Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Cổ Loa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1: Dòng 1:
{{bài cùng tên|Cổ Loa (định hướng)}}
{{Chùa
{{Chùa
| name = Chùa Bảo Sơn<br>(Bảo Sơn tự)
| name = Chùa Bảo Sơn<br>(Bảo Sơn tự)
Dòng 19: Dòng 20:
| website =
| website =
}}
}}
{{bài cùng tên|Cổ Loa (định hướng)}}
'''Chùa Cổ Loa''' có tên khác là '''Chùa Bảo Sơn''' hay '''Bảo Sơn Tự''' nằm ở xã [[Cổ Loa (xã)|Cổ Loa]], huyện [[Đông Anh]], thành phố [[Hà Nội]]. Ngôi chùa nằm trong khu di tích [[Cổ Loa]], thuộc hệ phái [[Đại thừa|Bắc tông]]. Chùa còn giữ được những bức [[Tứ linh|cốn tứ linh]] [[thế kỷ 19]], 134 pho tượng có giá trị nghệ thuật bài trí ở chánh điện, hậu cung, hành lang và nhà Mẫu. Chùa còn có 5 tấm bia đá từ [[thế kỷ 17]] đến [[thế kỷ 19]], hai đại hồng chung đúc vào năm [[Gia Long]] thứ 2 ([[1803]]), một khánh đồng và nhiều pháp khí có giá trị khác.<ref name="bst"/>
'''Chùa Cổ Loa''' có tên khác là '''Chùa Bảo Sơn''' hay '''Bảo Sơn Tự''' nằm ở xã [[Cổ Loa (xã)|Cổ Loa]], huyện [[Đông Anh]], thành phố [[Hà Nội]]. Ngôi chùa nằm trong khu di tích [[Cổ Loa]], thuộc hệ phái [[Đại thừa|Bắc tông]]. Chùa còn giữ được những bức [[Tứ linh|cốn tứ linh]] [[thế kỷ 19]], 134 pho tượng có giá trị nghệ thuật bài trí ở chánh điện, hậu cung, hành lang và nhà Mẫu. Chùa còn có 5 tấm bia đá từ [[thế kỷ 17]] đến [[thế kỷ 19]], hai đại hồng chung đúc vào năm [[Gia Long]] thứ 2 ([[1803]]), một khánh đồng và nhiều pháp khí có giá trị khác.<ref name="bst"/>



Phiên bản lúc 00:43, ngày 3 tháng 1 năm 2021

Chùa Bảo Sơn
(Bảo Sơn tự)
Vị trí
Quốc giaViệt Nam
Địa chỉCổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội
Thông tin
Tôn giáoPhật giáo
Tông pháiBắc tông
Quản lýGiáo hội Phật giáo Việt Nam
 Cổng thông tin Phật giáo

Chùa Cổ Loa có tên khác là Chùa Bảo Sơn hay Bảo Sơn Tự nằm ở xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Ngôi chùa nằm trong khu di tích Cổ Loa, thuộc hệ phái Bắc tông. Chùa còn giữ được những bức cốn tứ linh thế kỷ 19, 134 pho tượng có giá trị nghệ thuật bài trí ở chánh điện, hậu cung, hành lang và nhà Mẫu. Chùa còn có 5 tấm bia đá từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, hai đại hồng chung đúc vào năm Gia Long thứ 2 (1803), một khánh đồng và nhiều pháp khí có giá trị khác.[1]

Năm 1993, chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia.[1]

Chú thích