Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách vườn quốc gia tại Việt Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Theo UBND tỉnh Quảng Nam thì VQG Sông Thanh đã được thành lập
Thẻ: Lùi lại thủ công
Dòng 16: Dòng 16:
{{location map~ |Vietnam |lat=17.537222 |long=106.15125 |label=[[Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng|Phong Nha-Kẻ Bàng]] |position=right}}
{{location map~ |Vietnam |lat=17.537222 |long=106.15125 |label=[[Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng|Phong Nha-Kẻ Bàng]] |position=right}}
{{location map~ |Vietnam |lat=16.166667 |long=107.8 |label=[[Vườn quốc gia Bạch Mã|Bạch Mã]] |position=right}}
{{location map~ |Vietnam |lat=16.166667 |long=107.8 |label=[[Vườn quốc gia Bạch Mã|Bạch Mã]] |position=right}}
{{location map~ |Vietnam |lat=15.45 |long=107.626666666 |label=[[Vườn quốc gia Sông Thanh|Sông Thanh]] |position=right}}
{{location map~ |Vietnam |lat=12.071111 |long=108.750556 |label=[[Vườn quốc gia Phước Bình|Phước Bình]] |position=right}}
{{location map~ |Vietnam |lat=12.071111 |long=108.750556 |label=[[Vườn quốc gia Phước Bình|Phước Bình]] |position=right}}
{{location map~ |Vietnam |lat=11.700278 |long=109.152778 |label=[[Vườn quốc gia Núi Chúa|Núi Chúa]] |position=right}}
{{location map~ |Vietnam |lat=11.700278 |long=109.152778 |label=[[Vườn quốc gia Núi Chúa|Núi Chúa]] |position=right}}
Dòng 36: Dòng 37:
'''Vườn quốc gia''' tại Việt Nam là một danh hiệu được [[Chính phủ Việt Nam]] công nhận chính thức thông qua nghị định. Thông thường, vườn quốc gia nằm trên địa phận nhiều tỉnh, thành phố thì do [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam)|Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam]] quản lý còn vườn quốc gia nằm trong địa giới một tỉnh, thành phố thì do [[Ủy ban nhân dân]] tỉnh, thành phố đó quản lý. Các vườn quốc gia tại Việt Nam trải dài từ Bắc đến Nam, từ biên giới đến hải đảo xa xôi, nhằm bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, động thực vật, cảnh quan tự nhiên đa dạng từ những cánh rừng sương mù cận nhiệt đới ([[Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén|Phia Oắc - Phia Đén]], rừng á nhiệt đới núi cao, rừng nhiệt đới thường xanh cho đến rừng ngập mặn ven biển của [[Vườn quốc gia Xuân Thủy|Xuân Thủy]], [[Vườn quốc gia Cát Bà|Cát Bà]], [[Vườn quốc gia Mũi Cà Mau|Mũi Cà Mau]], hay rừng tràm trên than bùn tại U Minh Thượng và U Minh Hạ.
'''Vườn quốc gia''' tại Việt Nam là một danh hiệu được [[Chính phủ Việt Nam]] công nhận chính thức thông qua nghị định. Thông thường, vườn quốc gia nằm trên địa phận nhiều tỉnh, thành phố thì do [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam)|Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam]] quản lý còn vườn quốc gia nằm trong địa giới một tỉnh, thành phố thì do [[Ủy ban nhân dân]] tỉnh, thành phố đó quản lý. Các vườn quốc gia tại Việt Nam trải dài từ Bắc đến Nam, từ biên giới đến hải đảo xa xôi, nhằm bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, động thực vật, cảnh quan tự nhiên đa dạng từ những cánh rừng sương mù cận nhiệt đới ([[Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén|Phia Oắc - Phia Đén]], rừng á nhiệt đới núi cao, rừng nhiệt đới thường xanh cho đến rừng ngập mặn ven biển của [[Vườn quốc gia Xuân Thủy|Xuân Thủy]], [[Vườn quốc gia Cát Bà|Cát Bà]], [[Vườn quốc gia Mũi Cà Mau|Mũi Cà Mau]], hay rừng tràm trên than bùn tại U Minh Thượng và U Minh Hạ.


Hiện nay Việt Nam có 33 [[vườn quốc gia]] với tổng diện tích các vườn quốc gia khoảng 10.665,44 km² (trong đó có 620,10 km² là mặt biển), chiếm khoảng 3% diện tích lãnh thổ đất liền. [[Vườn quốc gia Cúc Phương|Cúc Phương]] là vườn quốc gia đầu tiên được thành lập vào năm 1966 thuộc địa bàn 3 tỉnh [[Ninh Bình]], [[Thanh Hóa]], [[Hòa Bình]]. Trong khi đó, vườn quốc gia mới nhất được thành lập là [[vườn quốc gia Đùng| Đùng]] được thành lập vào ngày 8 tháng 2 năm 2018 nằm trên địa bàn tỉnh [[Đắk Nông]]. [[Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng|Phong Nha - Kẻ Bàng]] là vườn quốc gia có diện tích lớn nhất, trong khi những cánh rừng ngập mặn tại [[Vườn quốc gia Xuân Thủy]] là vườn quốc gia có diện tích nhỏ nhất.
Hiện nay Việt Nam có 34 [[vườn quốc gia]].<!--cần sửa với tổng diện tích các vườn quốc gia khoảng 10.665,44&nbsp;km² (trong đó có 620,10&nbsp;km² là mặt biển), chiếm khoảng 3% diện tích lãnh thổ đất liền--> [[Vườn quốc gia Cúc Phương|Cúc Phương]] là vườn quốc gia đầu tiên được thành lập vào năm 1966 thuộc địa bàn 3 tỉnh [[Ninh Bình]], [[Thanh Hóa]], [[Hòa Bình]]. Trong khi đó, vườn quốc gia mới nhất được thành lập là [[vườn quốc gia Sông Thanh|Sông Thanh]] được thành lập vào ngày 18 tháng 12 năm 2020 nằm trên địa bàn tỉnh [[Quảng Nam]]. [[Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng|Phong Nha - Kẻ Bàng]] là vườn quốc gia có diện tích lớn nhất, trong khi những cánh rừng ngập mặn tại [[Vườn quốc gia Xuân Thủy]] là vườn quốc gia có diện tích nhỏ nhất.


Các địa phương có số lượng vườn quốc gia nhiều nhất là 2 vườn quốc gia bao gồm: [[Kiên Giang]] ([[Vườn quốc gia U Minh Thượng|U Minh Thượng]], [[Vườn quốc gia Phú Quốc|Phú Quốc]]); [[Cà Mau]] ([[Vườn quốc gia U Minh Hạ|U Minh Hạ]], [[Vườn quốc gia Mũi Cà Mau|Mũi Cà Mau]]); [[Bình Phước]] ([[Vườn quốc gia Cát Tiên|Cát Tiên]], [[Vườn quốc gia Bù Gia Mập|Bù Gia Mập]]); [[Lâm Đồng]] (Cát Tiên, [[Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà|Bidoup Núi Bà]]); [[Ninh Thuận]] ([[Vườn quốc gia Phước Bình|Phước Bình]], [[Vườn quốc gia Núi Chúa|Núi Chúa]]), [[Đắk Lắk]] ([[Vườn quốc gia Chư Yang Sin|Chư Yang Sin]], [[Vườn quốc gia Yok Đôn|Yok Đôn]]); [[Thanh Hóa]] ([[Vườn quốc gia Cúc Phương|Cúc Phương]], [[Vườn quốc gia Bến En|Bến En]]). Một số vườn quốc gia nằm tại nhiều tỉnh như là: [[Vườn quốc gia Hoàng Liên]] ([[Lai Châu]] và [[Lào Cai]]); [[Vườn quốc gia Tam Đảo|Tam Đảo]] ([[Vĩnh Phúc]], [[Thái Nguyên]], [[Tuyên Quang]]); [[Vườn quốc gia Cúc Phương|Cúc Phương]] ([[Ninh Bình]], [[Hòa Bình]], [[Thanh Hóa]]); [[Vườn quốc gia Cát Tiên|Cát Tiên]] ([[Bình Phước]], [[Lâm Đồng]], [[Đồng Nai]]). Đa số các vườn quốc gia tại Việt Nam nằm trên khu vực đất liền, ngoại trừ một số vườn quốc gia bao gồm cả diện tích mặt biển là: [[Vườn quốc gia Bái Tử Long|Bái Tử Long]] ([[Quảng Ninh]]); [[Vườn quốc gia Cát Bà|Cát Bà]] ([[Hải Phòng]]); [[Vườn quốc gia Mũi Cà Mau|Mũi Cà Mau]] ([[Cà Mau]]); [[Vườn quốc gia Côn Đảo|Côn Đảo]] ([[Bà Rịa - Vũng Tàu]]); [[Vườn quốc gia Núi Chúa|Núi Chúa]] ([[Ninh Thuận]]); hai vườn quốc gia bao gồm khu vực mặt nước khác là [[Vườn quốc gia Ba Bể|Ba Bể]] ([[Bắc Kạn]]) và [[Vườn quốc gia Xuân Thủy|Xuân Thủy]] ([[Nam Định]]).
Các địa phương có số lượng vườn quốc gia nhiều nhất là 2 vườn quốc gia bao gồm: [[Kiên Giang]] ([[Vườn quốc gia U Minh Thượng|U Minh Thượng]], [[Vườn quốc gia Phú Quốc|Phú Quốc]]); [[Cà Mau]] ([[Vườn quốc gia U Minh Hạ|U Minh Hạ]], [[Vườn quốc gia Mũi Cà Mau|Mũi Cà Mau]]); [[Bình Phước]] ([[Vườn quốc gia Cát Tiên|Cát Tiên]], [[Vườn quốc gia Bù Gia Mập|Bù Gia Mập]]); [[Lâm Đồng]] (Cát Tiên, [[Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà|Bidoup Núi Bà]]); [[Ninh Thuận]] ([[Vườn quốc gia Phước Bình|Phước Bình]], [[Vườn quốc gia Núi Chúa|Núi Chúa]]), [[Đắk Lắk]] ([[Vườn quốc gia Chư Yang Sin|Chư Yang Sin]], [[Vườn quốc gia Yok Đôn|Yok Đôn]]); [[Thanh Hóa]] ([[Vườn quốc gia Cúc Phương|Cúc Phương]], [[Vườn quốc gia Bến En|Bến En]]). Một số vườn quốc gia nằm tại nhiều tỉnh như là: [[Vườn quốc gia Hoàng Liên]] ([[Lai Châu]] và [[Lào Cai]]); [[Vườn quốc gia Tam Đảo|Tam Đảo]] ([[Vĩnh Phúc]], [[Thái Nguyên]], [[Tuyên Quang]]); [[Vườn quốc gia Cúc Phương|Cúc Phương]] ([[Ninh Bình]], [[Hòa Bình]], [[Thanh Hóa]]); [[Vườn quốc gia Cát Tiên|Cát Tiên]] ([[Bình Phước]], [[Lâm Đồng]], [[Đồng Nai]]). Đa số các vườn quốc gia tại Việt Nam nằm trên khu vực đất liền, ngoại trừ một số vườn quốc gia bao gồm cả diện tích mặt biển là: [[Vườn quốc gia Bái Tử Long|Bái Tử Long]] ([[Quảng Ninh]]); [[Vườn quốc gia Cát Bà|Cát Bà]] ([[Hải Phòng]]); [[Vườn quốc gia Mũi Cà Mau|Mũi Cà Mau]] ([[Cà Mau]]); [[Vườn quốc gia Côn Đảo|Côn Đảo]] ([[Bà Rịa - Vũng Tàu]]); [[Vườn quốc gia Núi Chúa|Núi Chúa]] ([[Ninh Thuận]]); hai vườn quốc gia bao gồm khu vực mặt nước khác là [[Vườn quốc gia Ba Bể|Ba Bể]] ([[Bắc Kạn]]) và [[Vườn quốc gia Xuân Thủy|Xuân Thủy]] ([[Nam Định]]).
Dòng 133: Dòng 134:
| align="center" | [[Thừa Thiên - Huế]]
| align="center" | [[Thừa Thiên - Huế]]
|-
|-
|rowspan="2" style="background:#efefef;" align="center"| [[Nam Trung Bộ Việt Nam|Nam Trung Bộ]]
|rowspan="3" style="background:#efefef;" align="center"| [[Nam Trung Bộ Việt Nam|Nam Trung Bộ]]
| [[Vườn quốc gia Sông Thanh|Sông Thanh]]
| align="center" | 2020
| align="right" | 76.669,68
| align="center" | [[Quảng Nam]]
|-
| [[Vườn quốc gia Phước Bình|Phước Bình]]
| [[Vườn quốc gia Phước Bình|Phước Bình]]
| align="center" | 2006
| align="center" | 2006
Dòng 188: Dòng 194:
| [[Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát|Lò Gò - Xa Mát]]
| [[Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát|Lò Gò - Xa Mát]]
| align="center" | 2002
| align="center" | 2002
| align="right" | 30.022
| align="right" | 18.765
| align="center" | [[Tây Ninh]]
| align="center" | [[Tây Ninh]]
|-
|-

Phiên bản lúc 13:33, ngày 8 tháng 1 năm 2021

Vườn quốc gia tại Việt Nam là một danh hiệu được Chính phủ Việt Nam công nhận chính thức thông qua nghị định. Thông thường, vườn quốc gia nằm trên địa phận nhiều tỉnh, thành phố thì do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam quản lý còn vườn quốc gia nằm trong địa giới một tỉnh, thành phố thì do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đó quản lý. Các vườn quốc gia tại Việt Nam trải dài từ Bắc đến Nam, từ biên giới đến hải đảo xa xôi, nhằm bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, động thực vật, cảnh quan tự nhiên đa dạng từ những cánh rừng sương mù cận nhiệt đới (Phia Oắc - Phia Đén, rừng á nhiệt đới núi cao, rừng nhiệt đới thường xanh cho đến rừng ngập mặn ven biển của Xuân Thủy, Cát Bà, Mũi Cà Mau, hay rừng tràm trên than bùn tại U Minh Thượng và U Minh Hạ.

Hiện nay Việt Nam có 34 vườn quốc gia. Cúc Phương là vườn quốc gia đầu tiên được thành lập vào năm 1966 thuộc địa bàn 3 tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình. Trong khi đó, vườn quốc gia mới nhất được thành lập là Sông Thanh được thành lập vào ngày 18 tháng 12 năm 2020 nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Phong Nha - Kẻ Bàng là vườn quốc gia có diện tích lớn nhất, trong khi những cánh rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy là vườn quốc gia có diện tích nhỏ nhất.

Các địa phương có số lượng vườn quốc gia nhiều nhất là 2 vườn quốc gia bao gồm: Kiên Giang (U Minh Thượng, Phú Quốc); Cà Mau (U Minh Hạ, Mũi Cà Mau); Bình Phước (Cát Tiên, Bù Gia Mập); Lâm Đồng (Cát Tiên, Bidoup Núi Bà); Ninh Thuận (Phước Bình, Núi Chúa), Đắk Lắk (Chư Yang Sin, Yok Đôn); Thanh Hóa (Cúc Phương, Bến En). Một số vườn quốc gia nằm tại nhiều tỉnh như là: Vườn quốc gia Hoàng Liên (Lai ChâuLào Cai); Tam Đảo (Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang); Cúc Phương (Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa); Cát Tiên (Bình Phước, Lâm Đồng, Đồng Nai). Đa số các vườn quốc gia tại Việt Nam nằm trên khu vực đất liền, ngoại trừ một số vườn quốc gia bao gồm cả diện tích mặt biển là: Bái Tử Long (Quảng Ninh); Cát Bà (Hải Phòng); Mũi Cà Mau (Cà Mau); Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu); Núi Chúa (Ninh Thuận); hai vườn quốc gia bao gồm khu vực mặt nước khác là Ba Bể (Bắc Kạn) và Xuân Thủy (Nam Định).

Phong Nha - Kẻ Bàng là vườn quốc gia duy nhất tại Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản thế giới từ năm 2003. Ngoài ra, một phần của Vườn quốc gia Bái Tử Long cũng nằm trong Di sản thế giới Vịnh Hạ Long. Một số vườn quốc gia khác cũng nằm trong danh sách Di sản dự kiến của UNESCO như Vườn quốc gia Cát Tiên, Cát Bà thuộc Quần đảo Cát Bà; Vườn quốc gia Ba Bể thuộc Khu di sản thiên nhiên Ba Bể-Na Hang. Một di sản dự kiến khác của Việt Nam là Hang Con Moong nằm trong Vườn quốc gia Cúc Phương.

Danh sách các vườn quốc gia tại Việt Nam

Vùng Tên Năm
thành lập
Diện tích
(ha)
Địa điểm
Trung du
và miền núi
phía Bắc
Bái Tử Long 2001 15.783 Quảng Ninh
Ba Bể 1992 7.610 Bắc Kạn
Phia Oắc - Phia Đén 2018 10.593 Cao Bằng
Tam Đảo 1986 36.883 Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang
Xuân Sơn 2002 15.048 Phú Thọ
Hoàng Liên 1996 38.724 Lai Châu, Lào Cai
Du Già 2015 15.006 Hà Giang
Đồng bằng
Bắc Bộ
Cát Bà 1986 15.200 Hải Phòng
Xuân Thủy 2003 7.100 Nam Định
Ba Vì 1991 10.815 Hà Nội
Cúc Phương 1966 22.200 Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình
Bắc Trung Bộ Bến En 1992 14.735 Thanh Hóa
Pù Mát 2001 91.113 Nghệ An
Vũ Quang 2002 55.029 Hà Tĩnh
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 2001 123.326 Quảng Bình
Bạch Mã 1991 22.030 Thừa Thiên - Huế
Nam Trung Bộ Sông Thanh 2020 76.669,68 Quảng Nam
Phước Bình 2006 19.814 Ninh Thuận
Núi Chúa 2003 29.865 Ninh Thuận
Tây Nguyên Chư Mom Ray 2002 56.621 Kon Tum
Kon Ka Kinh 2002 41.780 Gia Lai
Yok Đôn 1991 115.545 Đắk Lắk
Chư Yang Sin 2002 58.947 Đắk Lắk
Bidoup Núi Bà 2004 64.800 Lâm Đồng
Tà Đùng 2018 20.937,7 Đắk Nông
Đông Nam Bộ Cát Tiên 1992 73.878 Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước
Bù Gia Mập 2002 26.032 Bình Phước
Lò Gò - Xa Mát 2002 18.765 Tây Ninh
Côn Đảo 1993 15.043 Bà Rịa - Vũng Tàu
Tây Nam Bộ Tràm Chim 1994 7.588 Đồng Tháp
Mũi Cà Mau 2003 41.862 Cà Mau
U Minh Hạ 2006 8.286 Cà Mau
U Minh Thượng 2002 8.053 Kiên Giang
Phú Quốc 2001 31.422 Kiên Giang

Các danh hiệu khác

Vườn di sản ASEAN

Có 6 vườn quốc gia được công nhận Vườn di sản ASEAN đó là vườn quốc gia Hoàng Liên, Ba Bể, Chư Mom Ray, Kon Ka Kinh, U Minh ThượngBái Tử Long. Vườn di sản ASEAN là danh hiệu có giá trị để phát triển du lịch, nghiên cứu khoa học, văn hóa, giáo dục. Để được công nhận là vườn di sản, vườn quốc gia phải đảm bảo được các tiêu chí về tính tự nhiên, hoang dã, tính nguyên vẹn về hệ sinh thái, sự đa dạng và giá trị nổi bật quần thể. Các vườn di sản ASEAN phải thực thi và chịu trách nhiệm về các chính sách bảo tồn sinh vật quý hiếm sống trong khu vực Đông Nam Á.

Di sản thế giới

Một số vườn quốc gia Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới như Phong Nha - Kẻ Bàng, hoặc là một phần của di sản thiên nhiên thế giới như Bái Tử Long thuộc di sản Vịnh Hạ Long.

Một số vườn quốc gia khác cũng nằm trong danh sách Di sản dự kiến của UNESCO như Vườn quốc gia Cát Tiên, Cát Bà thuộc Quần đảo Cát Bà; Vườn quốc gia Ba Bể thuộc Khu di sản thiên nhiên Ba Bể-Na HangHang Con Moong nằm trong Vườn quốc gia Cúc Phương.

Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Nhiều vườn quốc gia là vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới (một danh hiệu do UNESCO trao tặng) như:

Khu Ramsar

Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (viết tắt là Khu Ramsar) công nhận các khu bảo tồn thiên nhiên là các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế nhằm sử dụng bền vững chúng. Các khu vực này được đưa vào Danh sách các khu Ramsar của thế giới.

Tính đến nay (19/04/2013), Việt Nam có 9 khu Ramsar của thế giới, trong đó có nhiều vườn quốc gia:

Hình ảnh

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ “Cat Ba Biosphere Reserve”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  2. ^ “Red River Delta Biosphere Reserve”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  3. ^ “Western Nghe An Biosphere Reserve”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  4. ^ “Cat Tien Biosphere Reserve”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  5. ^ “Mui Ca Mau Biosphere Reserve”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  6. ^ “Kien Giang”. Trang thông tin điện tử của Chương trình loài người và sinh quyển (MAP)/UNESCO. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2010.
  7. ^ Ngày 02/02/2012, vườn Quốc gia Tràm Chim (Việt Nam) chính thức được công nhận là khu Ramsar thứ 2000 của thế giới
  8. ^ “Láng Sen được công nhận là khu Ramsar thứ 7 của Việt Nam”.

Liên kết ngoài