Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bị can”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Bị can''' là người hoặc pháp nhân đã bị khởi tố về hình sự<ref>{{chú thích web | url = https://thuvienphapluat.vn/tnpl/1331/Bi-can?tab=0 | tiêu đề = Thuật ngữ pháp lý | author = | ngày = | ngày truy cập = 26 tháng 3 năm 2021 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> và phải có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra hoặc [[Viện kiểm sát]].<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-To-tung-Hinh-su-2003-19-2003-QH11-51701.aspx|tiêu đề = Bộ luật Tố tụng hình sự}}</ref><ref>{{chú thích web | url = https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/phan-biet-bi-can-va-bi-cao-230-7830-article.html | tiêu đề = Phân biệt bị can và bị cáo | author = | ngày = | ngày truy cập = 26 tháng 3 năm 2021 | nơi xuất bản = LuatVietnam | ngôn ngữ = }}</ref> Bị can thường bị nhầm lẫn khái niệm với [[bị cáo]].
'''Bị can''' là người hoặc pháp nhân đã bị khởi tố về hình sự<ref>{{chú thích web | url = https://thuvienphapluat.vn/tnpl/1331/Bi-can?tab=0 | tiêu đề = Thuật ngữ pháp lý | author = | ngày = | ngày truy cập = 26 tháng 3 năm 2021 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> và phải có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra hoặc [[Viện kiểm sát]].<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-To-tung-Hinh-su-2003-19-2003-QH11-51701.aspx|tiêu đề = Bộ luật Tố tụng hình sự}}</ref><ref name="source2">{{chú thích web | url = https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/phan-biet-bi-can-va-bi-cao-230-7830-article.html | tiêu đề = Phân biệt bị can và bị cáo | author = | ngày = | ngày truy cập = 26 tháng 3 năm 2021 | nơi xuất bản = LuatVietnam | ngôn ngữ = }}</ref> Bị can thường bị nhầm lẫn khái niệm với [[bị cáo]].


== Quyền của bị can ==
== Quyền của bị can ==
Dòng 10: Dòng 10:


== Nghĩa vụ của bị can ==
== Nghĩa vụ của bị can ==
Theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thì bị can phải có mặt. Trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng thì bị can có thể bị áp giải, còn nếu bỏ trốn thì bị truy nã.<ref>{{chú thích web | url = https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/phan-biet-bi-can-va-bi-cao-230-7830-article.html | tiêu đề = Phân biệt bị can và bị cáo | author = | ngày = | ngày truy cập = 26 tháng 3 năm 2021 | nơi xuất bản = LuatVietnam | ngôn ngữ = }}</ref>
Theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thì bị can phải có mặt. Trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng thì bị can có thể bị áp giải, còn nếu bỏ trốn thì bị truy nã.<ref name="source2"/>


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 05:28, ngày 26 tháng 3 năm 2021

Bị can là người hoặc pháp nhân đã bị khởi tố về hình sự[1] và phải có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát.[2][3] Bị can thường bị nhầm lẫn khái niệm với bị cáo.

Quyền của bị can

Bị can có quyền được biết mình bị khởi tố về tội gì và giải thích về quyền và nghĩa vụ, bằng cách trình bày lời khai, nêu ra tài liệu, đồ vật, khi được yêu cầu. Bị can cũng có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định, tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.

Bị can được nhận quyết định khởi tố; quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; bản kết luận điều tra; quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra; quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án; bản cáo trạng, quyết định truy tố; các quyết định tố tụng khác theo quy định.

Bị can có thể khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

Nghĩa vụ của bị can

Theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thì bị can phải có mặt. Trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng thì bị can có thể bị áp giải, còn nếu bỏ trốn thì bị truy nã.[3]

Tham khảo

  1. ^ “Thuật ngữ pháp lý”. Truy cập 26 tháng 3 năm 2021.
  2. ^ “Bộ luật Tố tụng hình sự”.
  3. ^ a b “Phân biệt bị can và bị cáo”. LuatVietnam. Truy cập 26 tháng 3 năm 2021.

Liên kết ngoài

  1. Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003
  2. Phân biệt nghi can, nghi phạm, bị can, bị cáo