Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu phẩm bát-nhã kinh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:15.4723569
Phần này quan trọng, nên được giữ là một đề mục riêng
Dòng 1: Dòng 1:
'''Tiểu phẩm bát-nhã kinh''' ([[chũ Hán]]: 小品般若经, phân âm tiếng Phạn: ''Aṣṭasāhasrikā Prajñāpāramitā Sūtra'') là một nhóm tiểu phẩm trong bộ [[Bát Nhã Ba La Mật Kinh]] (''Prajnaparamita-sutra''). Chi lâu ca sấm lần đầu tiên dịch Tiểu phẩm thành Ðạo hành Bát nhã kinh vào năm178 sau Tây lịch. Rồi Trúc Pháp Hộ và những người khác dịch Ðại phẩm thành Quang tán và Phóng quang Bát nhã, vào giữa thế kỷ III trở đi. Ðến đầu thế kỷ V, La Thập dịch lại với cái tên ta thường biết là Tiểu phẩm và Ðại phẩm Bát nhã. Vào đầu thế kỷ VII Huyền Tráng du hành sang Ấn Ðộ thu góp tất cả các kinh điển thuộc hệ thống Bát nhã về Trung Quốc dịch thành bộ Ðại Bát nhã 600 quyển chia ra tứ xứ lục thập hội. Kể cả trước lẫn sau, số kinh trong hệ thống Bát nhã hiện lưu giữ trong Ðại Tạng chữ Hán gồm 720 quyển., vì chỉ có 10 quyển nên được gọi là "Tiểu Phẩm Bát Nhã Kinh", còn 27 quyển khác cũng do ngài Cưu Ma La Thập dịch từ Bát Nhã Ba La Mật Kinh được gọi là "Đại Phẩm Bát Nhã Kinh.
{{merge|Bát-nhã-ba-la-mật-đa}}
Kinh này thuộc một nhóm tên "Bát Nhã Ba La Mật Kinh" (Prajnaparamita-sutra). Chi lâu ca sấm lần đầu tiên dịch Tiểu phẩm thành Ðạo hành Bát nhã kinh vào năm178 sau Tây lịch. Rồi Trúc Pháp Hộ và những người khác dịch Ðại phẩm thành Quang tán và Phóng quang Bát nhã, vào giữa thế kỷ III trở đi. Ðến đầu thế kỷ V, La Thập dịch lại với cái tên ta thường biết là Tiểu phẩm và Ðại phẩm Bát nhã. Vào đầu thế kỷ VII Huyền Tráng du hành sang Ấn Ðộ thu góp tất cả các kinh điển thuộc hệ thống Bát nhã về Trung Quốc dịch thành bộ Ðại Bát nhã 600 quyển chia ra tứ xứ lục thập hội. Kể cả trước lẫn sau, số kinh trong hệ thống Bát nhã hiện lưu giữ trong Ðại Tạng chữ Hán gồm 720 quyển., vì chỉ có 10 quyển nên được gọi là "Tiểu Phẩm Bát Nhã Kinh", còn 27 quyển khác cũng do ngài Cưu Ma La Thập dịch từ Bát Nhã Ba La Mật Kinh được gọi là "Đại Phẩm Bát Nhã Kinh.


Ở Nhật Bổn, vì chịu ảnh hưởng 600 quyển "Đại Bát Nhã Kinh" do Huyền Trang dịch và bộ "Đại Phẩm Bát Nhã Kinh" nói trên do Cưu Ma La Thập dịch, cho nên công việc nghiên cứu bản "Tiểu Phẩm Bát Nhã Ba La Mật Kinh" này đã bị thờ ơ.
Ở Nhật Bổn, vì chịu ảnh hưởng 600 quyển "Đại Bát Nhã Kinh" do Huyền Trang dịch và bộ "Đại Phẩm Bát Nhã Kinh" nói trên do Cưu Ma La Thập dịch, cho nên công việc nghiên cứu bản "Tiểu Phẩm Bát Nhã Ba La Mật Kinh" này đã bị thờ ơ.


Trên đại thể, bản kinh này chú trọng vào ý niệm "không" (sunyata), chủ đề chính của Bát Nhã Ba La Mật.
Trên đại thể, bản kinh này chú trọng vào ý niệm "không" (sunyata), chủ đề chính của Bát Nhã Ba La Mật.

==Tham khảo==
==Xem thêm==
* [[Bát-nhã-ba-la-mật-đa]]

==Chú thích==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}

{{sơ khai}}
==Tham khảo==

{{sơ khai Phật giáo}}

Phiên bản lúc 10:35, ngày 21 tháng 2 năm 2021

Tiểu phẩm bát-nhã kinh (chũ Hán: 小品般若经, phân âm tiếng Phạn: Aṣṭasāhasrikā Prajñāpāramitā Sūtra) là một nhóm tiểu phẩm trong bộ Bát Nhã Ba La Mật Kinh (Prajnaparamita-sutra). Chi lâu ca sấm lần đầu tiên dịch Tiểu phẩm thành Ðạo hành Bát nhã kinh vào năm178 sau Tây lịch. Rồi Trúc Pháp Hộ và những người khác dịch Ðại phẩm thành Quang tán và Phóng quang Bát nhã, vào giữa thế kỷ III trở đi. Ðến đầu thế kỷ V, La Thập dịch lại với cái tên ta thường biết là Tiểu phẩm và Ðại phẩm Bát nhã. Vào đầu thế kỷ VII Huyền Tráng du hành sang Ấn Ðộ thu góp tất cả các kinh điển thuộc hệ thống Bát nhã về Trung Quốc dịch thành bộ Ðại Bát nhã 600 quyển chia ra tứ xứ lục thập hội. Kể cả trước lẫn sau, số kinh trong hệ thống Bát nhã hiện lưu giữ trong Ðại Tạng chữ Hán gồm 720 quyển., vì chỉ có 10 quyển nên được gọi là "Tiểu Phẩm Bát Nhã Kinh", còn 27 quyển khác cũng do ngài Cưu Ma La Thập dịch từ Bát Nhã Ba La Mật Kinh được gọi là "Đại Phẩm Bát Nhã Kinh.

Ở Nhật Bổn, vì chịu ảnh hưởng 600 quyển "Đại Bát Nhã Kinh" do Huyền Trang dịch và bộ "Đại Phẩm Bát Nhã Kinh" nói trên do Cưu Ma La Thập dịch, cho nên công việc nghiên cứu bản "Tiểu Phẩm Bát Nhã Ba La Mật Kinh" này đã bị thờ ơ.

Trên đại thể, bản kinh này chú trọng vào ý niệm "không" (sunyata), chủ đề chính của Bát Nhã Ba La Mật.

Xem thêm

Chú thích

Tham khảo