Bình Thuận (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình) 27/12/2012 [2]
Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm làng Bàu Trúc Nghề thủ công truyền thống Ninh Thuận (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) 20/6/2017 [24]
Nghề làm bánh pía Nghề thủ công truyền thống Sóc Trăng (Xã Phú Tâm, xã Thuận Hòa, xã An Hiệp, huyện Châu Thành) 30/9/2020 [17]
Nghề làm bánh tráng phơi sương Trảng Bàng Nghề thủ công truyền thống Tây Ninh (huyện Trảng Bàng) 13/10/2015 [11]
Nghề làm bánh tráng Mỹ Lồng Nghề thủ công truyền thống Bến Tre (xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm) 30/10/2018 [19]
Nghề làm bánh phồng Sơn Đốc Nghề thủ công truyền thống Bến Tre (xã Hưng Nhượng, huyện Giồng Trôm) 30/10/2018 [19]
Nghề cốm Mễ Trì Nghề thủ công truyền thống Hà Nội (Phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm) 29/01/2019 [15]
Nghề khai thác yến sào Thanh Châu Nghề thủ công truyền thống Quảng Nam (xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An và đảo Cù Lao Chàm) 21/11/2016 [7]
Nghề làm muối ở Bạc Liêu Nghề thủ công truyền thống Bạc Liêu (Xã Vĩnh Hậu, xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình; xã Long Điền Đông, xã Điền Hải, xã Long Điền Tây, huyện Đông Hải) 30/9/2020 [17]
Nghề làm nón lá Sai Nga Nghề thủ công truyền thống Phú Thọ (Thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê) 30/9/2020 [17]
Nghề làm trống của người Dao Đỏ Nghề thủ công truyền thống Lào Cai (huyện Sa Pa) 22/01/2020 [27]
Nghề mộc Kim Bồng Nghề thủ công truyền thống Quảng Nam (xã Cẩm Kim, thành phố Hội An) 21/11/2016 [7]
Nghề rèn của người Nùng An Nghề thủ công truyền thống Cao Bằng (Xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên) 29/01/2019 [15]
Nghề sơn mài Cát Đằng Nghề thủ công truyền thống Nam Định (xã Yên Tiến, huyện Ý Yên) 08/5/2017 [20]
Nghề sơn mài ở Tương Bình Hiệp Nghề thủ công truyền thống Bình Dương (Phường Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một) 06/4/2016 [32]
Nghề thêu truyền thống ở Đông Cứu Nghề thủ công truyền thống Hà Nội (xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín) 21/11/2016 [7]
Nghề thủ công tre, trúc Xuân Lai Nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh (xã Xuân Lai, huyện Gia Bình) 10/3/2016 [3]
Nghệ thuật Bài chòi Nghệ thuật trình diễn dân gian Bình Định 25/08/2014 [6]
Nghệ thuật Bài chòi Nghệ thuật trình diễn dân gian Phú Yên 25/08/2014 [6]
Nghệ thuật Bài chòi Nghệ thuật trình diễn dân gian Quảng Nam 25/08/2014 [6]
Nghệ thuật Bài Chòi Nghệ thuật trình diễn dân gian Đà Nẵng 21/11/2016 [7]
Nghệ thuật Chầm riêng chà pây của người Khmer Nghệ thuật trình diễn dân gian Trà Vinh (xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú) 24/04/2013 [31]
Nghệ thuật Chiêng Mường ở Hòa Bình Nghệ thuật trình diễn dân gian Hòa Bình 19/01/2016 [18]
Nghệ thuật Khèn của người H’Mông Nghệ thuật trình diễn dân gian Lào Cai 13/10/2015 [11]
Nghệ thuật Khèn của người H’Mông Nghệ thuật trình diễn dân gian Hà Giang 13/10/2015 [11]
Nghệ thuật Khèn của người H’Mông Nghệ thuật trình diễn dân gian Thái Nguyên (huyện Phú Lương, huyện Đồng Hỷ) 08/5/2017 [20]
Nghệ thuật Khèn của người H’Mông Tập quán xã hội và tín ngưỡng Sơn La (huyện Mộc Châu) 30/01/2018 [12]
Nghệ thuật Múa khèn của người H’Mông Nghệ thuật trình diễn dân gian Bắc Kạn 08/6/2015 [10]
Nghệ thuật Rô-bam của người Khmer Nghệ thuật trình diễn dân gian Trà Vinh 08/5/2017 [20]
Nghệ thuật Rô-băm của người Khmer Nghệ thuật trình diễn dân gian Sóc Trăng (Xã Tài Văn, huyện Trần Đề) 29/01/2019 [15]
Nghệ thuật sân khấu dù kê của người Khmer Nghệ thuật trình diễn dân gian Sóc Trăng 25/08/2014 [6]
Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục truyền thống của người H’Mông hoa Tri thức dân gian Điện Biên (xã Sa Lông, huyện Mường Chà) 11/9/2017 [5]
Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục truyền thống của người Mông hoa Tri thức dân gian Sơn La (huyện Mộc Châu) 22/01/2020 [27]
Nghệ thuật trang trí hoa văn trên trang phục của người Dao Đỏ Tri thức dân gian Bắc Kạn (xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn) 30/01/2018 [12]
Nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao Đỏ Tri thức dân gian Tuyên Quang (Huyện Sơn Dương, huyện Hàm Yên, huyện Chiêm Hóa, huyện Na Hang, huyện Lâm Bình) 29/01/2019 [15]
Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Dao Đỏ Tri thức dân gian Lào Cai (huyện Sa Pa) 30/9/2020 [17]
Nghệ thuật trang trí hoa văn trên trang phục của người Xá Phó Tri thức dân gian Lào Cai 19/12/2014 [21]
Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Pa Dí Tri thức dân gian Lào Cai (huyện Mường Khương) 30/9/2020 [17]
Nghệ thuật trình diễn Trống đôi, Cồng ba, Chiêng năm ở Xí Thoại Nghệ thuật trình diễn dân gian Phú Yên (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân) 13/10/2015 [11]
Nghệ thuật Tuồng xứ Quảng Nghệ thuật trình diễn dân gian Đà Nẵng 08/6/2015 [10]
Nghệ thuật The (múa) của người Tày ở Tà Chải Nghệ thuật trình diễn dân gian Lào Cai (xã Tà Chải, huyện Bắc Hà) 19/12/2014 [21]
Nghệ thuật Xoè Thái Nghệ thuật trình diễn dân gian Điện Biên 31/10/2013 [8]
Nghệ thuật Xòe Thái Nghệ thuật trình diễn dân gian Lai Châu 08/6/2015 [10]
Nghệ thuật Xòe Thái ở Mường Lò-Nghĩa Lộ Nghệ thuật trình diễn dân gian Yên Bái (thị xã Nghĩa Lộ) 08/6/2015 [10]
Nghệ thuật Xòe Thái Nghệ thuật trình diễn dân gian Sơn La 08/6/2015 [10]
Nghi lễ cấp sắc của người Dao Tập quán xã hội và tín ngưỡng Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai và Yên Bái 27/12/2012 [2]
Nghi lễ cấp sắc của người Dao Tập quán xã hội và tín ngưỡng Tuyên Quang 31/10/2013 [8]
Nghi lễ cấp sắc của người Dao Tập quán xã hội và tín ngưỡng Thái Nguyên 25/08/2014 [6]
Nghi lễ cấp sắc của người Dao Tập quán xã hội và tín ngưỡng Sơn La 21/11/2016 [7]
Lễ cấp sắc của người Dao Quần Chẹt Tập quán xã hội và tín ngưỡng Phú Thọ (Xã Xuân Thủy, huyện Yên Lập) 29/01/2019 [15]
Lễ cấp sắc (Tủ cải) của người Dao Quần Chẹt Tập quán xã hội và tín ngưỡng Điện Biên (xã Huổi Só, huyện Tủa Chùa) 22/01/2020 [27]
Lễ cấp sắc của người Dao Tiền Tập quán xã hội và tín ngưỡng Phú Thọ (xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn) 22/01/2020 [27]
Lễ cấp sắc của người Sán Dìu Tập quán xã hội và tín ngưỡng Thái Nguyên (xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ và xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình) 30/10/2018 [19]
Nghi lễ Cấp sắc của người Nùng Tập quán xã hội và tín ngưỡng Thái Nguyên (huyện Đồng Hỷ) 08/5/2017 [20]
Lễ cấp sắc của người Tày Tập quán xã hội và tín ngưỡng Bắc Kạn 08/6/2015 [10]
Lễ Cấp sắc Pụt (Lẩu Pụt) của người Tày Tập quán xã hội và tín ngưỡng Bắc Kạn (xã Đồng Phúc, huyện Ba Bể) 30/01/2018 [12]
Nghi lễ Cấp sắc Tào của người Tày Tập quán xã hội và tín ngưỡng Bắc Kạn (huyện Na Rì) 21/11/2016 [7]
Nghi lễ Chầu văn của người Việt Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà NamNam Định 27/12/2012 [2]
Nghi lễ dựng cây Nêu và bộ Gu của người Co Tập quán xã hội và tín ngưỡng Quảng Nam (xã Trà KótTrà Nú, huyện Bắc Trà My) 25/08/2014 [6]
Nghi lễ Gội đầu (Lúng ta) của người Thái Trắng Tập quán xã hội và tín ngưỡng Sơn La (huyện Quỳnh Nhai) 22/01/2020 [27]
Nghi lễ Hét Khoăn của người Nùng Tập quán xã hội và tín ngưỡng Thái Nguyên (huyện Đồng Hỷ) 13/10/2015 [11]
Nghi lễ mừng sinh nhật (Hắt khoăn) của người Nùng Tập quán xã hội và tín ngưỡng Bắc Kạn (huyện Na Rì) 21/11/2016 [7]
Nghi lễ Then Khoăn (Cầu thọ) của người Tày Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai (huyện Văn Bàn) 30/9/2020 [17]
Nghi lễ Mạng Ma (Cầu sức khỏe) của người Xinh Mun Dạ Tập quán xã hội và tín ngưỡng Sơn La (Xã Chiềng On, huyện Yên Châu) 30/9/2020 [17][33]
Nghi lễ Mo Tham Thát của người Tày Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai (Xã Làng Giàng, huyện Văn Bàn) 29/01/2019 [15]
Nghi lễ Mo thổ công bản (Cúng thổ công bản) của người Tày Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai (huyện Văn Bàn) 30/9/2020 [17]
Nghi lễ then của người Giáy Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai (Huyện Bát Xát) 29/01/2019 [15]
Nghi lễ Then của người Tày Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai, Quảng Ninh và Tuyên Quang 27/12/2012 [2]
Nghi lễ Then của người Tày Nghệ thuật trình diễn dân gian Cao Bằng 25/08/2014 [6]
Nghi lễ Then của người Tày Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Giang 08/6/2015 [10]
Nghi lễ Then của người Tày Tập quán xã hội và tín ngưỡng Thái Nguyên (huyện Định Hóa) 13/10/2015 [11]
Nghi lễ Then của người Tày, người Nùng Tập quán xã hội và tín ngưỡng Bắc Giang 13/10/2015 [11]
Nghi lễ Then của người Tày, người Nùng Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lạng Sơn 13/10/2015 [11]
Nghi lễ Tết nhảy (Nhảng chầm đao) của người Dao Tập quán xã hội và tín ngưỡng Thái Nguyên (huyện Đại Từ) 21/11/2016 [7]
Lễ Tết nhảy của người Dao Quần Chẹt Tập quán xã hội và tín ngưỡng Phú Thọ (huyện Yên Lập) 30/9/2020 [17]
Nói lý, hát lý của người Cơ Tu Nghệ thuật trình diễn dân gian; Tiếng nói, chữ viết Quảng Nam (các huyện Đông Giang, Nam Giang và Tây Giang) 13/10/2015 [11]
Ot Ndrong (sử thi) của người M'Nông Ngữ văn dân gian Đăk Nông (các huyện Tuy Đức, Đăk SongĐăk Mil) 19/12/2014 [21]
Pả dung của người Dao Nghệ thuật trình diễn dân gian Thái Nguyên (xã Phúc Chu, huyện Định Hóa và xã Yên Ninh, huyện Phú Lương) 30/10/2018 [19]
Rối cạn của người Tày ở Thẩm Rộc và Ru Nghệ Nghệ thuật trình diễn dân gian Thái Nguyên (các xã Bình Yên và Đồng Thịnh, huyện Định Hóa) 08/6/2015 [10]
Tết cá của người Tày Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Giang (huyện Yên Minh) 16/9/2016 [4]
Tết Khu Cù Tê của người La Chí Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Giang (các huyện Xín MầnHoàng Su Phì) 25/08/2014 [6]
Tết Nào pê chầu của người H’Mông đen Tập quán xã hội và tín ngưỡng Điện Biên (xã Mường Đăng, huyện Mường Ẳng) 08/6/2015 [10]
Tết Nguyên tiêu của người Hoa Tập quán xã hội và tín ngưỡng Thành phố Hồ Chí Minh (Quận 5) 22/01/2020 [27]
Tết Sử giề pà của người Bố Y Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai (huyện Mường Khương) 19/12/2014 [21]
Tết té nước (Bun huột nặm) của người Lào Tập quán xã hội và tín ngưỡng Điện Biên (xã Núa Ngam, huyện Điện Biên) 11/9/2017 [5]
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ Tập quán xã hội và tín ngưỡng Phú Thọ 27/12/2012 [2]
Tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ Tập quán xã hội và tín ngưỡng Phú Thọ (Đền Mẫu Âu Cơ, xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa) 23/01/2017 [13]
Tranh dân gian Đông Hồ Nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành) 27/12/2012 [2]
Tri thức canh tác hốc đá của cư dân Cao nguyên đá Hà Giang Thi thức dân gian Hà Giang (các huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn và Mèo Vạc) 25/08/2014 [6]
Tri thức và kỹ thuật viết chữ trên lá Buông của người Khmer Tri thức dân gian An Giang (huyện Tri Tôn, huyện Tịnh Biên) 23/01/2017 [13]
Trò diễn Pôồn Pôông của người Mường Nghệ thuật trình diễn dân gian Thanh Hóa (xã Cao Ngọc, huyện Ngọc Lặc) 21/11/2016 [7]
Ngũ trò Viên Khê (dân ca Đông Anh) Nghệ thuật trình diễn dân gian Thanh Hóa (xã Đông Anh, huyện Đông Sơn) 11/9/2017 [5]
Trò Xuân Phả Nghệ thuật trình diễn dân gian Thanh Hóa (xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân) 16/9/2016 [4]
Trống trong nghi lễ của người H’Mông Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lào Cai (huyện Mường Khương) 30/01/2018 [12]
Tục cúng việc lề Tập quán xã hội và tín ngưỡng Long An 19/12/2014 [21]
Tục thờ Tản Viên Sơn Thánh tại Ba Vì Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hà Nội (huyện Ba Vì) 30/01/2018 [12]
Văn hóa Chợ nổi Cái Răng Tập quán xã hội và tín ngưỡng Cần Thơ (quận Cái Răng) 10/3/2016 [3]
Võ cổ truyền Bình Định Nghệ thuật trình diễn dân gian Bình Định 27/12/2012 [2]
Xường giao duyên của người Mường Nghệ thuật trình diễn dân gian Thanh Hóa (Xã Cao Ngọc, xã Thạch Lập, xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc) 29/01/2019 [15]

Tham khảo

  1. ^ “Cả nước có 248 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Báo điện tử Chính phủ. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  2. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag ah ai aj “Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng 12 năm 2012 về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  3. ^ a b c d e f g h “Quyết định số 829/QĐ-BVHTTDL ngày 110/3/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  4. ^ a b c d e f g h “Quyết định số 3247/QĐ-BVHTTDL ngày 16/9/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  5. ^ a b c d e f g h “Quyết định số 3421/QĐ-BVHTTDL ngày 11/9/2017 về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đợt XX” (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2018.
  6. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u “Bộ VHTTDL đã có Quyết định số 2684/QĐ-BVHTTDL công bố danh sách 19 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  7. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s “Quyết định số 4036/QĐ-BVHTTDL ngày 21/11/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  8. ^ a b c d e f g h i “Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  9. ^ Điều chỉnh tên gọi di sản văn hóa phi vật thể "Lễ hội Trường Yên"
  10. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z “Quyết định số 1877/QĐ-BVHTTDL ngày 08/6/2015 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  11. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q “Quyết định số 3465/QĐ-BVHTTDL ngày 13.10.2015 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  12. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t “Quyết định số 266/QĐ-BVHTTDL ngày 30/01/2018 về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2018.
  13. ^ a b c d e f g h i j k “Quyết định số 217/QĐ-BVHTTDL ngày 23/01/2017 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  14. ^ a b c d e “Quyết định số 3084/QĐ-BVHTTDL ngày 09/9: Công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 3)”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  15. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q “Quyết định số 446/QĐ-BVHTTDL ngày 29/01/2019 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2021.
  16. ^ a b c d e f g h “Quyết định số 3325/QĐ-BVHTTDL ngày 04/09/2018 về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2018.
  17. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w “Thêm 23 di sản được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Cổng thông tin Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. ngày 1 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2021.
  18. ^ a b c d e f g h i j k l m n o “Quyết định số 246/QĐ-BVHTTDL ngày 19/01/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  19. ^ a b c d e f g h “Quyết định số 4069/QĐ-BVHTTDL ngày 30/10/2018 về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đợt 25”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2018.
  20. ^ a b c d e f g h i j k l “Quyết định số 1852/QĐ-BVHTTDL ngày 08/5/2017 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  21. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z “Quyết định số 4205/QĐ-BVHTTDL ngày 19 tháng 12 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  22. ^ a b c d e “Quyết định số 2067/QĐ-BVHTTDL ngày 13/6/2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  23. ^ a b c d e f “Quyết định số 3609/QĐ-BVHTTDL ngày 27/09/2018 về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2018.
  24. ^ a b c d e f g “Quyết định số 2459/QĐ-BVHTTDL ngày 20/6/2017 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  25. ^ “Quyết định số 2726/QĐ-BVHTTDL ngày 30 tháng 9 năm 2020 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2021.
  26. ^ “Quyết định số 959/QĐ-BVHTTDL ngày 01 tháng 4 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  27. ^ a b c d e f g h i j “Thêm 11 di sản được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Cổng thông tin Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. ngày 1 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2021.
  28. ^ “Quyết định số 231/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng 01 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  29. ^ “Quyết định số 2947/QĐ-BVHTTDL ngày 16 tháng 10 năm 2020 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2021.
  30. ^ “Quyết định số 1437/QĐ-BVHTTDL ngày 15.4.2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  31. ^ a b “Quyết định số 1524/QĐ-BVHTTDL ngày 24 tháng 4 năm 2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  32. ^ “Quyết định số 1328/QĐ-BVHTTDL ngày 06.4.2016 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  33. ^ “Quyết định số 2726/QĐ-BVHTTDL ngày 30 tháng 9 năm 2020 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” (PDF). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2021.

Liên kết ngoài