Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến pháp Pháp năm 1958”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Dotruonggiahy12 đã đổi Hiến pháp Cộng hòa Pháp thành Hiến pháp Pháp năm 1958: Pháp có rất nhiều hiến pháp. Chỉ chế độ cộng hoà thôi đã có ba bản, bản mới nhất của Đệ ngũ cộng hoà ban hành vào năm 1958, nên đổi tên như vậy cho chính xác.
Tạo với bản dịch của trang “Constitution française du 4 octobre 1958
Dòng 1: Dòng 1:
{{Hộp thông tin pháp luật|image=Constitution sceau.jpg}}
[[Tập tin:Constitution de la Ve République (4 octobre 1958) Page 1 - Archives Nationales - AE-I-29 bis n° 19.jpg|phải|nhỏ|Hiến pháp Cộng hòa Pháp (1958)]]
'''Hiến pháp Cộng hòa Pháp''' được thông qua vào ngày 4 tháng 10 năm 1958. Nó thường được gọi là '''Hiến pháp Đệ Ngũ Cộng hòa''', và thay thế cho [[Đệ Tứ Cộng hòa Pháp|Cộng hòa thứ tư]] có từ năm 1946. Charles de Gaulleđộng lực chính trong việc giới thiệu hiến pháp mới và khánh thành [[Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp|Cộng hòa thứ năm]], trong khi văn bản được soạn thảo bởi [[Michel Debré]]. Kể từ đó, hiến pháp đã được sửa đổi hai mươi bốn lần, gần đây nhất vào năm 2008.
'''Hiến pháp Pháp năm 1958''' là luật pháp căn bản của [[Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp|Đệ ngũ cộng hoà]], chế độ đang của [[Pháp]]. một trong những hiến pháp bền vững nhất của Pháp, mặc được tu chính 24 lần.


Trước bối cảnh [[Chiến tranh Algérie|chiến tranh thô bạo ở Algérie]] Hiến pháp được viết để chấm dứt tình hình chính quyền bất ổn và ngăn chặn đảo chính quân sự; điểm riêng của chế độ mới là ngành hành chính được củng cố thêm. Tư tưởng của hai người ảnh hưởng hiến pháp: [[Michel Debré]], lấy ý tưởng từ chính thể của Anh có Thủ tướng giữ chính quyền; và [[Charles de Gaulle|Tướng de Gaulle]], muốn lấy Tổng thống làm người bảo đảm các thể chế, theo như các nguyên tắc ông đặt ra trong các bài phát biểu ở Bayeux và Épinal vào năm 1946.
== Tóm tắt ==
Lời mở đầu của hiến pháp nhắc lại [[Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền]] từ năm 1789 và thiết lập Pháp là một quốc gia [[dân chủ]] và [[thế tục]], lấy [[chủ quyền]] từ nhân dân.


Hiến pháp năm 1958 biến Tổng thống thành thể chế rất quan trọng của quốc gia. Tuy nhiên, Pháp vẫn là nước cộng hoà đại nghị: thực sự, giống như [[Đệ Tam Cộng hòa Pháp|Đệ tam cộng hoà]] và [[Đệ Tứ Cộng hòa Pháp|Đệ tứ cộng hoà]], Đệ ngũ cộng hoà phân quyền một cách mềm dẻo tức là Chính phủ được giải tán Quốc hội, Quốc hội được lật đổ Chính phủ, trái ngược với chế độ tổng thống phân quyền một cách cứng rắn, ngành hành chính không có quyền giải tán cơ quan làm luật, cơ quan làm luật không thể lật đổ ngành hành chính. Mặc dù vậy, quyền lực của Tổng thống vẫn vượt qua quyền hạn do Hiến pháp đặt ra, chủ yếu là vì: i) thói quen hành quyền của Charles de Gaulle, Tổng thống đầu tiên của Đệ ngũ cộng hoà, có hào quang chính trị và sức nặng lịch sử đáng kể có một không hai; ii) Tổng thống do tổng tuyển cử trực tiếp bầu ra từ năm 1962, trước đó do đầu phiếu gián tiếp, làm tăng đáng kể ảnh hưởng chính trị của chức vị và nảy ra khái niệm “số đông tổng thống” không thể tưởng tượng nổi vào năm 1958. Một số chuyên gia hiến pháp xem Đệ ngũ cộng hoà là có tính “nửa tổng thống”; tuy nhiên, chính thức vẫn là chế độ đại nghị.
Nó quy định về bầu cử [[Tổng thống Pháp|Tổng thống]] và [[Nghị viện Pháp|Quốc hội]], lựa chọn Chính phủ và quyền hạn của mỗi và các mối quan hệ giữa họ. Nó đảm bảo thẩm quyền tư pháp và tạo ra Tòa án tối cao (một tòa án chưa bao giờ được triệu tập để xét xử Chính phủ), Hội đồng Hiến pháp và Hội đồng Kinh tế và Xã hội. Nó được thiết kế để tạo ra một Tổng thống mạnh về chính trị.


Mặc dù Hiến pháp năm 1958 quy định Thủ tướng cầm đầu Chính phủ, trên thật tế quan hệ bên trong ngành hành chính dễ thay đổi, hoặc Tổng thống với số đông lập pháp tương hợp, hoặc phải chung sống. Tương hợp là lúc Quốc hội, Thủ tướng, Chính phủ, và Tổng thống đều cùng phe chính trị: Tổng thống hành sử quyền lực đáng kể, quyền lực hiến định của Thủ tướng bị hạn chế. Lạ lùng thay, chính chung sống mới gần tinh thần và văn tự của Hiến pháp nhất: Thủ tướng một mình lãnh đạo số đông quốc hội, vì tổng thống không có đa số. Về chuyện này, Tổng thống [[François Mitterrand]], đã hai lần phải chung sống (1986-1988 và 1993-1995), cho rằng “chung sống là Hiến pháp, không gì khác ngoài Hiến pháp mà là toàn bộ Hiến pháp.”<ref>''Droit constitutionnel de la {{Ve}} République 2014-2015'', Gilles Toulemonde, Université de Lille 2.</ref>
Nó cho phép phê chuẩn các điều ước quốc tế và các hiệp ước liên kết với Liên minh châu Âu. Không rõ liệu từ ngữ (đặc biệt là dự trữ có đi có lại) có tương thích với [[Luật Liên minh châu Âu|luật của Liên minh châu Âu]] hay không.


Lời nói đầu của Hiến pháp năm 1958 nói tới hai văn bản cơ bản: [[Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền|Tuyên ngôn Quyền con người và Quyền công dân năm 1789]] và lời nói đầu của Hiến pháp năm 1946; năm 2004 Hiến chương Môi trường được thêm vào. Năm 1971 Hội đồng Bảo hiến quyết định lời nói đầu có hiệu lực ràng buộc, tức là ba văn bản này, các pháp lý bắt nguồn từ lời mở đầu, cùng toàn văn Hiến pháp là pháp luật cao nhất của Pháp.<ref>Décision n° 71-44 DC du 16 juillet 1971 du Conseil constitutionnel.</ref>
Hiến pháp cũng đưa ra các phương pháp để sửa đổi của chính mình bằng cách trưng cầu dân ý hoặc thông qua quy trình của Nghị viện với sự đồng ý của Tổng thống. Thủ tục thông thường của sửa đổi hiến pháp như sau: việc sửa đổi phải được cả hai viện của Quốc hội thông qua theo các điều khoản giống hệt nhau, sau đó phải được đa số đơn giản áp dụng trong một cuộc [[trưng cầu dân ý]], hoặc bằng 3/5 phiên họp chung của cả hai nhà Nghị viện (Quốc hội Pháp) (điều 89). Tuy nhiên, tổng thống Charles de Gaulle đã bỏ qua thủ tục lập pháp vào năm 1962 và trực tiếp gửi một sửa đổi hiến pháp cho một cuộc trưng cầu dân ý (điều 11), đã được thông qua. Điều này đã gây tranh cãi vào thời điểm đó; tuy nhiên, Hội đồng Hiến pháp phán quyết rằng kể từ khi một cuộc trưng cầu dân ý thể hiện ý chí của người có chủ quyền, sửa đổi đã được thông qua.


Hội đồng Bảo hiến xem xét các đạo luật có đúng Hiến pháp hay không. Trước khi đạo luật được ban hành thì các nghị sĩ được xin Hội đồng xem xét, sau khi được ban hành công dân có quyền xin xem xét nếu cho rằng các quyền và tự do hiến định đang bị vi phạm. Toà Tham chính xem xét các văn bản điều chỉnh của Chính phủ như nghị định, pháp lệnh thi hành theo ủy quyền của Nghị viện, và lệnh cấp bộ có đúng Hiến pháp hay không.
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
== Liên kết ngoài ==
* {{chú thích web|url=http://www.legifrance.gouv.fr/Droit-francais/Constitution|title=La Constitution|language=Pháp|work=Légifrance|accessdate=14 tháng 5 năm 2012|date=|last=|first=|archive-url=|archive-date=|url-status=}}
* {{chú thích web|url=http://www2.assemblee-nationale.fr/langues/welcome-to-the-english-website-of-the-french-national-assembly|title=Constitution of ngày 4 tháng 10 năm 1958|work=Assemblée nationale|accessdate=ngày 1 tháng 2 năm 2015}}
* {{chú thích web|url=http://www.conseil-constitutionnel.fr/conseil-constitutionnel/english/constitution/constitution-of-4-october-1958.25742.html|title=Constitution of ngày 4 tháng 10 năm 1958|work=Conseil constitutionnel|accessdate=ngày 14 tháng 5 năm 2012|archive-date=27 Tháng 9 2014|archive-url=https://web.archive.org/web/20140927022227/http://www.conseil-constitutionnel.fr/conseil-constitutionnel/english/constitution/constitution-of-4-october-1958.25742.html|url-status=dead}}
* {{chú thích web|url=http://www.conseil-constitutionnel.fr/conseil-constitutionnel/francais/la-constitution/la-constitution-du-4-octobre-1958/texte-integral-de-la-constitution-du-4-octobre-1958-en-vigueur.5074.html|title=Texte intégral de la Constitution du 4 octobre 1958 en vigueur|language=Pháp|work=Conseil constitutionnel|accessdate=14 tháng 5 năm 2012|date=|last=|first=|archive-url=|archive-date=|url-status=}}
* {{chú thích web|url=http://www.conseil-constitutionnel.fr/conseil-constitutionnel/english/homepage.14.html|title=Constitutional council of the French Republic|accessdate=ngày 14 tháng 5 năm 2012}}


== Bối cảnh lịch sử ==
[[Thể loại:Luật năm 1958]]

=== Khủng hoảng năm 1958 ===
[[Cuộc khủng hoảng tháng 5 năm 1958 tại Pháp|Cuộc đảo chính quân sự ở Alger]] cùng cuộc khủng hoảng ngày 13 tháng 5 năm 1958 dẫn tới [[Charles de Gaulle|Tướng de Gaulle]] giành lại chính quyền. Ngày 1 tháng 6 ông được Nghị viện tin dùng làm Thủ tướng: ông đồng ý nếu được trị nước bằng sắc lệnh trong thời kì sáu tháng và được sửa đổi Hiến pháp. Ngày 3 tháng 6 năm 1958 Nghị viện chấp nhận các điều kiện của ông và thông qua luật hiến pháp cho phép chính phủ Gaulle đề xuất sửa đổi Hiến pháp; tuy nhiên cũng quy định bản sửa đổi này phải đúng theo các tiêu chuẩn nội dung và hình thức.

Có năm điều kiện cơ bản: “tổng tuyển cử là nguồn chính quyền duy nhất”; “Quyền hành chính và quyền lập pháp phải được chia định một cách hiệu quả”; “Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện”; “Cơ quan tư pháp phải giữ được độc lập”; “Hiến pháp phải cho phép tổ chức quan hệ giữa Pháp và các dân tộc phụ thuộc”.<ref>{{Ouvrage|langue=Français|auteur1=Parlement de la {{4e}} République Française|titre=Loi constitutionnelle du 3 juin 1958|lieu=France|éditeur=|année=1958|pages totales=|isbn=|lire en ligne=|passage=}}.</ref> Nghị viện muốn thành lập chế độ đại nghị dựa vào Hiến pháp dân chủ, có thể giải quyết các vấn đề giữa Pháp và các thuộc địa, đặc biệt là Algérie. Vì thế nên phải tổ chức cuộc bỏ phiếu xem toàn dân có chấp nhận bản sửa đổi này hay không. Thủ tục này vẫn còn gây tranh cãi và bị chỉ trích bởi vì cho phép chính phủ Charles de Gaulle lánh được thủ tục sửa đổi của Hiến pháp Đệ tứ Cộng hoà.

=== Soạn thảo ===
Ngày 4 tháng 6 năm 1958 Tướng de Gaulle thành lập uỷ ban không chính thức phụ trách soạn hiến pháp. Ngày 15 tháng 7 năm 1958 uỷ ban cố vấn lập hiến thành lập và tiếp tục làm công tác chuẩn bị<ref>Interview de Yves Guéna le 17 février 2008, les enfants d'Europe1, Europe1.</ref> cùng Michel Debré và những nhà chính trị từ các đảng khác. Có ba giai đoạn chính:

* giai đoạn đầu tiên là soạn dự thảo sơ bộ, bắt đầu vào ngày 15 tháng 6. Hai cơ quan có chân trong việc soạn thảo: một uỷ ban gồm các chuyên gia, do Michel Debré cầm đầu,<ref>{{Lien web|langue=fr-FR|nom1=Education|prénom1=FTV|titre=L’élaboration de la Constitution de 1958 : entretien avec Michel Debré|url=https://education.francetv.fr/matiere/epoque-contemporaine/cm2/article/l-elaboration-de-la-constitution-de-1958-entretien-avec-michel-debre|site=education.francetv.fr|consulté le=2018-07-06}}.</ref> gồm các viên chức cấp cao; và một uỷ ban liên bộ, bao gồm Tướng de Gaulle và Người giữ con dấu, Michel Debré. Hai uỷ ban này phỏng theo các đề xuất khác nhau của cánh tả cũng như cánh hữu kể từ năm 1920 và có mục đích tăng cường quyền hành chính so với quyền lập pháp. Mùa hè năm 1958 Debré và ba thành viên khác của uỷ ban này rút vào Cung La Celle để soạn xong toàn bộ dự thảo sơ bộ;<ref>Béatrice Gurrey, « Jérôme Solal-Céligny, l’inconnu de la rédaction de la Constitution de 1958 », ''Le Monde'',‎ 27 septembre 2018 <small>(lire en ligne [archive])</small>.</ref>
* giai đoạn thứ hai là Nghị viện can dự vào việc soạn thảo bằng cách đề xuất một số sửa đổi. Cấu trúc chung của Hiến pháp không bị biến đổi và một số bản sửa đổi được giữ lại;
* giai đoạn cuối cùng là bản dự thảo sơ bộ có sửa đổi được Toà Tham chính xem xét từ ngày 15 tháng 8 năm 1958.

Ngày 28 tháng 9 năm 1958 bản dự thảo hiến pháp được cử tri Pháp thông qua trong ​​cuộc trưng cầu dân ý, 79,25% chấp nhận, chỉ 15,6% bỏ phiếu trắng.<ref>http://www.vie-publique.fr/decouverte-institutions/institutions/veme-republique/1958/quels-ont-ete-temps-forts-elaboration-constitution.html.</ref> Ngày 4 tháng 10 năm 1958 Hiến pháp được Tổng thống René Coty ban hành.

=== Bản gốc ===
[[Tập tin:Constitution_de_la_Ve_République_(4_octobre_1958)_Page_de_signatures_-_Archives_Nationales_-_AE-I-29_bis_n°_19.jpg|nhỏ| Trang các chữ ký của Hiến pháp năm 1958 được lưu giữ trong [[Archives nationales|Kho văn Quốc gia]] {{Refn|Pour voir toutes les pages en version numérisée, consulter [http://www.culture.gouv.fr/Wave/image/archim/Pages/03544.htm la page dédiée sur le site du ministère de la Culture].|group=Note}} .]]
Hiến pháp có một số bản gốc.<ref>Voir « [http://www.assemblee-nationale.fr/histoire/suffrage_universel/constitution-promulgation-1958.asp La Constitution a cinquante ans] (dossier sur le site de l'Assemblée nationale).</ref> Ở Kho văn Quốc gia lưu giữ ba bản.<ref>Les exemplaires sont côtés AE/I/30/1/1, AE/I/30/1/2 et AE/I/29/19 (cette dernière fut versée en 1996 par le [[Ministère de la Justice (France)|ministère de la justice]], elle était conservée à l'[[hôtel de Bourvallais]]). Elles sont également référencées sur la base de données Archim.</ref> Ngày 30 tháng 6 năm 1998, một trong mười bản gốc bị khoảng một trăm người thất nghiệp xé bỏ để biểu tình ​​trong cuộc chiếm đóng Hội đồng Bảo hiến.<ref>Voir ''La constitution déchirée'', par Stéphane Beaumont, {{ISBN|2849181080}} ([https://books.google.fr/books?id=oS53IBVP7lYC&lpg=PP1&pg=PA23#v=onepage&q&f=false Aperçu sur Google Books] d'une section consacrée à ce fait divers par le même auteur dans un autre ouvrage, ''Un président pour une {{VIe}} République ?'').</ref>

Toàn văn in lên Công báo Pháp vào ngày 5 tháng 10 năm 1958.

Điều 16 trong bản gốc phạm lỗi chính tả:{{Quote|Lorsque les institutions de la République, l'indépendance de la Nation, l'intégrité de son territoire ou l'exécution de ses engagements internationaux sont menacés d'une manière grave et immédiate<ref>Source : [http://www.senat.fr/evenement/revision/texte_originel.html texte de la Constitution publié au Journal officiel] (site du Sénat).</ref>[…]}}Chữ « menacés » đáng lí phải viết là « menacées » vì nó trỏ danh từ giống cái. Hiện nay chữ này hoặc viết đúng chính tả,<ref>{{Lien web|langue=fr|auteur1=|titre=Texte intégral de la Constitution du 4 octobre 1958 en vigueur|url=https://www.conseil-constitutionnel.fr/le-bloc-de-constitutionnalite/texte-integral-de-la-constitution-du-4-octobre-1958-en-vigueur|site=Conseil constitutionnel|périodique=|date=|consulté le=2019}}</ref> hoặc có chú thích,<ref>{{Légifrance|url=https://www.legifrance.gouv.fr/affichTexteArticle.do?idArticle=LEGIARTI000006527479&cidTexte=JORFTEXT000000571356&dateTexte=20080725|texte=Article 16 de la Constitution dans sa rédaction de 2008}} sur le site Légifrance.</ref> hoặc viết theo bản gốc.<ref>{{Ouvrage|langue=fr|titre=Constitution de la Ve République|éditeur=Sénat|année=2014|mois=10|pages totales=48|page=10|isbn=978-2-11-141421-1}}.</ref> Ngày 16 tháng 7 năm 2018 Quốc hội đề xuất chữa lỗi này.<ref>{{Lien web|url=http://www.assemblee-nationale.fr/15/cri/2017-2018-extra/20181017.asp#P1373284|titre=Assemblée nationale,
compte rendu intégral, deuxième séance du lundi 16 juillet 2018|date=16 juillet 2018|site=www.assemblee-nationale.fr}}.</ref>

== Nội dung ==
Hiến pháp năm 1958 tổ chức các thể chế của Pháp, cho nên các điều sẽ có ghi nội dung, tính chất và quan hệ với nhau.

Hiến pháp chỉ bảo vệ các quyền cơ bản một cách gián tiếp thông qua lời nói đầu bao gồm [[Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền|Tuyên ngôn Quyền con người và Quyền công dân năm 1789]], lời nói đầu của Hiến pháp năm 1946, và Hiến chương Môi trường năm 2004. Ngày 16 tháng 7 năm 1971 Hội đồng Bảo hiến chấp nhận hiệu lực ràng buộc của lời nói đầu nên ba văn bản này trở thành pháp luật cao nhất của Pháp.

Hiến pháp bao gồm lời nói đầu, điều đầu tiên không có chương, tiếp theo là 17 chương.<ref>https://www.legifrance.gouv.fr/Droit-francais/Constitution/Constitution-du-4-octobre-1958.</ref>

* Điều 1: Các nguyên tắc cơ bản của [[Pháp|Cộng hoà Pháp]].

* Chương I (Điều 2 đến Điều 4) - Chủ quyền: về quốc huy và các nguyên tắc cơ bản:
** Điều 2: quốc ngữ, quốc kì, quốc ca, châm ngôn nước;
** Điều 3: chủ quyền nhân dân;
** Điều 4: vai trò của đảng chính trị và quyền bầu cử trong chế độ dân chủ cộng hoà.

* Chương II (Điều 5 đến Điều 19) - Tổng thống: về việc bầu cử, chức năng và quyền hạn của Tổng thống:
** Điều 5: chức năng của tổng thống, quyền và nhiệm vụ;
** Điều 6: tổng thống do tổng tuyển cử trực tiếp bầu ra;
** Điều 7: phương thức bầu cử tổng thống và trường hợp tổng thống lâm thời;
** Điều 8: bổ nhiệm Thủ tướng;
** Điều 11: vai trò của tổng thống trong thủ tục trưng cầu dân ý, theo yêu cầu của chính phủ hay Nghị viện; từ năm 2008 cũng cung cấp cơ chế trưng cầu dân ý mới;
** Điều 12: giải tán Quốc hội;
** Điều 15: trách nhiệm của Tổng thống là tổng tư lệnh;
** Điều 16: quyền lực đặc thù của Tổng thống trong trường hợp quốc gia bị đe dọa nghiêm trọng, hành sử dưới sự kiểm soát của Nghị viện và Hội đồng Bảo hiến.

* Chương III (Điều 20 đến 23) - Chính phủ: về chức năng của Chính phủ:
** Điều 20: quyền lực của chính phủ;
** Điều 21: quyền lực của Thủ tướng.

* Chương IV (Điều 24 đến 33) - Nghị viện: về thành phần và chức năng của Hạ viện và Thượng viện.

* Chương V (Điều 34 đến Điều 51-2) - Quan hệ giữa Nghị viện và Chính phủ: trách nhiệm của Chính phủ đối với Nghị viện và của Nghị viện đối với Chính phủ:
** Điều 34 và 37: phân định lĩnh vực của pháp luật và văn bản điều chỉnh;
** Điều 38: pháp lệnh;
** Điều 45: cách làm luật;
** Điều 47: Nghị viện biểu quyết về các dự luật tài chính theo một đạo luật cơ bản;
** Điều 49: trách nhiệm giải trình chính trị của chính phủ trước Nghị viện.

* Chương VI (Điều 52 đến Điều 55) - Điều ước quốc tế và các phương thức đàm phán, phê chuẩn điều ước quốc tế:
** Điều 54: trường hợp Hiến pháp và hiệp ước xung đột với nhau;
** Điều 55: hiệp ước cao hơn luật quốc gia.

* Chương VII (Điều 56 đến 63) - Hội đồng Bảo hiến: chức năng và cách bổ nhiệm:
** Điều 61: Hội đồng Bảo hiến xem xét tính hợp hiến của các đạo luật;
** Điều 61-1: xem xét tính hợp hiến của đạo luật được áp dụng trong phiên toà.

* Chương VIII (các điều từ 64 đến 66-1) - Quyền tư pháp: các phương thức hành sử quyền tư pháp:
** Điều 66: tự do cá nhân;
** Điều 66-1: bãi bỏ án tử hình.

* Chương IX (Điều 67 và 68) – Nghị viện có quyền phế truất Tổng thống.

* Chương X (điều 68-1 đến điều 68-3) - Trách nhiệm hình sự của thành viên Chính phủ.

* Chương XI (Điều 69 đến 71) - Hội đồng Kinh tế, Xã hội và Môi trường:
** Điều 70: Hội đồng kinh tế, xã hội và môi trường.

* Chương XI ''bis'' (điều 71-1) - Người bảo vệ quyền:
** Điều 71-1: Người bảo vệ quyền.

* Chương XII (điều 72 đến 75-1) - Chính quyền địa phương: địa vị và quyền hạn của chính quyền địa phương:
** Điều 73: các vùng hải ngoại;
** Điều 74: các cộng đồng ở nước ngoài và quyền lập pháp địa phương của họ.

* Chương XIII (Điều 76 và 77) - Các điều khoản chuyển tiếp liên quan đến Tân Caledonia: luật đặc biệt về địa vị của Tân Caledonia:
** Điều 76 và 77: quy chế về Tân Caledonia, được người dân Tân Caledonia chấp nhận trong cuộc trưng cầu dân ý năm 1998, về việc ở lại với Pháp hay trở thành nước độc lập trong tương lai, và thời kì chuyển tiếp trước khi người dân quyết định trở thành nước độc lập hoàn toàn.

* Chương XIV (Điều 87 và 88) - Về các nước nói tiếng Pháp và các hiệp định liên kết: hợp tác giữa các nước nói tiếng Pháp:
** Điều 87 và 88: các nước nói tiếng Pháp và các hiệp định liên kết với các nước khác.

* Chương XV (các điều từ 88-1 đến 88-7) - Liên minh châu Âu:
** các điều từ 88-1 đến 88-7: quan hệ giữa Pháp và Liên minh châu Âu. Các điều này được thêm vào nhân dịp Hiệp ước Maastricht được phê chuẩn vào năm 1992, và được sửa đổi vào tháng 2 năm 2008 để cho kịp Hiệp ước Lisbon có hiệu lực vào ngày 1 tháng 12 năm 2009;
** Điều 88-5: Pháp phải tổ chức trưng cầu dân ý để phê chuẩn bất kỳ nước mới nào gia nhập Liên minh châu Âu.

* Chương XVI (điều 89) - Sửa đổi: các phương thức sửa đổi Hiến pháp:
** Điều 89: Thể thức sửa đổi Hiến pháp.

== Tu chính ==

=== Thủ tục ===
Điều 89 quy định thủ tục sửa đổi Hiến pháp, bao gồm bốn giai đoạn:

* đề nghị: tu chính án hiến pháp có thể được Nghị trưởng Hạ viện, Nghị trưởng Thượng viện, hay 60 thành viên của một trong hai viện đề nghị. Tổng thống cũng có quyền đề nghị theo đề xuất của Thủ tướng, cho nên Thủ tướng phải đồng ý trước;
* thảo luận và thông qua: tu chính án phải được xem xét và hai viện phải nhất trí thông qua cùng bản tu chính;
* phê chuẩn: hoặc nộp toàn dân chấp nhận, hoặc nộp hai viện Nghị viện họp làm một thông qua theo số đông ba phần năm. Chỉ được nộp Nghị viện nếu tu chính án do Tổng thống đề nghị;
* ban hành: Tổng thống phải ban hành chậm nhất là 15 ngày sau khi được thông qua.

Hiến pháp cũng có thể được sửa đổi theo Điều 11, tu chính án nộp trực tiếp toàn dân mà không cần Nghị viện phải thông qua. Thủ tục này được dùng hai lần: tu chính án quy định Tổng thống do tổng tuyển cử trực tiếp bầu ra được chấp nhận vào ngày 6 tháng 11 năm 1962, tu chính án về khu vực hoá và cải tổ Thượng viện bị bác bỏ vào ngày 27 tháng 4 năm 1969. Vì không cần phải có hai viện nhất trí nên Điều 11 gây tranh cãi pháp luật và chính trị.<ref>Voir par exemple la [http://www.c6r.org/spip.php?article1029 proposition de la Convention pour la Sixième République].</ref>

Trước ngày 4 tháng 8 năm 1995 một số điều của Chương XIII về Cộng đồng Pháp có thể được sửa đổi bằng thủ tục trong Điều 85, chỉ được dùng một lần vào ngày 4 tháng 6 năm 1960.

=== Danh sách các tu chính án ===

# 1960: bổ sung Chương XII, sửa đổi Điều 85 và 86;
# 1962: về việc bầu cử Tổng thống theo chế độ tổng tuyển cử, sửa đổi Điều 6 và 7;
# 1963: sửa đổi Điều 28;
# 1974: sửa đổi Điều 61;
# 1976: sửa đổi Điều 7;
# 1992: bổ sung chương “Cộng đồng châu Âu và Liên minh châu Âu”, đánh số lại Chương XIV và XV, sửa đổi Điều 2, 54 và 74, bổ sung Chương XIV, Điều 88-1, 88-2, 88-3 và 88-4;
# 1993: sửa đổi các Chương VIII, IX, X và XVI, đánh số lại Chương X, XI, XII, XIII, XIV, XV và XVI, sửa đổi Điều 65 và 68, bổ sung Chương X, Điều 68-1, 68-2 và 93;
# 1993: về các hiệp định quốc tế về quyền tị nạn, bổ sung điều 53-1;
# 1995: mở rộng phạm vi trưng cầu dân ý, thành lập một phiên họp quốc hội duy nhất, sửa đổi chế độ bất khả xâm phạm nghị viện và bãi bỏ các điều khoản liên quan đến Cộng đồng và các điều khoản chuyển tiếp, sửa đổi Điều 1, 2, 5, 11, 12, 26, 28, 48, 49, 51, 70 và 88, bổ sung điều 68-3, bãi bỏ Chương XIII và XVII, Điều 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 90, 91, 92 và 93;
# Năm 1996: sửa đổi Điều 34 và 39, bổ sung các điều 47-1;
# 1998: về Tân Caledonia, bổ sung Chương XIII, Điều 76 và 77;
# 1999: sửa đổi Điều 88-2 và 88-4;
# 1999: bổ sung, trong Chương VI, điều 53-2 liên quan đến Tòa án Hình sự Quốc tế;
# 1999: về bình quyền nam nữ: sửa đổi Điều 3 và 4;
# 2000: về nhiệm kỳ của Tổng thống, sửa đổi Điều 6;
# 2003: về lệnh bắt giữ của Liên minh châu Âu, sửa đổi Điều 88-2;
# 2003: về việc tổ chức phi tập trung nước Pháp, sửa đổi: các Điều 1, 7, 13, 34, 39, 60, 72, 73 và 74, bổ sung các Điều 37-1, 72-1, 72-2, 72-3, 72-4 và 74-1;
# 2005: sửa đổi Chương XV, các Điều 60, 88-1, 88-2, 88-3 và 88-4, bổ sung Điều 88-5, 88-6 và 88-7;
# 2005: về Hiến chương Môi trường, sửa đổi Lời nói đầu, Điều 34, bổ sung Hiến chương Môi trường;
# 2007: sửa đổi Điều 77;
# 2007: sửa đổi Chương IX, Điều 67 và 68;
# 2007: cấm hình phạt tử hình: bổ sung Điều 66-1;
# 2008: sửa đổi Chương XV, các Điều 88-1, 88-2 và 88-5, Điều 88-6 và 88-7;
# 2008: về việc hiện đại hoá các thể chế của Đệ ngũ cộng hoà, sửa đổi Chương XI và XIV, các điều 1, 3, 4, 6, 11, 13, 16, 17, 18, 24, 25, 34, 35, 38, 39, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 47-1, 48, 49, 56, 61, 62, 65, 69, 70, 71, 72- 3, 73, 74-1, 88-4, 88-5, 88-6 và 89, bổ sung Chương XI bis, các điều 34-1, 47-2, 50-1, 51-1, 51-2, 61-1, 71-1, 75-1 và 87.

== Ghi chú và tham khảo ==

=== Ghi chú ===

=== Tham khảo ===

== Xem thêm ==

=== Thư mục ===

* ''Documents pour servir à l'histoire de l'élaboration de la Constitution du 4 octobre 1958'', 4 Tomes, Comité national chargé de la publication des travaux préparatoires des institutions de la {{Ve}} République, Dir. [[:fr:Didier_Maus|Didier Maus]], [[:fr:La_Documentation_française|La Documentation française]], Paris {{présentation en ligne|lien=http://www.ladocumentationfrancaise.fr/catalogue/9782110040251/index.shtml}}
* ''Revue française de droit constitutionnel'', Revue trimestrielle (4 numéros par an) créée par [[:fr:Louis_Favoreu|Louis Favoreu]] et [[:fr:Didier_Maus|Didier Maus]], [[:fr:Presses_universitaires_de_France|PUF]] {{présentation en ligne|lien=http://www.puf.com/Serial.aspx?serial_id=000258}}
* ''La Constitution de 1958. Bilan pour un cinquantenaire'', (dir. Pascal Jan), La Documentation française, 2008.
* ''La Constitution'',introduite et commentée par [[:fr:Guy_Carcassonne|Guy Carcassonne]] et [[:fr:Marc_Guillaume|Marc Guillaume]], préface de [[:fr:George_Vedel|George Vedel]], éd. [[:fr:Points|Points]], 15<sup>e</sup> édition, 2019.
* ''Le Petit livre de la Constitution française'', par Jennifer Halter, [[:fr:Editis#First|First éditions]], 2019.

=== Những bài viết liên quan ===

* [[:fr:Bloc_de_constitutionnalité|Bloc de constitutionnalité]] : [[:fr:Déclaration_des_droits_de_l'homme_et_du_citoyen_de_1789|Déclaration des droits de l'homme et du citoyen de 1789]], [[:fr:Préambule_de_la_Constitution_du_27_octobre_1946|Préambule de la Constitution du 27 octobre 1946]], [[:fr:Charte_de_l'environnement_de_2004|Charte de l'environnement de 2004]]
* [[:fr:Constitutions_françaises|Constitutions françaises]]
* [[:fr:Référendum_du_28_septembre_1958|Référendum du 28 septembre 1958]]
* [[:fr:Droit_français|Droit français]]

=== Liên kết bên ngoài ===

* [http://www.legifrance.gouv.fr/Droit-francais/Constitution La Constitution et le bloc de constitutionnalité sur le site Légifrance] et [http://www.conseil-constitutionnel.fr/conseil-constitutionnel/root/bank_mm/constitution/constitution.pdf fichier PDF] sur le site du Conseil constitutionnel (avec quelques variantes typographiques entre les deux textes), ainsi que des [http://www.conseil-constitutionnel.fr/conseil-constitutionnel/francais/la-constitution/la-constitution-du-4-octobre-1958/la-constitution-du-4-octobre-1958.5071.html traductions en langues étrangères]
* [http://www.textes.justice.gouv.fr/index.php?rubrique=10086&ssrubrique=10087&article=10116 Texte de la Déclaration des droits de l'Homme et du citoyen de 1789 (ministère de la Justice)]
* [http://www.conseil-constitutionnel.fr/conseil-constitutionnel/francais/documentation-publications/dossiers-thematiques/2008-cinquantenaire-la-constitution-en-20-questions/la-constitution-en-20-questions.17418.html ''La Constitution de 1958 en 20 questions'' (Conseil constitutionnel)]
* [http://www.charles-de-gaulle.org/pages/l-homme/dossiers-thematiques/1958-1970-la-ve-republique/la-constitution-de-la-ve-republique.php ''De Gaulle et la Constitution de la {{Ve}} République''], dossier thématique sur la genèse de la Constitution sur le site de la Fondation Charles de Gaulle : témoignages et analyses d'historiens, de spécialistes du droit ainsi que d'anciens ministres, notamment [http://www.charles-de-gaulle.org/pages/l-homme/dossiers-thematiques/1958-1970-la-ve-republique/la-constitution-de-la-ve-republique/temoignages/michel-debre-lrsquoelaboration-de-la-constitution-de-1958.php Michel Debré]
* [http://www.conseil-constitutionnel.fr/conseil-constitutionnel/francais/la-constitution/la-constitution-du-4-octobre-1958/les-revisions-constitutionnelles.5075.html Liste des révisions de la Constitution]
* [http://education.francetv.fr/epoque-contemporaine/cm2/dossier/de-gaulle-et-la-constitution-de-la-ve-republique De Gaulle et la constitution de la {{Ve}} République], le dossier de francetv éducation
[[Thể loại:Thể loại:Chính trị năm 1958]]
[[Thể loại:Thể loại:Chiến tranh Algérie]]
[[Thể loại:Thể loại:Pháp 1958]]
[[Thể loại:Thể loại:Luật năm 1958]]

Phiên bản lúc 01:42, ngày 21 tháng 3 năm 2021

Hiến pháp Pháp năm 1958

Hiến pháp Pháp năm 1958 là luật pháp căn bản của Đệ ngũ cộng hoà, chế độ đang có của Pháp. Là một trong những hiến pháp bền vững nhất của Pháp, mặc dù được tu chính 24 lần.

Trước bối cảnh chiến tranh thô bạo ở Algérie Hiến pháp được viết để chấm dứt tình hình chính quyền bất ổn và ngăn chặn đảo chính quân sự; điểm riêng của chế độ mới là ngành hành chính được củng cố thêm. Tư tưởng của hai người ảnh hưởng hiến pháp: Michel Debré, lấy ý tưởng từ chính thể của Anh có Thủ tướng giữ chính quyền; và Tướng de Gaulle, muốn lấy Tổng thống làm người bảo đảm các thể chế, theo như các nguyên tắc ông đặt ra trong các bài phát biểu ở Bayeux và Épinal vào năm 1946.

Hiến pháp năm 1958 biến Tổng thống thành thể chế rất quan trọng của quốc gia. Tuy nhiên, Pháp vẫn là nước cộng hoà đại nghị: thực sự, giống như Đệ tam cộng hoàĐệ tứ cộng hoà, Đệ ngũ cộng hoà phân quyền một cách mềm dẻo tức là Chính phủ được giải tán Quốc hội, Quốc hội được lật đổ Chính phủ, trái ngược với chế độ tổng thống phân quyền một cách cứng rắn, ngành hành chính không có quyền giải tán cơ quan làm luật, cơ quan làm luật không thể lật đổ ngành hành chính. Mặc dù vậy, quyền lực của Tổng thống vẫn vượt qua quyền hạn do Hiến pháp đặt ra, chủ yếu là vì: i) thói quen hành quyền của Charles de Gaulle, Tổng thống đầu tiên của Đệ ngũ cộng hoà, có hào quang chính trị và sức nặng lịch sử đáng kể có một không hai; ii) Tổng thống do tổng tuyển cử trực tiếp bầu ra từ năm 1962, trước đó do đầu phiếu gián tiếp, làm tăng đáng kể ảnh hưởng chính trị của chức vị và nảy ra khái niệm “số đông tổng thống” không thể tưởng tượng nổi vào năm 1958. Một số chuyên gia hiến pháp xem Đệ ngũ cộng hoà là có tính “nửa tổng thống”; tuy nhiên, chính thức vẫn là chế độ đại nghị.

Mặc dù Hiến pháp năm 1958 quy định Thủ tướng cầm đầu Chính phủ, trên thật tế quan hệ bên trong ngành hành chính dễ thay đổi, hoặc Tổng thống với số đông lập pháp tương hợp, hoặc phải chung sống. Tương hợp là lúc Quốc hội, Thủ tướng, Chính phủ, và Tổng thống đều cùng phe chính trị: Tổng thống hành sử quyền lực đáng kể, quyền lực hiến định của Thủ tướng bị hạn chế. Lạ lùng thay, chính chung sống mới gần tinh thần và văn tự của Hiến pháp nhất: Thủ tướng một mình lãnh đạo số đông quốc hội, vì tổng thống không có đa số. Về chuyện này, Tổng thống François Mitterrand, đã hai lần phải chung sống (1986-1988 và 1993-1995), cho rằng “chung sống là Hiến pháp, không gì khác ngoài Hiến pháp mà là toàn bộ Hiến pháp.”[1]

Lời nói đầu của Hiến pháp năm 1958 nói tới hai văn bản cơ bản: Tuyên ngôn Quyền con người và Quyền công dân năm 1789 và lời nói đầu của Hiến pháp năm 1946; năm 2004 Hiến chương Môi trường được thêm vào. Năm 1971 Hội đồng Bảo hiến quyết định lời nói đầu có hiệu lực ràng buộc, tức là ba văn bản này, các pháp lý bắt nguồn từ lời mở đầu, cùng toàn văn Hiến pháp là pháp luật cao nhất của Pháp.[2]

Hội đồng Bảo hiến xem xét các đạo luật có đúng Hiến pháp hay không. Trước khi đạo luật được ban hành thì các nghị sĩ được xin Hội đồng xem xét, sau khi được ban hành công dân có quyền xin xem xét nếu cho rằng các quyền và tự do hiến định đang bị vi phạm. Toà Tham chính xem xét các văn bản điều chỉnh của Chính phủ như nghị định, pháp lệnh thi hành theo ủy quyền của Nghị viện, và lệnh cấp bộ có đúng Hiến pháp hay không.

Bối cảnh lịch sử

Khủng hoảng năm 1958

Cuộc đảo chính quân sự ở Alger cùng cuộc khủng hoảng ngày 13 tháng 5 năm 1958 dẫn tới Tướng de Gaulle giành lại chính quyền. Ngày 1 tháng 6 ông được Nghị viện tin dùng làm Thủ tướng: ông đồng ý nếu được trị nước bằng sắc lệnh trong thời kì sáu tháng và được sửa đổi Hiến pháp. Ngày 3 tháng 6 năm 1958 Nghị viện chấp nhận các điều kiện của ông và thông qua luật hiến pháp cho phép chính phủ Gaulle đề xuất sửa đổi Hiến pháp; tuy nhiên cũng quy định bản sửa đổi này phải đúng theo các tiêu chuẩn nội dung và hình thức.

Có năm điều kiện cơ bản: “tổng tuyển cử là nguồn chính quyền duy nhất”; “Quyền hành chính và quyền lập pháp phải được chia định một cách hiệu quả”; “Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện”; “Cơ quan tư pháp phải giữ được độc lập”; “Hiến pháp phải cho phép tổ chức quan hệ giữa Pháp và các dân tộc phụ thuộc”.[3] Nghị viện muốn thành lập chế độ đại nghị dựa vào Hiến pháp dân chủ, có thể giải quyết các vấn đề giữa Pháp và các thuộc địa, đặc biệt là Algérie. Vì thế nên phải tổ chức cuộc bỏ phiếu xem toàn dân có chấp nhận bản sửa đổi này hay không. Thủ tục này vẫn còn gây tranh cãi và bị chỉ trích bởi vì cho phép chính phủ Charles de Gaulle lánh được thủ tục sửa đổi của Hiến pháp Đệ tứ Cộng hoà.

Soạn thảo

Ngày 4 tháng 6 năm 1958 Tướng de Gaulle thành lập uỷ ban không chính thức phụ trách soạn hiến pháp. Ngày 15 tháng 7 năm 1958 uỷ ban cố vấn lập hiến thành lập và tiếp tục làm công tác chuẩn bị[4] cùng Michel Debré và những nhà chính trị từ các đảng khác. Có ba giai đoạn chính:

  • giai đoạn đầu tiên là soạn dự thảo sơ bộ, bắt đầu vào ngày 15 tháng 6. Hai cơ quan có chân trong việc soạn thảo: một uỷ ban gồm các chuyên gia, do Michel Debré cầm đầu,[5] gồm các viên chức cấp cao; và một uỷ ban liên bộ, bao gồm Tướng de Gaulle và Người giữ con dấu, Michel Debré. Hai uỷ ban này phỏng theo các đề xuất khác nhau của cánh tả cũng như cánh hữu kể từ năm 1920 và có mục đích tăng cường quyền hành chính so với quyền lập pháp. Mùa hè năm 1958 Debré và ba thành viên khác của uỷ ban này rút vào Cung La Celle để soạn xong toàn bộ dự thảo sơ bộ;[6]
  • giai đoạn thứ hai là Nghị viện can dự vào việc soạn thảo bằng cách đề xuất một số sửa đổi. Cấu trúc chung của Hiến pháp không bị biến đổi và một số bản sửa đổi được giữ lại;
  • giai đoạn cuối cùng là bản dự thảo sơ bộ có sửa đổi được Toà Tham chính xem xét từ ngày 15 tháng 8 năm 1958.

Ngày 28 tháng 9 năm 1958 bản dự thảo hiến pháp được cử tri Pháp thông qua trong ​​cuộc trưng cầu dân ý, 79,25% chấp nhận, chỉ 15,6% bỏ phiếu trắng.[7] Ngày 4 tháng 10 năm 1958 Hiến pháp được Tổng thống René Coty ban hành.

Bản gốc

Tập tin:Constitution de la Ve République (4 octobre 1958) Page de signatures - Archives Nationales - AE-I-29 bis n° 19.jpg
Trang các chữ ký của Hiến pháp năm 1958 được lưu giữ trong Kho văn Quốc gia [Note 1] .

Hiến pháp có một số bản gốc.[8] Ở Kho văn Quốc gia lưu giữ ba bản.[9] Ngày 30 tháng 6 năm 1998, một trong mười bản gốc bị khoảng một trăm người thất nghiệp xé bỏ để biểu tình ​​trong cuộc chiếm đóng Hội đồng Bảo hiến.[10]

Toàn văn in lên Công báo Pháp vào ngày 5 tháng 10 năm 1958.

Điều 16 trong bản gốc phạm lỗi chính tả:

Lorsque les institutions de la République, l'indépendance de la Nation, l'intégrité de son territoire ou l'exécution de ses engagements internationaux sont menacés d'une manière grave et immédiate[11][…]

Chữ « menacés » đáng lí phải viết là « menacées » vì nó trỏ danh từ giống cái. Hiện nay chữ này hoặc viết đúng chính tả,[12] hoặc có chú thích,[13] hoặc viết theo bản gốc.[14] Ngày 16 tháng 7 năm 2018 Quốc hội đề xuất chữa lỗi này.[15]

Nội dung

Hiến pháp năm 1958 tổ chức các thể chế của Pháp, cho nên các điều sẽ có ghi nội dung, tính chất và quan hệ với nhau.

Hiến pháp chỉ bảo vệ các quyền cơ bản một cách gián tiếp thông qua lời nói đầu bao gồm Tuyên ngôn Quyền con người và Quyền công dân năm 1789, lời nói đầu của Hiến pháp năm 1946, và Hiến chương Môi trường năm 2004. Ngày 16 tháng 7 năm 1971 Hội đồng Bảo hiến chấp nhận hiệu lực ràng buộc của lời nói đầu nên ba văn bản này trở thành pháp luật cao nhất của Pháp.

Hiến pháp bao gồm lời nói đầu, điều đầu tiên không có chương, tiếp theo là 17 chương.[16]

  • Chương I (Điều 2 đến Điều 4) - Chủ quyền: về quốc huy và các nguyên tắc cơ bản:
    • Điều 2: quốc ngữ, quốc kì, quốc ca, châm ngôn nước;
    • Điều 3: chủ quyền nhân dân;
    • Điều 4: vai trò của đảng chính trị và quyền bầu cử trong chế độ dân chủ cộng hoà.
  • Chương II (Điều 5 đến Điều 19) - Tổng thống: về việc bầu cử, chức năng và quyền hạn của Tổng thống:
    • Điều 5: chức năng của tổng thống, quyền và nhiệm vụ;
    • Điều 6: tổng thống do tổng tuyển cử trực tiếp bầu ra;
    • Điều 7: phương thức bầu cử tổng thống và trường hợp tổng thống lâm thời;
    • Điều 8: bổ nhiệm Thủ tướng;
    • Điều 11: vai trò của tổng thống trong thủ tục trưng cầu dân ý, theo yêu cầu của chính phủ hay Nghị viện; từ năm 2008 cũng cung cấp cơ chế trưng cầu dân ý mới;
    • Điều 12: giải tán Quốc hội;
    • Điều 15: trách nhiệm của Tổng thống là tổng tư lệnh;
    • Điều 16: quyền lực đặc thù của Tổng thống trong trường hợp quốc gia bị đe dọa nghiêm trọng, hành sử dưới sự kiểm soát của Nghị viện và Hội đồng Bảo hiến.
  • Chương III (Điều 20 đến 23) - Chính phủ: về chức năng của Chính phủ:
    • Điều 20: quyền lực của chính phủ;
    • Điều 21: quyền lực của Thủ tướng.
  • Chương IV (Điều 24 đến 33) - Nghị viện: về thành phần và chức năng của Hạ viện và Thượng viện.
  • Chương V (Điều 34 đến Điều 51-2) - Quan hệ giữa Nghị viện và Chính phủ: trách nhiệm của Chính phủ đối với Nghị viện và của Nghị viện đối với Chính phủ:
    • Điều 34 và 37: phân định lĩnh vực của pháp luật và văn bản điều chỉnh;
    • Điều 38: pháp lệnh;
    • Điều 45: cách làm luật;
    • Điều 47: Nghị viện biểu quyết về các dự luật tài chính theo một đạo luật cơ bản;
    • Điều 49: trách nhiệm giải trình chính trị của chính phủ trước Nghị viện.
  • Chương VI (Điều 52 đến Điều 55) - Điều ước quốc tế và các phương thức đàm phán, phê chuẩn điều ước quốc tế:
    • Điều 54: trường hợp Hiến pháp và hiệp ước xung đột với nhau;
    • Điều 55: hiệp ước cao hơn luật quốc gia.
  • Chương VII (Điều 56 đến 63) - Hội đồng Bảo hiến: chức năng và cách bổ nhiệm:
    • Điều 61: Hội đồng Bảo hiến xem xét tính hợp hiến của các đạo luật;
    • Điều 61-1: xem xét tính hợp hiến của đạo luật được áp dụng trong phiên toà.
  • Chương VIII (các điều từ 64 đến 66-1) - Quyền tư pháp: các phương thức hành sử quyền tư pháp:
    • Điều 66: tự do cá nhân;
    • Điều 66-1: bãi bỏ án tử hình.
  • Chương IX (Điều 67 và 68) – Nghị viện có quyền phế truất Tổng thống.
  • Chương X (điều 68-1 đến điều 68-3) - Trách nhiệm hình sự của thành viên Chính phủ.
  • Chương XI (Điều 69 đến 71) - Hội đồng Kinh tế, Xã hội và Môi trường:
    • Điều 70: Hội đồng kinh tế, xã hội và môi trường.
  • Chương XI bis (điều 71-1) - Người bảo vệ quyền:
    • Điều 71-1: Người bảo vệ quyền.
  • Chương XII (điều 72 đến 75-1) - Chính quyền địa phương: địa vị và quyền hạn của chính quyền địa phương:
    • Điều 73: các vùng hải ngoại;
    • Điều 74: các cộng đồng ở nước ngoài và quyền lập pháp địa phương của họ.
  • Chương XIII (Điều 76 và 77) - Các điều khoản chuyển tiếp liên quan đến Tân Caledonia: luật đặc biệt về địa vị của Tân Caledonia:
    • Điều 76 và 77: quy chế về Tân Caledonia, được người dân Tân Caledonia chấp nhận trong cuộc trưng cầu dân ý năm 1998, về việc ở lại với Pháp hay trở thành nước độc lập trong tương lai, và thời kì chuyển tiếp trước khi người dân quyết định trở thành nước độc lập hoàn toàn.
  • Chương XIV (Điều 87 và 88) - Về các nước nói tiếng Pháp và các hiệp định liên kết: hợp tác giữa các nước nói tiếng Pháp:
    • Điều 87 và 88: các nước nói tiếng Pháp và các hiệp định liên kết với các nước khác.
  • Chương XV (các điều từ 88-1 đến 88-7) - Liên minh châu Âu:
    • các điều từ 88-1 đến 88-7: quan hệ giữa Pháp và Liên minh châu Âu. Các điều này được thêm vào nhân dịp Hiệp ước Maastricht được phê chuẩn vào năm 1992, và được sửa đổi vào tháng 2 năm 2008 để cho kịp Hiệp ước Lisbon có hiệu lực vào ngày 1 tháng 12 năm 2009;
    • Điều 88-5: Pháp phải tổ chức trưng cầu dân ý để phê chuẩn bất kỳ nước mới nào gia nhập Liên minh châu Âu.
  • Chương XVI (điều 89) - Sửa đổi: các phương thức sửa đổi Hiến pháp:
    • Điều 89: Thể thức sửa đổi Hiến pháp.

Tu chính

Thủ tục

Điều 89 quy định thủ tục sửa đổi Hiến pháp, bao gồm bốn giai đoạn:

  • đề nghị: tu chính án hiến pháp có thể được Nghị trưởng Hạ viện, Nghị trưởng Thượng viện, hay 60 thành viên của một trong hai viện đề nghị. Tổng thống cũng có quyền đề nghị theo đề xuất của Thủ tướng, cho nên Thủ tướng phải đồng ý trước;
  • thảo luận và thông qua: tu chính án phải được xem xét và hai viện phải nhất trí thông qua cùng bản tu chính;
  • phê chuẩn: hoặc nộp toàn dân chấp nhận, hoặc nộp hai viện Nghị viện họp làm một thông qua theo số đông ba phần năm. Chỉ được nộp Nghị viện nếu tu chính án do Tổng thống đề nghị;
  • ban hành: Tổng thống phải ban hành chậm nhất là 15 ngày sau khi được thông qua.

Hiến pháp cũng có thể được sửa đổi theo Điều 11, tu chính án nộp trực tiếp toàn dân mà không cần Nghị viện phải thông qua. Thủ tục này được dùng hai lần: tu chính án quy định Tổng thống do tổng tuyển cử trực tiếp bầu ra được chấp nhận vào ngày 6 tháng 11 năm 1962, tu chính án về khu vực hoá và cải tổ Thượng viện bị bác bỏ vào ngày 27 tháng 4 năm 1969. Vì không cần phải có hai viện nhất trí nên Điều 11 gây tranh cãi pháp luật và chính trị.[17]

Trước ngày 4 tháng 8 năm 1995 một số điều của Chương XIII về Cộng đồng Pháp có thể được sửa đổi bằng thủ tục trong Điều 85, chỉ được dùng một lần vào ngày 4 tháng 6 năm 1960.

Danh sách các tu chính án

  1. 1960: bổ sung Chương XII, sửa đổi Điều 85 và 86;
  2. 1962: về việc bầu cử Tổng thống theo chế độ tổng tuyển cử, sửa đổi Điều 6 và 7;
  3. 1963: sửa đổi Điều 28;
  4. 1974: sửa đổi Điều 61;
  5. 1976: sửa đổi Điều 7;
  6. 1992: bổ sung chương “Cộng đồng châu Âu và Liên minh châu Âu”, đánh số lại Chương XIV và XV, sửa đổi Điều 2, 54 và 74, bổ sung Chương XIV, Điều 88-1, 88-2, 88-3 và 88-4;
  7. 1993: sửa đổi các Chương VIII, IX, X và XVI, đánh số lại Chương X, XI, XII, XIII, XIV, XV và XVI, sửa đổi Điều 65 và 68, bổ sung Chương X, Điều 68-1, 68-2 và 93;
  8. 1993: về các hiệp định quốc tế về quyền tị nạn, bổ sung điều 53-1;
  9. 1995: mở rộng phạm vi trưng cầu dân ý, thành lập một phiên họp quốc hội duy nhất, sửa đổi chế độ bất khả xâm phạm nghị viện và bãi bỏ các điều khoản liên quan đến Cộng đồng và các điều khoản chuyển tiếp, sửa đổi Điều 1, 2, 5, 11, 12, 26, 28, 48, 49, 51, 70 và 88, bổ sung điều 68-3, bãi bỏ Chương XIII và XVII, Điều 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 90, 91, 92 và 93;
  10. Năm 1996: sửa đổi Điều 34 và 39, bổ sung các điều 47-1;
  11. 1998: về Tân Caledonia, bổ sung Chương XIII, Điều 76 và 77;
  12. 1999: sửa đổi Điều 88-2 và 88-4;
  13. 1999: bổ sung, trong Chương VI, điều 53-2 liên quan đến Tòa án Hình sự Quốc tế;
  14. 1999: về bình quyền nam nữ: sửa đổi Điều 3 và 4;
  15. 2000: về nhiệm kỳ của Tổng thống, sửa đổi Điều 6;
  16. 2003: về lệnh bắt giữ của Liên minh châu Âu, sửa đổi Điều 88-2;
  17. 2003: về việc tổ chức phi tập trung nước Pháp, sửa đổi: các Điều 1, 7, 13, 34, 39, 60, 72, 73 và 74, bổ sung các Điều 37-1, 72-1, 72-2, 72-3, 72-4 và 74-1;
  18. 2005: sửa đổi Chương XV, các Điều 60, 88-1, 88-2, 88-3 và 88-4, bổ sung Điều 88-5, 88-6 và 88-7;
  19. 2005: về Hiến chương Môi trường, sửa đổi Lời nói đầu, Điều 34, bổ sung Hiến chương Môi trường;
  20. 2007: sửa đổi Điều 77;
  21. 2007: sửa đổi Chương IX, Điều 67 và 68;
  22. 2007: cấm hình phạt tử hình: bổ sung Điều 66-1;
  23. 2008: sửa đổi Chương XV, các Điều 88-1, 88-2 và 88-5, Điều 88-6 và 88-7;
  24. 2008: về việc hiện đại hoá các thể chế của Đệ ngũ cộng hoà, sửa đổi Chương XI và XIV, các điều 1, 3, 4, 6, 11, 13, 16, 17, 18, 24, 25, 34, 35, 38, 39, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 47-1, 48, 49, 56, 61, 62, 65, 69, 70, 71, 72- 3, 73, 74-1, 88-4, 88-5, 88-6 và 89, bổ sung Chương XI bis, các điều 34-1, 47-2, 50-1, 51-1, 51-2, 61-1, 71-1, 75-1 và 87.

Ghi chú và tham khảo

Ghi chú

Tham khảo

Xem thêm

Thư mục

Những bài viết liên quan

Liên kết bên ngoài

  1. ^ Droit constitutionnel de la Bản mẫu:Ve République 2014-2015, Gilles Toulemonde, Université de Lille 2.
  2. ^ Décision n° 71-44 DC du 16 juillet 1971 du Conseil constitutionnel.
  3. ^ Chú thích trống (trợ giúp).
  4. ^ Interview de Yves Guéna le 17 février 2008, les enfants d'Europe1, Europe1.
  5. ^ https://education.francetv.fr/matiere/epoque-contemporaine/cm2/article/l-elaboration-de-la-constitution-de-1958-entretien-avec-michel-debre. Đã bỏ qua tham số không rõ |nom1= (gợi ý |last1=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |consulté le= (gợi ý |access-date=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |langue= (gợi ý |language=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |site= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |titre= (gợi ý |title=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |prénom1= (gợi ý |first1=) (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp).
  6. ^ Béatrice Gurrey, « Jérôme Solal-Céligny, l’inconnu de la rédaction de la Constitution de 1958 », Le Monde,‎ 27 septembre 2018 (lire en ligne [archive]).
  7. ^ http://www.vie-publique.fr/decouverte-institutions/institutions/veme-republique/1958/quels-ont-ete-temps-forts-elaboration-constitution.html.
  8. ^ Voir « La Constitution a cinquante ans (dossier sur le site de l'Assemblée nationale).
  9. ^ Les exemplaires sont côtés AE/I/30/1/1, AE/I/30/1/2 et AE/I/29/19 (cette dernière fut versée en 1996 par le ministère de la justice, elle était conservée à l'hôtel de Bourvallais). Elles sont également référencées sur la base de données Archim.
  10. ^ Voir La constitution déchirée, par Stéphane Beaumont, ISBN 2849181080 (Aperçu sur Google Books d'une section consacrée à ce fait divers par le même auteur dans un autre ouvrage, Un président pour une Bản mẫu:VIe République ?).
  11. ^ Source : texte de la Constitution publié au Journal officiel (site du Sénat).
  12. ^ https://www.conseil-constitutionnel.fr/le-bloc-de-constitutionnalite/texte-integral-de-la-constitution-du-4-octobre-1958-en-vigueur. Đã bỏ qua tham số không rõ |consulté le= (gợi ý |access-date=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |site= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |langue= (gợi ý |language=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |titre= (gợi ý |title=) (trợ giúp); Chú thích có các tham số trống không rõ: |périodique=|auteur1= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  13. ^ Bản mẫu:Légifrance sur le site Légifrance.
  14. ^ . tr. 10. ISBN 978-2-11-141421-1. Đã bỏ qua tham số không rõ |mois= (gợi ý |date=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |langue= (gợi ý |language=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |pages totales= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |année= (gợi ý |date=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |titre= (gợi ý |title=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |éditeur= (gợi ý |editor=) (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp).
  15. ^ . 16 juillet 2018 http://www.assemblee-nationale.fr/15/cri/2017-2018-extra/20181017.asp#P1373284. Đã bỏ qua tham số không rõ |titre= (gợi ý |title=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |site= (trợ giúp); line feed character trong |titre= tại ký tự số 22 (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp).
  16. ^ https://www.legifrance.gouv.fr/Droit-francais/Constitution/Constitution-du-4-octobre-1958.
  17. ^ Voir par exemple la proposition de la Convention pour la Sixième République.


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “Note”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="Note"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu