Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ty”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1: Dòng 1:
{{Quản trị kinh doanh}}
{{Quản trị kinh doanh}}


'''Công ty''' là một trong những [[phát minh]] [[thể chế]] quan trọng nhất của loài người. Được phát triển sau hàng trăm năm với vô số định dạng và biến thể khác nhau, công ty trở thành một trong những thể chế tổ chức phổ biến nhất trên thế giới và uy quyền cũng như ảnh hưởng của nó nhiều khi còn lớn hơn cả các [[quốc gia]]. Thông thường, một công ty là một hình thức tổ chức kinh doanh.
'''Công ti''' là một trong những [[phát minh]] [[thể chế]] quan trọng nhất của loài người. Được phát triển sau hàng trăm năm với vô số định dạng và biến thể khác nhau, công ty trở thành một trong những thể chế tổ chức phổ biến nhất trên thế giới và uy quyền cũng như ảnh hưởng của nó nhiều khi còn lớn hơn cả các [[quốc gia]]. Thông thường, một công ty là một hình thức tổ chức kinh doanh.


== Những công ty / thương hiệu lớn ==
== Những công ty / thương hiệu lớn ==

Phiên bản lúc 02:23, ngày 9 tháng 3 năm 2021

Công ti là một trong những phát minh thể chế quan trọng nhất của loài người. Được phát triển sau hàng trăm năm với vô số định dạng và biến thể khác nhau, công ty trở thành một trong những thể chế tổ chức phổ biến nhất trên thế giới và uy quyền cũng như ảnh hưởng của nó nhiều khi còn lớn hơn cả các quốc gia. Thông thường, một công ty là một hình thức tổ chức kinh doanh.

Những công ty / thương hiệu lớn

Nhiều công ty đa quốc giadoanh thu hàng năm lớn hơn tổng sản lượng quốc gia của một quốc gia. Tương tự như vậy, nhiều chỉ số khác của các công ty cũng vượt xa các quốc gia.

Trên thực tế, có nhiều công ty còn nổi tiếng hơn cả các quốc gia nơi nó sinh ra. Người ta có thể không biết hay biết lờ mờ đến quốc gia đó song biết rất rõ và chịu ảnh hưởng hàng ngày của sản phẩmdịch vụ do công ty đó cung cấp. Nokia, Unilever, Ikea.. là những thí dụ điển hình.

Các loại hình công ty

Theo Luật Doanh nghiệp của Việt Nam, các loại hình công ty phổ biến nhất bao gồm:

  1. Công ty trách nhiệm hữu hạn: với số thành viên thấp nhất là 2 người và cao nhất là 50 người, không được quyền phát hành cổ phiếu.
  2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: là doanh nghiệp do 1 tổ chức hay cá nhân làm chủ sở hữu, không được quyền phát hành cổ phiếu.
  3. Công ty cổ phần: số thành viên ít nhất là 3, cao nhất không giới hạn, được quyền phát hành cổ phiếu.
  4. Công ty hợp danh: có ít nhất 2 thành viên, buộc phải là cá nhân, không được quyền phát hành cổ phiếu.
  5. Doanh nghiệp tư nhân: do một cá nhân làm chủ, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản, mỗi cá nhân chỉ được lập duy nhất một doanh nghiệp tư nhân.
  6. Nhóm công ty: là một tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Nhóm công ty bao gồm các hình thức sau đây:
  • Công ty mẹ - công ty con.
  • Tập đoàn kinh tế.
  • Doanh nghiệp nhà nước (quốc doanh)
  • Các hình thức khác.

Xem thêm

Tham khảo