Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Anh Trí”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 35: Dòng 35:
}}
}}


'''Nguyễn Anh Trí''' (sinh ngày [[14 tháng 9]] năm [[1957]]) là [[giáo sư]], [[tiến sĩ]] [[y khoa]], [[bác sĩ]], [[chính trị gia]], nhà sáng tác thơ và nhạc,<ref name=hanoimoi2014/> [[thầy thuốc Nhân dân]] và [[Anh hùng Lao động]] của [[Việt Nam]]. Ông hiện là đại biểu [[Quốc hội Việt Nam]] [[Danh sách đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 theo tỉnh thành|khóa 14]] (2016-2021) thuộc đoàn đại biểu thành phố Hà Nội, đơn vị bầu cử số 9 gồm huyện [[Ðông Anh]] và quận [[Long Biên]]. Năm 2016, ông là đảng viên [[Đảng Cộng sản Việt Nam]], người duy nhất tại [[Hà Nội]] tự ứng cử và đã trúng cử đại biểu Quốc hội khóa 14.<ref name=hoidongbaucu>{{chú thích web |url =http://hoidongbaucu.quochoi.vn/bau-cu-quoc-hoi/khoa-xiv/Pages/danh-sach-nguoi-ung-cu.aspx?ItemID=5636 |tiêu đề =Thông tin ứng cử viên Nguyễn Anh Trí, Website Hội đồng bầu cử quốc gia |author = |ngày = |nhà xuất bản = |ngày truy cập =2017-01-12 |ngôn ngữ = }}</ref><ref name=laodong201606>{{chú thích web |url =http://laodong.com.vn/chinh-tri/gs-nguyen-anh-tri-nguoi-duy-nhat-tai-ha-noi-tu-ung-cu-trung-cu-dbqh-thach-thuc-rat-lon-cho-toi-562238.bld |tiêu đề =GS Nguyễn Anh Trí - người duy nhất tại Hà Nội tự ứng cử trúng cử ĐBQH: "Thách thức rất lớn cho tôi" |author = |ngày =2016-06-16 |nhà xuất bản =Báo Lao động |ngày truy cập =2017-01-12 |ngôn ngữ = }}</ref> Ông là Viện trưởng đầu tiên của [[Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương]] (2003-2017),<ref name=nihbt>
'''Nguyễn Anh Trí''' (sinh ngày [[14 tháng 9]] năm [[1957]]) là [[giáo sư]], [[tiến sĩ]] [[y khoa]], [[bác sĩ]], [[chính trị gia]],[[nịnh thần]], nhà sáng tác thơ và nhạc,<ref name=hanoimoi2014/> [[thầy thuốc Nhân dân]] và [[Anh hùng Lao động]] của [[Việt Nam]]. Ông hiện là đại biểu [[Quốc hội Việt Nam]] [[Danh sách đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 theo tỉnh thành|khóa 14]] (2016-2021) thuộc đoàn đại biểu thành phố Hà Nội, đơn vị bầu cử số 9 gồm huyện [[Ðông Anh]] và quận [[Long Biên]]. Năm 2016, ông là đảng viên [[Đảng Cộng sản Việt Nam]], người duy nhất tại [[Hà Nội]] tự ứng cử và đã trúng cử đại biểu Quốc hội khóa 14.<ref name=hoidongbaucu>{{chú thích web |url =http://hoidongbaucu.quochoi.vn/bau-cu-quoc-hoi/khoa-xiv/Pages/danh-sach-nguoi-ung-cu.aspx?ItemID=5636 |tiêu đề =Thông tin ứng cử viên Nguyễn Anh Trí, Website Hội đồng bầu cử quốc gia |author = |ngày = |nhà xuất bản = |ngày truy cập =2017-01-12 |ngôn ngữ = }}</ref><ref name=laodong201606>{{chú thích web |url =http://laodong.com.vn/chinh-tri/gs-nguyen-anh-tri-nguoi-duy-nhat-tai-ha-noi-tu-ung-cu-trung-cu-dbqh-thach-thuc-rat-lon-cho-toi-562238.bld |tiêu đề =GS Nguyễn Anh Trí - người duy nhất tại Hà Nội tự ứng cử trúng cử ĐBQH: "Thách thức rất lớn cho tôi" |author = |ngày =2016-06-16 |nhà xuất bản =Báo Lao động |ngày truy cập =2017-01-12 |ngôn ngữ = }}</ref> Ông là Viện trưởng đầu tiên của [[Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương]] (2003-2017),<ref name=nihbt>
{{chú thích web
{{chú thích web
|url =http://giadinh.net.vn/gia-dinh/hoc-cach-day-con-tu-cha-2012062510114611.htm
|url =http://giadinh.net.vn/gia-dinh/hoc-cach-day-con-tu-cha-2012062510114611.htm

Phiên bản lúc 01:12, ngày 30 tháng 3 năm 2021

Nguyễn Anh Trí
Chức vụ
Nhiệm kỳ2016 – 2021
Nhiệm kỳ2003 – 1 tháng 10 năm 2017
Tiền nhiệmkhông có
Kế nhiệmBạch Quốc Khánh[1]
Thông tin chung
Sinh14 tháng 9, 1957 (66 tuổi)
Phong Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam
Nghề nghiệpBác sĩ, giáo sư, chính trị gia
Dân tộcKinh
Tôn giáokhông
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Việt Nam
VợVõ Thị Ngọc Lan
Họ hàng
Con cáiNguyễn Trí Anh (s. 1987)
Học vấnGiáo sư, tiến sĩ y khoa, cử nhân luật

Nguyễn Anh Trí (sinh ngày 14 tháng 9 năm 1957) là giáo sư, tiến sĩ y khoa, bác sĩ, chính trị gia,nịnh thần, nhà sáng tác thơ và nhạc,[2] thầy thuốc Nhân dânAnh hùng Lao động của Việt Nam. Ông hiện là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 (2016-2021) thuộc đoàn đại biểu thành phố Hà Nội, đơn vị bầu cử số 9 gồm huyện Ðông Anh và quận Long Biên. Năm 2016, ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, người duy nhất tại Hà Nội tự ứng cử và đã trúng cử đại biểu Quốc hội khóa 14.[3][4] Ông là Viện trưởng đầu tiên của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương (2003-2017),[5][6]. Ông đã đề xướng và tổ chức thành công “Lễ hội Xuân Hồng” và “Hành trình Đỏ-2013” về hiến máu nhân đạo đưa hoạt động hiến máu ở Việt Nam lên một tầm cao mới.[2] GS. Nguyễn Anh Trí đã chỉ đạo Viện xây dựng thành công “Ngân hàng Tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng” – là mô hình chưa từng có ở Việt Nam. Ông được xem là nhà khoa học đầu ngành của Việt Nam trong công nghệ truyền máu và ghép tế bào gốc với chi phí phù hợp với điều kiện Việt Nam. Công trình khoa học của ông và các cộng sự là một trong 9 công trình được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh vào ngày 15 tháng 1 năm 2017, và Giải Nhất Nhân tài đất Việt 2016.[7][8]

Xuất thân

Ông sinh ngày 14 tháng 9 năm 1957 tại xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.[9] Cha ông là một cán bộ y tế làm việc ở Ba Đồn, Quảng Bình. Dù nghèo, nhưng cha ông rất coi trọng việc học tập của các con. Ông có tất cả bảy anh chị em (trong đó có hai người chị cùng mẹ khác cha). Người ảnh hưởng ông nhiều nhất là người anh trai Nguyễn Văn Tài (sau này là thiếu tướng, giáo sư, tiến sĩ). Ông khai sinh với tên Nguyễn Văn Trí, sau đó theo đề nghị của anh trai là Nguyễn Văn Tài, ông đã đổi tên thành Nguyễn Anh Trí, tên của một vị phó tiến sĩ toán học với mong muốn tương lai sẽ là nhà khoa học giỏi như vị phó tiến sĩ kia.[5] Ông có một người em út là tiến sĩ Nguyễn Thành Hưởng, hiện là Trưởng ban quản lý Dự án Điện dầu khí Thái Bình.[10]

Năm 1968, ông đi sơ tán K8Thanh Hóa.[10][11]

Giáo dục

Sự nghiệp

Sau khi học xong trung học phổ thông, ông thi đại học ngành Vật lý trường Đại học Sư phạm Vinh. Ông nhận giấy báo trúng tuyển nhưng vì bị bệnh sốt rét phải nằm viện, ông đến trường muộn và không được chấp nhận nhập học.[20]

Năm 1976, ông thi tiếp đại học, trúng tuyển, và nhập học trường Đại học Y Hà Nội.[12][21]

Sau khi tốt nghiệp đại học vào năm 1982,[13] ông học tiếp bác sĩ nội trúĐại học Y Hà Nội và tốt nghiệp bác sĩ nội trú năm 1985.

Từ năm 1987 đến năm 2003, ông làm việc tại Khoa Huyết học - Truyền máu, Bệnh viện Hữu nghị Việt-Xô, trực tiếp tham gia điều trị, nghiên cứu các bệnh về máu.[2]

Trong thập niên 1990, ông thành lập "Câu lạc bộ Tiếng Anh Thanh niên Hà Nội". Câu lạc bộ này hiện vẫn đang hoạt động.[22]

Năm 2003, ông đảm nhận Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, một viện vừa được tách ra từ Bệnh viện Bạch Mai và trở thành một bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế.[23]

Ông và các cộng sự ở Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương là những người đi đầu trong công nghệ ghép tế bào gốc với chi phí rẻ.[24]

Từ ngày 1 tháng 10 năm 2017, ông nghỉ hưu, thôi không làm Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương.[25] Người kế nhiệm ông làm Viện trưởng Viện huyết học Truyền máu Trung ương là Tiến sĩ Bạch Quốc Khánh (sinh năm 1964, quê ở tỉnh Nghệ An), một trong những học trò do ông hướng dẫn luận án nghiên cứu sinh tiến sĩ y khoa năm 2015. Hiện nay, GS.TS Nguyễn Anh Trí là Chủ tịch Hội đồng cố vấn Tập đoàn MED GROUP.

Sự nghiệp chính trị

Ông gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 10 tháng 10 năm 1996.[3]

Năm 2016, ông là người duy nhất ở Hà Nội tự ứng cử và đã trúng cử Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 nhiệm kì 2016-2021 ở đơn vị bầu cử số 9 Hà Nội gồm huyện Ðông Anh và quận Long Biên.[4]

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14

Trong vụ Cá chết hàng loạt ở Việt Nam năm 2016, ông chất vấn về căn cứ của số tiền đền bù 500 triệu USD của Formosa và đề nghị khởi kiện công ty này (tháng 7 năm 2016 ở hành lang Quốc hội).[26]

Chiều ngày 15 tháng 11 năm 2017, thảo luận dự án "Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao" tại nghị trường Quốc hội, ông kiến nghị Luật hóa cá cược thể thao.[27]

Chiều ngày 28 tháng 5 năm 2018, tại nghị trường Quốc hội, ông phản ánh hiện tượng kinh phí các dự án nhà nước ở trong tất cả các lĩnh vực nở phòng to nhiều lần lên con số hàng trăm hàng ngàn tỉ đồng, cụ thể là dự án nạo vét sông Sào Khê ở tỉnh Ninh Bình (bắt đầu từ năm 2001) đội vốn hơn 36 lần từ 72 tỉ đồng được phê duyệt ban đầu lên tới 2.595 tỉ đồng.[28][29][30]

Gia đình

Vợ là bà Võ Thị Ngọc Lan, cháu ruột của đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Bà Võ Thị Ngọc Lan là người Huế, hiện là Chủ tịch Hội đồng quản trị tập đoàn MEDGROUP.

Ông Nguyễn Anh Trí và bà Võ Thị Ngọc Lan có một con trai duy nhất tên là Nguyễn Trí Anh sinh năm 1987, hiện nay là Tổng giám đốc Tập đoàn MEDGROUP[5][15].

Tác phẩm

Công trình khoa học

Đến 2020 ông đã công bố trên 350 công trình nghiên cứu khoa học các cấp đã được công bố trong và ngoài nước, 19 cuốn sách viết về lĩnh vực huyết học truyền máu.[4]

Sách đã xuất bản

Ông đã xuất bản 18 cuốn sách về Huyết học - Truyền máu.[4] Một số sách chính là:

  1. Từ tiền lơ xê mi đến lơ xê mi cấp, Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Hữu Toàn, Nhà xuất bản Y học, 1995
  2. Điều trị các bệnh ác tính cơ quan tạo máu, Nguyễn Anh Trí, Nhà xuất bản Y học, 1997. Tái bản 2004
  3. Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu (tập 1), Nguyễn Anh Trí (chủ biên), Nhà xuất bản Y học, 2004.
  4. Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu (tập 2), Nguyễn Anh Trí (đồng tác giả), Nhà xuất bản Y học, 2006.
  5. Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau Đại học, Nguyễn Anh Trí (đồng tác giả), Nhà xuất bản Y học, 2006.
  6. Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nguyễn Anh Trí, Nhà xuất bản Y học, 2000. Tái bản 2008.
  7. Tiền Lơxêmi và Lơxêmi cấp, Nguyễn Anh Trí, Nhà xuất bản Y học, 2010
  8. Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu (tập 3), Nguyễn Anh Trí (chủ biên), Nhà xuất bản Y học, 2010.
  9. Hội chứng anti-phospholipid, Nguyễn Anh Trí, Nhà xuất bản Y học, 2011[31]

Danh sách bài báo khoa học

Danh sách bài báo khoa học theo Google ScholarTrung tâm di sản các nhà khoa học Việt Nam. Dưới đây là danh sách sắp xếp theo năm công bố.

Bài báo journal quốc tế
Nội dung mở rộng
  1. Hoang Tran Cong, Van Nguyen Thi Hong, Chinh Quoc Duong, Thanh Nguyen Ha, Tri Nguyen Anh, Khanh Bach Quoc, "A Case of Acute Myeloid Leukemia with Novel Dicentric and Ring of Chromosome 22", Cancer Genetics journal, Volume 209, Issue 5, May 2016, Pages 243
  2. Mai Nguyen Thi, Tri Nguyen Anh, Vinh Pham Quang, Ha Thi Luu, "Hemophilia care in National Institute of Hematology and Blood Transfusion 2009", Japanese Journal of Thrombosis and Hemostasis, volume 20, Issue 2, Page 142, Apr. 01, 2009
  3. Establishment of a stable base of voluntary non-remunerated blood donors in Vietnam. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Vox Sanguinis - ISBT Science Series - Blackwell Publishing, 2007.
  4. Carrier detection of Hemophilia A in Vietnamese population by PCR-RFLP analysis of the BCLI/INTRON 18 Polymorphisms. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Vox Sanguinis - Blackwell Publishing, 2007.
  5. Executive summary of the Vietnam blood transfusion service. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Vox Sanguinis - Blackwell Publishing, 2007.
  6. Irregular antibodies prevalence in Hematological patients at National Institute of Hematology and Blood Transfusion (2004 - 2005). Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Vox Sanguinis - Blackwell Publishing, 2007.
  7. Study on some red cell blood group in O Group blood donors at NIHBT to build up panel cell for screening irregular antibodies. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Vox Sanguinis - Blackwell Publishing, 2007.
  8. Epidemiology and clinical characteristics of Hemophilia population in National Institute of Hematology and Blood Transfusion. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Vox Sanguinis - Blackwell Publishing, 2007.
Bài báo hội nghị quốc tế
Nội dung mở rộng
  1. Thi, Mai Nguyen, Nguyen Anh Tri, and Bach Quoc Khanh. "Hemophilia care in National Institute of Hematology and Blood transfusion, Hanoi, Vietnam." Haemophilia 22 (2016): 54.
  2. Thi, Mai Nguyen, Nguyen Anh Tri, Duong Thi Thuy Hang, Brian O'mahony, and Debbie Greene. "Twining program Vietnam Hemophilia Association-Irish Hemophilia Society." In Haemophilia, vol. 22, pp. 55–55. 111 RIVER ST, HOBOKEN 07030-5774, NJ USA: WILEY-BLACKWELL, 2016.
  3. Thi, Mai Nguyen, Nguyen Van Khanh, Luu Thi Ha, and Nguyen Anh Tri. "Research on characteristics and causes of death in hemophilia patients managed in National Institute of Hematology and Blood transfusion." Haemophilia 22 (2016): 94.
  4. Nga, H. Thi Thanh, B. Thi Mai, NA Anh Tri, and VD Duc Binh. "Study On Rate And Characteristic Of Irregular Antibodies Of Thalassemia Patients At National Institute Of Hematology And Blood Transfusion, Vietnam (2013–2015)." Vox Sanguinis 109 (2015): 71-72.
  5. Nguyen Thi Mai, Nguyen Thi Nu, Nguyen Anh Tri, Bach Quoc Khanh, "Characteristics of inhibitors in patients with hemophilia at the National Institute of Hematology and Blood Transfusion", World federation of hemophilia, WFH 2014 World Congress, 11-ngày 15 tháng 5 năm 2014 Melbourne
  6. Ha, Nguyen Hoang, Nguyen Thi Nu, Nguyen Thi Mai, and Nguyen Anh Tri. "Characteristics of hemophilia carriers in clinic and testing in National Institute of Hematology and Blood Transfusion, Hanoi, Vietnam." Haemophilia 20 (2014): 8.
  7. Nguyen Anh Tri, "Thalassemia in Vietnam", Current Situation in Control Strategies and Health Systems in Asia, 2012
  8. International Society of Blood Transfusion, and Nguyen Anh Tri. Abstracts, XVIIIth Regional Congress of the International Society of Blood Transfusion, Asia, Hanoi, Vietnam, November 10-13, 2007. Blackwell, 2007.
  9. Country paper: “Management and health care for an aging society in Vietnam”. Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Quốc Trường. Báo cáo tại Hội thảo quốc tế, Hoa Kỳ, 12-2001.
Bài báo tạp chí khoa học trong nước
Nội dung mở rộng
  1. Bước đầu tìm hiểu về độ quánh máu ở người bình thường. Lê Quế, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Nội khoa, 2-1989.
  2. Một số nhận xét về lâm sàng các bệnh nhân bị bệnh máu gặp tại Bệnh viện Việt - Xô (từ 4-1987 đến 4-1988). Nguyễn Anh Trí, Đinh Quý Lan, Lê Quế. Tạp chí Y học Việt Nam, 1-1990.
  3. Vai trò của tế bào máu trong xơ vữa động mạch. Nguyễn Anh Trí. Báo cáo Công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Việt - Xô, 3-1990.
  4. Đề nghị một cách xếp loại suy tuỷ xương. Nguyễn Anh Trí, Đỗ Xuân Thiêm, Bạch Quốc Tuyên. Tạp chí Y học Việt Nam, 4-1990.
  5. Sơ bộ nhận xét một số trường hợp bệnh máu và cơ quan tạo máu chuyển thành Lơxêmi cấp. Nguyễn Anh Trí, Đinh Quý Lan, Lê Quế. Tạp chí Y học thực hành, 5-1991.
  6. Rối loạn sinh mẫu tiểu cầu trong một số bệnh máu. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 4-1992.
  7. Hội chứng rối loạn sinh tuỷ. Nguyễn Anh Trí, Lê Quế. Tạp chí Y học thực hành, 6-1992.
  8. Bệnh máu và bệnh lơxêmi cấp sau các bệnh máu gặp tại Bệnh viện Việt - Xô (từ 01-1980 đến 6-1992). Lê Quế, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 1-1993.
  9. Một số kinh nghiệm bước đầu trong điều trị nhóm bệnh u hạch ác tính ở người lớn và có tuổi. Nguyễn Anh Trí, Lê Quế. Tạp chí Huyết học và Truyền máu, 4-1994.
  10. Tế bào non ra máu ngoại vi: Đặc điểm và ý nghĩa trong việc chẩn đoán sớm sự chuyển thành Lơxêmi cấp. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 1-1996.
  11. Một số nhận xét về lâm sàng và huyết học của các trường hợp Lơxêmi cấp sau hội chứng rối loạn sinh tuỷ. Nguyễn Anh Trí, Lê Quế. Tạp chí Y học thực hành, 5-1996.
  12. Các hình thức chuyển biến từ các trạng thái tiền Lơxêmi thành Lơxêmi cấp. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 8-1996.
  13. Xếp loại Lơxêmi cấp sau một số bệnh cơ quan tạo máu. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 10-1996.
  14. Country Report: Situation of Blood Services in Vietnam (Thực trạng Dịch vụ truyền máu ở Việt Nam). Nguyễn Anh Trí. Hội thảo về Nguồn máu và Sản phẩm máu an toàn lần thứ 2,Tô-ky-ô, Nhật Bản, 11-1996.
  15. Nhận xét về điều trị các trạng thái tiền Lơxêmi ở giai đoạn có dấu hiệu chuyển thành Lơxêmi cấp. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 3-1997.
  16. Điều trị Lơxêmi cấp sau các bệnh lý cơ quan tạo máu. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 3-1997.
  17. Nghiên cứu về lâm sàng và huyết học qua các giai đoạn tiến triển của bệnh nhân bị Lơxêmi kinh dòng hạt. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 8-1997.
  18. Lâm sàng, huyết học và điều trị Lơxêmi kinh dòng hạt tại Bệnh viện Hữu Nghị (1980 đến 6-1996). Nguyễn Anh Trí, Lê Quế. Tạp chí Y học thực hành, 2-1997.
  19. Một số chỉ số tế bào máu ngoại vi ở người Việt Nam bình thường. Lê Quế, Nguyễn Anh Trí và cộng tác viên. Tạp chí Y học thực hành, 7-1997.
  20. Một số nhận xét về sự diễn biến qua các giai đoạn của bệnh đa hồng cầu tiên phát. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 2-1998.
  21. Một số nhận xét trong điều trị u lympho ác tính không Hodgkin tại Bệnh viện Hữu Nghị (1987-1997). Lê Quế, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học Việt Nam, 10-1998.
  22. Kết quả nghiên cứu độ quánh máu ở người bình thường và trong một số nhóm bệnh. Lê Quế, Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Thị Năm, Trần Thị Mơ. Tạp chí Y học Việt Nam, 9,10-1998.
  23. Một số nhận xét về lâm sàng và cận lâm sàng trên 15 bệnh nhân đa u tuỷ xương (Multiple - Myeloma) gặp tại Bệnh viện Hữu Nghị từ 1980 - 1992. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 9,10-1998.
  24. Nhận xét bước đầu về lâm sàng, huyết học và điều trị bệnh tăng tiểu cầu tiên phát. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 3-1999.
  25. Đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân thuộc hội chứng tăng sinh tuỷ (MPS). Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 4-1999.
  26. Đặc điểm tế bào học của các bệnh nhân thuộc hội chứng tăng sinh tuỷ (MPS). Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 5-1999.
  27. Đặc điểm độ quánh máu toàn phần ở bệnh nhân đa hồng cầu tiên phát. Nguyễn Anh Trí, Trần Thị Mơ. Tạp chí Thông tin Y Dược, 12-1999.
  28. Nghiên cứu áp dụng chương trình Hyperchem để tính toán cơ chế động học và tối ưu hoá trong phản ứng nhuộm esterase không đặc hiệu bạch cầu người. Trần Văn Tính, Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Đình Triệu. Tạp chí Thông tin Y Dược, 3-2000.
  29. Cụm biệt hóa và vai trò của cụm biệt hoá trong xếp loại Lơxêmi cấp. Nguyễn Anh Trí, Phạm Mạnh Hùng. Tạp chí Thông tin Y Dược, 4-2000.
  30. Một số suy nghĩ về tư tưởng y đức Hồ Chí Minh trong nền kinh tế thị trường. Nguyễn Anh Trí. Tiểu luận tốt nghiệp lớp Lý luận cao cấp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000.
  31. Nghiên cứu tối ưu hoá trong phản ứng nhuộm esterase không đặc hiệu bạch cầu người bằng phương pháp đơn hình. Trần Văn Tính, Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Đình Triệu. Tạp chí Thông tin Y Dược, 6-2000.
  32. Một số nhận xét về dịch tễ và lâm sàng của bệnh nhân bị suy tủy xương. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 6-2000.
  33. Một số đặc điểm huyết học bệnh suy tuỷ xương. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 8-2000.
  34. Nhận xét bước đầu về tổn thương nhiễm sắc thể trên bệnh nhân bị hội chứng rối loạn sinh tuỷ nguyên phát điều trị tại Khoa Lâm sàng, Viện Huyết học-Truyền máu từ 1-1997 đến 8-1999. Nguyễn Quỳnh Nga, Phạm Quang Vinh, Ngô Quang Huy, Thái Quý, Nguyễn Anh Trí, Đỗ Trung Phấn. Tuyển tập Công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh, trường Đại học Y Hà Nội, 2000.
  35. Một số nhận xét về sự chuyển đổi qua lại của các thể bệnh trong hội chứng tăng sinh tuỷ (MPS). Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 8-2001.
  36. Kháng nguyên-kháng thể hồng cầu và hiện tượng bất đồng miễn dịch nhóm máu hệ hồng cầu. Nguyễn Anh Trí, Phạm Mạnh Hùng. Tạp chí Thông tin Y Dược, 8-2001.
  37. Kháng nguyên-Kháng thể hồng cầu và hiện tượng bất đồng miễn dịch nhóm máu hệ hồng cầu (Tiếp theo). Nguyễn Anh Trí, Phạm Mạnh Hùng, Tạp chí Thông tin Y Dược, 9-2001.
  38. Sơ bộ đánh giá kết quả việc áp dụng xét nghiệm Hemoglobin A1c (HBA1c) trong chẩn đoán lâm sàng và theo dõi điều trị bệnh đái tháo đường. Nguyễn Anh Trí, Vũ Đức Bình. Tạp chí Y học thực hành, 3-2001.
  39. Đánh giá tình hình truyền máu tại Bệnh viện Hữu Nghị (1-1985 đến 5-2000). Nguyễn Anh Trí, Lê Minh Hồng, Nguyễn Huyền Trâm, Vũ Đức Bình. Tạp chí Y học thực hành, 4-2001.
  40. Một số nhận xét về nồng độ acid uric máu của các bệnh nhân Lơxêmi kinh dòng hạt giai đoạn mạn tính. Nguyễn Hà Thanh, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 5-2001.
  41. Một số nhận xét về đặc điểm tế bào học máu ngoại vi của các bệnh nhân Lơxêmi kinh dòng hạt giai đoạn mạn tính. Nguyễn Hà Thanh, Đỗ Trung Phấn, Trương Công Duẩn, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 5-2001.
  42. Trị số độ quánh huyết thanh ở người Việt Nam bình thường. Nguyễn Anh Trí, Vũ Đức Bình, Nguyễn Thị Năm. Tạp chí Y học thực hành, 8-2001.
  43. Trị số nồng độ FDPS, D- dimer ở người bình thường. Nguyễn Anh Trí, Vũ Đức Bình và cộng sự. Tạp chí Y học thực hành, 9-2001.
  44. Tỉ lệ nhiễm HBsAg trên một số đối tượng tại labo miễn dịch Khoa Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Hữu Nghị bằng kỹ thuật ELISA. Nguyễn Anh Trí, Lê Minh Hồng, Nguyễn Thạc Tuấn. In trong: Công trình NCKH 1998 - 2001. Bộ Y tế - Bệnh viện Hữu Nghị. H- Y học, 2001.
  45. Đánh giá việc quản lý ngoại trú bệnh nhân bị bệnh máu tại Khoa Huyết học - Truyền máu Bệnh viện Hữu Nghị (1987 - 2001). Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 5-2002.
  46. Điều trị hội chứng rối loạn sinh tuỷ. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Thông tin Y Dược, 5-2003.
  47. Sơ bộ đánh giá tác dụng không mong muốn của một số phác đồ hoá chất điều trị bệnh ác tính cơ quan tạo máu. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 2003.
  48. Khảo sát dấu ấn HBeAg và Anti HBe ở người có HBsAg dương tính. Lê Minh Hồng, Nguyễn Thạc Tuấn, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 2-2003.
  49. Kết quả nghiên cứu một số chỉ số xét nghiệm cầm máu-đông máu ở người bình thường. Nguyễn Anh Trí, Vũ Đức Bình, Nguyễn Thạc Tuấn. Tạp chí Y học thực hành, 3-2003.
  50. Kết quả nghiên cứu các chỉ số xét nghiệm đông máu vòng đầu ở người Việt Nam bình thường. Nguyễn Anh Trí, Vũ Đức Bình, Nguyễn Thạc Tuấn. Tạp chí Y học thực hành, 3-2003.
  51. Kết quả nghiên cứu một số xét nghiệm cầm máu-đông máu trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim có sử dụng Aspirin ngoại trú. Nguyễn Anh Trí, Vũ Đức Bình. Tạp chí Y học thực hành, 6-2003.
  52. Sơ bộ nhận xét về mối liên quan giữa một số dấu ấn ung thư và lâm sàng. Lê Minh Hồng, Nguyễn Thạc Tuấn, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 6-2003.
  53. Giá trị của một số dấu ấn miễn dịch (Markers) trong chẩn đoán phân loại Lơxêmi cấp dòng Lympho người lớn tại Viện Huyết học - Truyền máu. Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn Quang Tùng, Nguyễn Anh Trí, Đỗ Trung Phấn. Tạp chí Y học thực hành, 9-2004.
  54. Một số nhận xét về việc chẩn đoán và xếp loại hội chứng rối loạn sinh tủy tại Khoa Lâm sàng, Viện Huyết học - Truyền máu TW. Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Trương Công Duẩn, Vũ Văn Trường, Đỗ Trung Phấn, Thái Quý, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 2004.
  55. Đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC) ở bệnh nhân xơ gan đang xuất huyết. Lê Thị Vân Anh, Nguyễn Khánh Trạch, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 2004.
  56. Một số thông số đánh giá chất lượng máu và chế phẩm máu tại Viện Huyết học -Truyền máu TW từ năm 2000 đến 2004. Đồng tác giả. Tạp chí Y học thực hành, 2004.
  57. Kết quả sơ bộ tình hình thu gom máu và xét nghiệm sàng lọc các bệnh nhiễm trùng qua đường truyền máu tại các cơ sở truyền máu trong toàn quốc và tại Viện Huyết học - Truyền máu TW từ năm 1994 đến tháng 6-2004. Nguyễn Chí Tuyển, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 2004.
  58. Đánh giá sử dụng kít nhanh HBSAG trong sàng lọc trước người hiến máu. Nguyễn Anh Trí, Đỗ Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Hữu Chiến. Tạp chí Y học thực hành, 2004.
  59. Khảo sát thực trạng về người cho máu chuyên nghiệp tại các bệnh viện ở Hà Nội. Nguyễn Đức Thuận, Trần Ngọc Quế, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 2004.
  60. Ngưng tập tiểu cầu với ADP ở bệnh nhân thiếu máu cơ tim cục bộ và mối liên quan của nó với các yếu tố nguy cơ của bệnh. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Tạp chí Y học Việt Nam, 9-2004.
  61. Tế bào nguồn sinh máu và ứng dụng. Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Anh Trí. In trong: Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu. T 1. H- Y học, 2004.
  62. Một số vấn đề về Apotosis. Nguyễn Anh Trí. In trong: Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu. T 1. H- Y học, 2004.
  63. An toàn truyền máu và những biện pháp để đảm bảo truyền máu an toàn. Nguyễn Anh Trí. In trong: Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu. T 1. H- Y học, 2004.
  64. Thực hiện chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS trong công tác an toàn truyền máu ở nước ta đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Chí Tuyển. In trong: Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu. T 1. H- Y học, 2004.
  65. Mô hình cung cấp máu tập trung từ ngân hàng máu khu vực đến các bệnh viện. Nguyễn Anh Trí, Trần Ngọc Quế. In trong: Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu. T 2. H- Y học, 2006.
  66. Heparin và ứng dụng Heparin trong lâm sàng. Nguyễn Anh Trí. In trong: Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu. T 2. H- Y học, 2006.
  67. Xếp loại của tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2001 về Lơxêmi cấp và bệnh lý ác tính dòng tủy. Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Quang Tùng. Tạp chí Y học thực hành, 2006.
  68. Phác đồ chẩn đoán và điều trị đông máu rải rác trong lòng mạch (Sử dụng tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương năm 2005). Nguyễn Anh Trí. In trong: Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu. T.2. H- Y học, 2006.
  69. Đánh giá tình trạng rối loại đông-cầm máu ở bệnh nhân Lơxêmi cấp dòng tủy gặp ở Viện Huyết học - Truyền máu TW năm 2005. Nguyễn Thị Nữ, Dương Doãn Thiệu, Bạch Quốc Khánh, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 2006.
  70. Đặc điểm lâm sàng và dịch tễ bệnh nhân Hemophilia tại Viện Huyết học - Truyền máu TW năm 2005. Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Nữ, Phan Quang Hòa. Tạp chí Y học thực hành, 2006.
  71. Ứng dụng phương pháp miễn dịch trong chẩn đoán phân loại một số thể bệnh của Lơxêmi cấp. Đồng tác giả. Tạp chí Y học thực hành, 2006.
  72. Tình trạng thâm nhiễm tủy xương và một số hình thái thâm nhiễm tủy xương ở bệnh nhân u Lympho ác tính không Hodgkin. Nguyễn Quang Chiến, Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Quang Tùng. Tạp chí Y học thực hành, 2006.
  73. Một số đặc điểm tế bào tủy xương ở bệnh nhân u Lympho ác tính không Hodgkin. Nguyễn Quang Chiến, Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Quang Tùng. Tạp chí Y học thực hành, 2006.
  74. Nghiên cứu giá trị của hiệu giá kháng thể Coombs trong theo dõi điều trị tan máu tự miễn. Lê Xuân Hải, Nguyễn Thị Thanh Dịu, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 2006.
  75. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện những phản ứng lâm sàng không mong muốn ở người hiến máu tình nguyện. Đồng tác giả. Tạp chí Y học thực hành, 2006.
  76. Kết quả nghiên cứu sản xuất và chuẩn hóa một số sản phẩm máu sử dụng cho điều trị bệnh. Đồng tác giả. Tạp chí Y học thực hành, 2006.
  77. Quan hệ cộng đồng và vai trò của quan hệ cộng đồng trong dịch vụ truyền máu. Nguyễn Đức Thuận, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Văn Nhữ, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học thực hành, 2006.
  78. Đánh giá tình hình người hiến máu tình nguyện của Viện Huyết học - Truyền máu TW năm 2005. Đồng tác giả. Tạp chí Y học thực hành, 2006.
  79. Nghiên cứu một số nhóm máu hệ hồng cầu ở người cho máu tại Viện Huyết học - Truyền máu TW. Đồng tác giả. Tạp chí Y học thực hành, 2006.
  80. Ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân mổ tim dưới tuần hoàn ngoài cơ thể tại Bệnh viện Việt - Đức. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Tạp chí Nghiên cứu Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 3-2007.
  81. Nghiên cứu nồng độ D-Dimer ở bệnh nhân sau mổ tim hở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Tạp chí Y học thực hành, 6-2007.
  82. Một số đặc điểm lâm sàng bệnh Lơxêmi kinh dòng hạt giai đoạn Lơxêmi cấp thực sự. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Tạp chí Y học thực hành, 10-2007.
  83. Một số đặc điểm huyết học bệnh Lơxêmi kinh dòng hạt giai đoạn Lơxêmi cấp thực sự. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Tạp chí Y học thực hành, 11-2007.
  84. Ghép tuỷ không diệt tủy trong điều trị bệnh máu ác tính. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  85. Nghiên cứu ứng dụng xếp loại hội chứng rối loạn sinh tủy nguyên phát theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế thế giới - 2001 tại Viện Huyết học - Truyền máu TW. Nguyễn Anh Trí, Tô Thái Bình. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  86. Tình hình quản lý, chăm sóc và điều trị bệnh nhân Hemophilia tại Viện Huyết học - Truyền máu TW. Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Nữ. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  87. Nghiên cứu các tác dụng không mong muốn của Corticoid trong điều trị một số bệnh máu. Nguyễn Anh Trí, Phan Quang Hòa. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  88. Nghiên cứu xây dựng Panel hồng cầu tại Viện Huyết học - Truyền máu TW. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  89. Quản lý, chẩn đoán và điều trị bệnh nhân Hemophilia ở Việt Nam: Quá khứ - Hiện tại - Tương lai. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2009.
  90. Nhân một gia đình có 3 thành viên bị thiếu hụt kết hợp yếu tố V và yếu tố VIII bẩm sinh được chẩn đoán và quản lý tại Viện Huyết học - Truyền máu TW. Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Thị Nữ. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  91. Tần suất xuất hiện kháng nguyên của một số nhóm máu hệ hồng cầu ở người hiến máu nhóm O tại Viện Huyết học - Truyền máu TW. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  92. Đặc điểm rối loạn đông cầm máu gặp tại Viện Huyết học - Truyền máu TW trong 2 năm 2006 - 2007. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  93. Tỷ lệ kháng thể bất thường ở bệnh nhân bị bệnh máu tại Viện Huyết học - Truyền máu TW (2005-2007). Nguyễn Anh Trí, Bùi Thị Mai An. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  94. Đánh giá kết quả của phác đồ ADE điều trị Lơxêmi cấp dòng tủy đang thực hiện tại Viện Huyết học - Truyền máu TW. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  95. Một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm của các thể bệnh HCRLST nguyên phát theo tiêu chuẩn xếp loại WHO - 2001. Nguyễn Anh Trí, Tô Thái Bình. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  96. Tác dụng tăng cường hoạt động thực bào và sản xuất nitric oxide của thuốc đông dược VID trên bạch cầu đa nhân trung tính người. Đồng tác giả. Tạp chí Y - Dược học quân sự, 2008.
  97. Quản trị khủng hoảng và vai trò của quản trị khủng hoảng trong dịch vụ truyền máu. Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Đức Thuận, Ngô Mạnh Quân. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  98. Can thiệp chuyển đổi hành vi trong vận động hiến máu tình nguyện. Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Đức Thuận, Ngô mạnh Quân. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  99. Nhận xét về kết quả chẩn đoán và điều trị u Lymphô ác tính không Hodgkin. Nguyễn Anh Trí, Bạch Quốc Khánh, Mai Lan, Nguyễn Hà Thanh, Trần Thị Minh Hương. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  100. Điều trị Lơxêmi kinh dòng bạch cầu hạt có số lượng bạch cầu cao bằng Hydrea phối hợp với Cytarabin. Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Hà Thanh, Bạch Quốc Khánh, Trần Thị Minh Hương, Võ Thị Thanh Bình, Mai Lan. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  101. Bước đầu đánh giá kết quả điều trị của Fludarabin trong hội chứng tăng sinh Lympho ác tính. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  102. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và huyết học bệnh Lơxêmi kinh dòng hạt giai đoạn tăng tốc. Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Ngọc Dũng. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  103. Lơxêmi cấp tiền tủy bào: Chất lượng sống sau lui bệnh hoàn toàn bởi Atra và Arsennic Trioside. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  104. Nghiên cứu triển khai và đánh giá mô hình tổ chức khu phố hiến máu tại Hà Nội. Nguyễn Đức Thuận, Đàm Nhân Vương, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  105. Nghiên cứu triển khai và đánh giá mô hình tổ chức hiến máu tình nguyện tại 03 khu công nghiệp ở HN. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  106. Khảo sát nhận thức thái độ và hành vi về hiến máu tình nguyện của thanh niên tại Hà Nội, Bắc Giang và Vĩnh Phúc. Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Văn Nhữ, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  107. Tìm hiểu đặc điểm tâm lý của người hiến máu khi tham gia hiến máu tình nguyện. Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Văn Nhữ, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  108. Nghiên cứu đặc điểm của một số tin đồn trong hoạt động hiến máu tình nguyện tại khu vực Hà Nội năm 2007. Nguyễn Đức Thuận, Lý Thị Hảo, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  109. Nghiên cứu phát triển nguồn người hiến máu có chất lượng, thường xuyên và an toàn từ tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp cho trung tâm truyền máu khu vực Hà Nội. Nguyễn Đức Thuận, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  110. Tìm hiểu nhận thức, quan điểm và hành vi về hiến máu tình nguyện của lãnh đạo cộng đồng tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Giang năm 2007. Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Văn Nhữ. Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  111. Khảo sát thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi về hiến máu tình nguyện của cán bộ chiến sĩ tại một số đơn vị quân đội năm 2007. Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Đức Thuận, Cù Thị Lan Anh, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  112. Nghiên cứu xây dựng và duy trì người hiến máu có nhóm máu RhD (-) tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Trần Ngọc Quế, Nguyễn Anh Trí, Phạm Quang Vinh, Nguyễn Đức Thuận, Bùi Thị Mai An, Đào Thị Tú Vân (2008), “”. Tạp chí Y học Việt Nam, 344(2), tr. 679-685, 2-2008.
  113. Kết quả nghiên cứu sản xuất Albumin từ huyết tương người đạt tiêu chuẩn. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  114. Nghiên cứu ứng dụng quy trình sản xuất y-Globulin từ huyết tương người, sản xuất y-Globulin giàu anti - HBs đạt tiêu chuẩn. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2008.
  115. Tổng quan về chẩn đoán đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC). Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2009.
  116. Cập nhật xét nghiệm đông cầm máu tại Viện Huyết học - Truyền máu TW. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2009.
  117. Một số đặc điểm đông máu nổi trội ở bệnh nhân Lơxemi cấp tiền tủy bào. Đỗ Trung Phấn, Trần Thị Kiều My, Nguyễn Anh Trí và các cộng sự. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2009.
  118. Nghiên cứu thực trang rối loạn đông cầm máu gặp tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2009.
  119. Nghiên cứu tác dụng chống gốc tự do DPPH của dịch chiết nước VID và các dược liệu thành phần. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Tạp chí Y Dược học Quân sự, 5-2009.
  120. Tác dụng bảo vệ gan khỏi tổn thương oxy hóa của VID trên mô hình gây tổn thương gan chuột bằng CCI4 liều đơn. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Tạp chí Y Dược học Quân sự, 5-2009.
  121. Khảo sát nhóm máu hệ ABO Rh(D) và tình hình nhiễm HBV của người dân tại đảo Bình Ba, Khánh Hòa để xây dựng lực lượng hiến máu dự bị. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Tạp chí Nghiên cứu Y học (Trường Đại học Y Hà Nội), 2009.
  122. Nghiên cứu nhóm máu ngoài hệ ABO của cán bộ Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Đồng tác giả. Tạp chí Nghiên cứu Y học (Trường Đại học Y Hà Nội), 2009.
  123. Kỹ thuật FISH và ứng dụng của kỹ thuật FISH trong chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh lý huyết học. Đồng tác giả. Tạp chí Thông tin Y dược, 11- 2009.
  124. Giá trị của một số dấu ấn miễn dịch trong chẩn đoán phân loại lơ-xê-mi cấp tại Viện Huyết học - Truyền máu. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 10-2009.
  125. Nghiên cứu thực trạng rối loạn đông cầm máu gặp tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Nguyễn Kiều Giang, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 3, số 2, tr. 85-90, 2009.
  126. Ghép tế bào gốc tạo máu tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Đồng tác giả. Tài liệu Hội thảo tế bào gốc toàn quốc 2010.
  127. Một số ý kiến về chiến lược tế bào gốc. Nguyễn Anh Trí. Tài liệu Hội thảo tế bào gốc toàn quốc 2010.
  128. Đặc điểm biến chứng nhiễm trùng sau hóa trị liệu điều trị lơ-xê-mi cấp giai đoạn 2007-2008 tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  129. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm tế bào và tổ chức học bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể RAEB-1 và RAEB-2 tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  130. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm tế bào và tổ chức học bệnh nhân hội chứng rối loạn sinh tủy thể RCMD tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  131. Thực trạng thái độ lạc quan và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ lạc quan của bệnh nhân ung thư máu năm 2009. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  132. Nghiên cứu khả năng xác định người mang gen bệnh Hemophilia A bằng phương pháp phân tích một số yếu tố đông máu. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  133. Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân tăng sinh tủy ác tính. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  134. Nhuộm esteraza đặc hiệu bạch cầu người bằng cơ chất mới Naptol AS-D Chloaxetat tự tổng hợp. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  135. Nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ lây nhiễm HBV ở người hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  136. Đánh giá bước đầu hiệu quả gạn tách bạch cầu cho bệnh nhân có số lượng bạch cầu cao bằng máy Cobe Spectra tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Đồng tác giả.Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  137. Khảo sát nhóm máu hệ ABO, RH(D) của người dân tại một số huyện đảo để xây dựng lực lượng hiến máu dự bị. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  138. Nghiên cứu kháng nguyên nhóm máu ngoài hệ ABO của người hiến máu để xây dựng panel hồng cầu, ngân hàng người hiến máu có nhóm máu hiếm tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí, Hoàng Thị Thanh Nga, Hoàng Nhật Lệ, Trần Ngọc Quế. Tạp chí Y học Việt Nam, 373, tr. 404-408, 2-2010.
  139. Khảo sát về chất lượng panel hồng cầu sàng lọc và định danh kháng thể bất thường được sản xuất tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  140. Nhận thức, thái độ và hành vi về hiến máu tình nguyện ở người đăng ký hiến máu dự bị tại một số vùng đảo. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  141. Khảo sát nhận thức, thái độ và hành vi về hiến máu ở người hiến máu thay thế tại Hà Nội năm 2008. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  142. Thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi về hiến máu tình nguyện ở học sinh một số trường trung học phổ thông. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  143. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi hiến máu của cán bộ công nhân viên chức tại Hà Nội năm 2009. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  144. Khảo sát yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS ở người hiến máu tình nguyện năm 2008. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  145. Khảo sát sự hài lòng của người hiến máu đối với công tác tổ chức hiến máu tại Hà Nội năm 2009. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  146. Sàng lọc HIV ở người hiến máu tình nguyện và hiến máu chuyên nghiệp tại Viện Huyết học – Truyền máu TW giai đoạn 2003-2009. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  147. Tình hình phát hiện và tuyển chọn người hiến máu có nhóm máu hiếm tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Trần Ngọc Quế, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí. Tạp chí Y học Việt Nam, 373, tr. 506-511, 2-2010.
  148. Bước đầu sử dụng mẫu QC trong xét nghiệm sàng lọc. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 2-2010.
  149. Nghiên cứu rối loạn đông máu trong Lơ xê mi cấp tiền tủy bào giai đoạn hóa trị liệu tấn công + ATRA. Trần Thị Kiều My, Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Anh Trí, Bạch Quốc Khánh. Tạp chí nghiên cứu y học, vol 68, No3-June, 2010:25-30.
  150. Nghiên cứu tối ưu hóa phản ứng nhuộm esteraza đặc hiệu bạch cầu người với naphtol AS-D cloaxetat bằng phương pháp đơn hình. Trần Văn Tính, Nguyễn Anh Trí, Lưu Văn Bôi. Tạp chí Thông tin y dược 02 (2010) 25-29.
  151. Phương pháp mới tổng hợp naphtol AS-D làm tác nhân điều chế cơ chất nhuộm esteraza đặc hiệu tế bào bạch cầu người. Trần Văn Tính, Phạm Hoài Thu, Nguyễn Anh Trí, Lưu Văn Bôi. Tạp chí hóa học 48 (4A) (2010) 736-741.
  152. Một số nhận xét bước đầu về bất thường chức năng tiểu cầu mắc phải có tăng bạch cầu ưa acid gặp tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 5-2011.
  153. Nhân hai trường hợp hemophilia A mắc phải gặp tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 5-2011.
  154. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm bệnh Von Willebrand gặp tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 5-2011.
  155. Thực trạng công tác chăm sóc hemophilia tại Việt Nam và định hướng phát triển trong thời gian tới. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 5-2011.
  156. Vai trò của xét nghiệm đông cầm máu tiền phẫu trong tiên lượng nguy cơ chảy máu phẫu thuật. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 5-2011.
  157. Đề xuất phác đồ xét nghiệm và tiêu chuẩn chẩn đoán DIC trong điều kiện Việt Nam. Đồng tác giả. Tạp chí Y học Việt Nam, 5-2011.
  158. Kết quả điều trị Lơ xê mi cấp tiền tủy bào bằng phác đồ ATRA phối hợp Daunorubicin. Trần Thị Kiều My, Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Anh Trí, Bạch Quốc Khánh. Tạp chí nghiên cứu y học, vol 75, No4-August, 2011:17-21.
  159. Bạch Quốc Khánh, Võ Thị Thanh Bình, Nguyễn Anh Trí & cs.(2012).Ứng dụng ghép tế bào gốc tạo máu đồng loại điều trị bệnh suy tủy xương mức độ nặng. Tạp chí Y học Việt Nam, 391(1), tr. 71-75.
  160. Ngô Bá Toàn, Nguyễn Mạnh Khánh, Trần Đình Chiến, Nguyễn Đắc Nghĩa, Lê Xuân Hải, Nguyễn Anh Trí, "Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị khớp giả thân xương dài bằng phương pháp ghép tế bào gốc tủy xương tự thân qua các đường hầm tại bệnh viện Việt - Đức". (English: Ngo Ba Toan, N.M.K., Tran Dinh Chien, Nguyen Dac Vinh, Le Xuan Hai, Nguyen Anh Tri (2012). Evaluate the effect of percutanous drilling and autologous bone marrow derived stem cells grafting on bone healing of the long bone diaphyseal non-unions in Vietduc hospital. Journal of Preventive Medicine 7, 99-105.)
  161. Bach Quoc Khanh, V.T.T.B., Nguyen Anh Tri (2012). Hematopoietic stem cell transplantation for serve aplastic anemia. Viet Nam Journal of Medicine, 72-75.
  162. Trần Ngọc Quế, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí, "Nghiên cứu kháng nguyên, kiểu hình của hệ nhóm máu Rh ở người hiến máu để xây dựng ngân hàng máu hiếm tại Viện huyết học-Truyền máu Trung ương (2009-2010)." (2012), Tạp chí Y học Việt Nam, 396, tr. 493-498.
  163. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí, Trần Ngọc Quế (2012), Nghiên cứu kháng nguyên, kiểu hình của hệ nhóm máu KELL, DUFFY và MNS ở người hiến máu tình nguyện để xây dựng ngân hàng máu hiếm". Tạp chí Y học Việt Nam, 396, tr. 464-469.
  164. Trần Ngọc Quế, Lê Xuân Thịnh, Nguyễn Thị Hoàng Đức, Phạm Văn Chiến, Vũ Quang Hưng, Võ Thị Thanh Bình, Bạch Quốc Khánh và Nguyễn Anh Trí.(2013).Một số nhận xét bước đầu kết quả thu thập, xử lý, lưu trữ và ứng dụng tế bào gốc tại viện Huyết học và Truyền máu Trung ương 2008 – 2013". Tạp chí Y học Việt Nam, 405(4), tr. 166 – 171.
  165. Trần Ngọc Quế, Hoàng Thị Huế, Võ Thị Thanh Bình, Bạch Quốc Khánh và Nguyễn Anh Trí. (2013).Nghiên cứu kết quả thu thập khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện Huyết học và Truyền máu Trung ương". Tạp chí Y học Việt Nam, 405(4), tr. 138 - 144.
  166. Bạch Quốc Khánh, Tống Thị Hương,Võ Thị Thanh Bình, Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn Anh Trí & cs. (2013).Nghiên cứu đánh giá các biến chứng của ghép tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị một số bệnh máu tại viện Huyết học- Truyền máu Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, 413 (1), tr 107-110.
  167. Bạch Quốc Khánh, Võ Thị Thanh Bình, Lê Xuân Hải, Trần Ngọc Quế, Nguyễn Anh Trí & cs. (2013). Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tạo máu tự thân điều trị bệnh đa u tủy xương tại viện Huyết học và Truyền máu Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, 413(1), tr. 114-119.
  168. Võ Thị Thanh Bình, Nguyễn Hữu Chiến, Bạch Quốc Khánh và Nguyễn Anh Trí. (2013). Nhận xét kết quả của ghép tế bào gốc tạo máu đồng loại tại viện Huyết học và Truyền máu Trung ương 2008 – 2013. Tạp chí Y học Việt Nam, 405(4), tr. 70 - 75.
  169. Ngô Bá Toàn, Nguyễn Mạnh Khánh, Trần Đình Chiến, Nguyễn Đắc Nghĩa, Lê Xuân Hải, Nguyễn Anh Trí, "Hiệu quả quy trình điều trị khớp giả thân xương dài bằng ghép tế bào gốc tủy xương tự thân qua các đường hầm". Tạp chí Y học dự phòng. Tập XXIV, số 4(153) 2014.(English: Ngo Ba Toan, N.M.K., Tran Dinh Chien, Nguyen Dac Vinh, Le Xuan Hai, Nguyen Anh Tri (2014). The effectiveness of procedures: percutanenous drilling and autologous bone marrow derived stem cells grafting for bone diaphyseal nonunions. Journal of Preventive Medicine 4, 85-91.)
  170. Trần Văn Tính, Phạm Thu Hoài, Nguyễn Anh Trí, Lưu Văn Bôi, "Tổng hợp naphtol AS-D và naphtol AS-OL cacboxylat và nghiên cứu ảnh hưởng các gốc axit lên độ nhạy của cơ chất trong phản ứng nhuộm esteraza đặc hiệu bạch cầu người." VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology 28, no. 1 (2016).
Bài báo hội nghị trong nước
Nội dung mở rộng
  1. Nguyễn Anh Trí, Bạch Khánh Hòa, Chử Thu Hường, "Tổng kết tỉ lệ nhiễm HIV ở người hiến máu tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương giai đoạn 2003-2009", Kỷ yếu Hội nghị khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ IV năm 2010
  2. Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Văn Nhữ, Bạch Khánh Hoà, Nguyễn Anh Trí, "Thực trạng nhận thức, thái độ và thực hành phòng chống HIV/AIDS ở người hiến máu tình nguyện tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương năm 2008", Kỷ yếu Hội nghị khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ IV năm 2010
  3. Nguyễn, Anh Trí. "U lympho ác tính." (2006)
  4. Nguyễn Thị Nữ, Nguyễn Anh Trí (2005). "Tình hình chẩn đoán và điều trị rối loạn đông cầm - máu tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương". Tài liệu Hội nghị Đông máu ứng dụng IV, tr. 35-36.
  5. Tình hình chẩn đoán và điều trị rối loạn đông - cầm máu tại Viện Huyết học - Truyền máu TW. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Tài liệu Hội nghị Đông máu ứng dụng lần thứ 4, 2005.
  6. Phác đồ chẩn đoán và điều trị DIC. Nguyễn Anh Trí và cộng sự. Tài liệu Hội nghị Đông máu ứng dụng lần thứ 4, 2005.
  7. Góp phần nghiên cứu đặc điểm bệnh máu ở người có tuổi. Nguyễn Anh Trí. Tập san Hội nghị HH - TM, Tp. Hồ Chí Minh, 5-1995.
  8. Tổn thương sinh máu do dùng Cloramphenicol. Lê Quế, Nguyễn Anh Trí. Tập san HNNCKH, Bệnh viện Việt - Xô, 5-1990.
  9. Sơ bộ nhận xét một số trường hợp suy tuỷ xương toàn bộ không rõ nguyên nhân chuyển thành Lơxêmi cấp. Nguyễn Anh Trí. Tóm tắt báo cáo Hội nghị KH trường Đại học Y khoa Hà Nội, 1985.

Thơ

  • Tập thơ "Mẹ và những miền quê mẹ", Nhà xuất bản Hội nhà văn (năm 2012)[9]
  • Tập thơ “Sống mãi với Thu vàng”, Nhà xuất bản Hội Nhà văn (năm 2014)[2][32]
  • Tập thơ "Tình ca cầu vồng"[20]. Nhà xuất bản Hội Nhà văn (2015);
  • Suối nguồn thi ca (2020 - Nhiều tác giả); Nhà xuất bản Hồng Đức (2020).

Âm nhạc

Các ca khúc do ông sáng tác:[2][33] (cập nhật đến 11-2020)

1. Bài ca Mẹ Việt Nam anh hùng – Tố Nga

2. Bản trường ca trên mặt Trống Đồng – Thắng Lợi

3. Bơi đua quê mình – Viết Danh

4. Canh rau tập tàng – Thùy Linh

5. Cây Thiên mệnh trong Thành cổ Quảng Trị - Tố Nga

6. Cờ đỏ Sao vàng – Việ Tú

7.  Cô Tấm ơi – Việt Tú

8.  Đà Lạt mùa hoa Dã quỳ - Thu Hường

9.  Giờ trái đất – Việt Tú

10.  Hà Giang – Mùa hoa Tam giác mạch – Lương Huy&Giàng Hoa

11.  Hành trình Đỏ - Tốp ca

12.  Hát tặng Trường Sa – Gạc Ma – Viết Danh

13. Hồ Tây khi hoàng hôn – Xuân Hảo

14.  Hòa Bình thân yêu- Huyền Trang & Mạnh Hùng

15. Khoảnh khắc yêu thương – Thu Hường

16. Lễ hội Xuân hồng – Tốp ca

17. Lời thỉnh cầu từ mẹ biển Đông – Việt Tú/ Thái Quảng

18. Lung linh đêm nhạc Trịnh – Tố Nga

19. Miền quê tuổi thơ tôi – Tố Nga/ Huyền Trang

20. Mưa xứ Huế - Thùy Linh/ Huyền Trang

21.  Nghĩ về biển – Thắng Lợi

22.  Nguyễn Chí Thanh sống mãi với nhân dân – Viết Danh

23.  Nhớ mùa hoa cải – Huyền Trang

24.  Nhớ những mùa đông – Lương Huy

25.  Nỗi đau da cam – Viết Danh

26.  Ở đất biên cương – Xuân Hảo

27.  Quê mẹ Quảng Bình ơi – Viết Danh & Lan Anh  và tốp ca

28.  Sắc tím bằng lăng – Thùy Linh

29.  Sống mãi với thu vàng – Tố Nga

30. Thánh địa Mỹ Sơn – Thái Quảng

31.  Thương lắm câu hò quê mẹ - Huyền Trang/ Tố Nga;

32. Tiếng gà gáy sáng – Minh Đức

33. Tiếng gọi “Mẹ ơi” – Tố Nga, Huyền Trang

34. Tình mãi còn xanh – Anh Thơ

35. Về lại mái trường xưa – Huyền Trang

36. Về với Đền Hùng – Thái Quảng

37.  Xin cứ tựa vào – Huyền Trang

38. Xúy Vân – Tùng Dương

39.  Về Phong Nha – Quảng Bình; Lê Xuân Hảo

40. Chiều buông trên sông – Huyền Trang/ Diệu Hương;

41. Những cánh chim chiều – Lương Huy;

42. Bác Hồ có một chuyến đi - Huyền Trang

43. Khởi nghiệp Việt Nam – Tốp ca.

44. ĐÊM – Lương Huy

45. Bài ca Việt Nam chống dịch – Tốp ca

46. Có một mái đầu tóc bạc – NSND. Quang Thọ; CS Viết Danh

47. Vinh quang! Ơi Việt Nam! – Tốp ca

48. Tự hào Quốc hội Việt Nam – Tốp ca

49. Thương miền Trung bão lụt – Huyền Trang

50. Chùa Hoằng Phúc  - Trọng Tấn

51. Nước chấm mẹ pha – Huyền Trang

52. Bác Hồ dạy “Cần - Kiệm – Liêm – Chính” – Trọng Tấn

Một số trong số đó đã xuất bản trong các đĩa CD: Ca khúc Nguyễn Anh Trí (Vol.1 và Vol.2); Bài ca Mẹ Việt Nam anh hùng; Sống mãi với thu vàng...

Danh sách các nghiên cứu sinh đã hướng dẫn

Ông đã hướng dẫn trên 25 nghiên cứu sinh bảo vệ luận án tiến sĩ thành công.[4]

Nội dung mở rộng
  1. Nguyễn Ngọc Dũng, nghiên cứu sinh tiến sĩ y học chuyên ngành Huyết học và Truyền máu, Đại học Y Hà Nội, tên đề tài "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, phân loại và kết quả điều trị tấn công lơxêmi cấp chuyển từ lơxêmi kinh dòng hạt", 2015. Hướng dẫn 1: GS.TS. Nguyễn Anh Trí, 2. PGS. TS. Nguyễn Hà Thành.[34]
  2. Bạch Quốc Khánh, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ y học chuyên ngành Huyết học và Truyền máu tại Đại học Y Hà Nội vào ngày 26 tháng 3 năm 2015, đề tài "Nghiên cứu hiệu quả của ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh Đa u tủy xương và U lympho ác tính không Hodgkin”. Đồng hướng dẫn: Giáo sư, tiến sĩ Phạm Quang Vinh.[35]
  3. Ngô Mạnh Quân, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ y học chuyên ngành Huyết học và Truyền máu tại Đại học Y Hà Nội vào ngày 26 tháng 3 năm 2015, đề tài "Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng truyền máu tại hai huyện đảo Cát Hải và Phú Quốc”.[35]
  4. Trần Ngọc Quế, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ y học chuyên ngành Truyền máu tại Đại học Y Hà Nội vào ngày 5 tháng 2 năm 2013, đề tài "Nghiên cứu xây dựng ngân hàng máu hiếm tại viện huyết học - truyền máu trung ương.”. Đồng hướng dẫn: Phó giáo sư, tiến sĩ Bùi Thị Mai An.[36]
  5. Trần Thị Kiều My, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ y học chuyên ngành Huyết học và Truyền máu tại Đại học Y Hà Nội vào ngày 30 tháng 11 năm 2012, đề tài "Nghiên cứu hiệu quả của phác đồ sử dụng all-trans retinoic acid phối hợp hóa chất trong điều trị lơxêmi cấp tiền tủy bào.”. Đồng hướng dẫn: Giáo sư, tiến sĩ khoa học Đỗ Trung Phấn.[37]
  6. Trần Văn Tính, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ hóa học chuyên ngành Hóa hữu cơ tại Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội vào ngày 27 tháng 10 năm 2012, đề tài "Tổng hợp cơ chất, chế tạo kít và nghiên cứu điều kiện tối ưu để nhuộm tế bào phục vụ chẩn đoán bệnh ung thư bạch cầu người.”. Đồng hướng dẫn: Phó giáo sư, tiến sĩ khoa học Lưu Văn Bôi.[38]
  7. Hồ Thị Thiên Nga, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ y học chuyên ngành Huyết học và Truyền máu tại Đại học Y Hà Nội vào ngày 21 tháng 1 năm 2008, đề tài "Nghiên cứu biến đổi về tế bào máu và đông máu trên bệnh nhân tim được phẫu thuật với tuần hoàn ngoài cơ thể.”. Đồng hướng dẫn: Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Thị Nga.[39]
  8. Phan Thế Cường, Học viện Quân y, nghiên cứu sinh tiến sĩ 2008-2012.[40]
  9. Lê Xuân Hải, Học viện Quân y, nghiên cứu sinh tiến sĩ 2005-2010.[40]
  10. Nguyễn Triệu Vân, Đại học Y Hà Nội, nghiên cứu sinh tiến sĩ 2003-2008.[40]
  11. Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Đại học Y Hà Nội, nghiên cứu sinh tiến sĩ 1997-2003.[40]
  12. Nguyễn Hà Thanh, Đại học Y Hà Nội, nghiên cứu sinh tiến sĩ 1997-2003.[40]

Các đề tài nghiên cứu

Các đề tài nghiên cứu theo Trung tâm Di sản các nhà Khoa học Việt Nam.

Nội dung mở rộng
  1. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện những biểu hiện lâm sàng không mong muốn ở người hiến máu tình nguyện. Đề tài cấp Cơ sở, 2005-2006. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  2. Ứng dụng kỹ thuật NAT để phát hiện sớm HIV, HBV, HCV ở người cho máu. Đề tài cấp Bộ, 2005-2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  3. Nghiên cứu xây dựng panel hồng cầu tại Viện Huyết học – Truyền máu TW nhằm nâng cao chất lượng an toàn truyền máu về mặt miễn dịch. Đề tài cấp Bộ, 2006-2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  4. Nghiên cứu và đánh giá các tác dụng không mong muốn của corticoid trong phác đồ điều trị các bệnh máu tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Đề tài cấp Cơ sở, 2006-2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  5. Đánh giá hiệu quả của Epokin (erythropoietin) trong điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy tại khoa lâm sàng bệnh máu C7. Đề tài cấp Cơ sở, 2006-2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  6. Đánh giá kết quả của phác đồ ADE điều trị Lơxêmi cấp dòng tủy đang thực hiện tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Đề tài cấp Cơ sở, 2006-2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  7. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và huyết học của bệnh nhân Lơxêmi kinh dòng hạt giai đoạn tăng tốc. Đề tài cấp Cơ sở, 2006-2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  8. Bước đầu nghiên cứu đặc điểm ngưng tập tiểu cầu ở bệnh nhân mắc hội chứng tăng sinh tủy ác tính. Đề tài cấp Cơ sở, 2006-2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  9. Xây dựng, phát triển cả duy trì nguồn người cho máu Rh(-) tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Đề tài cấp Cơ sở, 2006-2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  10. Tìm hiểu đặc điểm tâm lý của người hiến máu khi tham gia hiến máu tình nguyện. Đề tài cấp Cơ sở, 2006-2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  11. Khảo sát nhận thức, thái độ và hành vi về hiến máu tình nguyện của thanh niên tại Hà nội, Vĩnh phúc và Bắc Giang. Đề tài cấp Cơ sở, 2006-2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  12. Tìm hiểu nhận thức, thái độ và hành vi về hiến máu tình nguyện của lãnh đạo cộng đồng tại Hà nội, Vĩnh phúc, Bắc Giang. Đề tài cấp Cơ sở, 2006-2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  13. Nghiên cứu triển khai và đánh giá mô hình tổ chức các khu phố hiến máu tại Hà Nội. Đề tài cấp Cơ sở, 2006-2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  14. Tổng quan rối loạn đông cầm máu tại Viện Huyết học – Truyền máu TW (2006-2007). Đề tài cấp Cơ sở, 2007-2008. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  15. Nghiên cứu áp dụng cách xếp loại hội chứng rối loạn sinh tủy nguyên phát của WHO 2001 trong chẩn đoán và xếp loại hội chứng rối loạn sinh tủy. Đề tài cấp Cơ sở, 2000-2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  16. Thực trạng nhu cầu máu các bệnh viện và khả năng cung cấp máu của Viện Huyết học – Truyền máu TW. Đề tài cấp Cơ sở, 2007. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  17. Khảo sát nhận thức, thái độ và hành vi về hiến máu tình nguyện ở đối tượng người hiến máu thay thế tại Hà nội năm 2007. Đề tài cấp Cơ sở, 2007-2008. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  18. Nghiên cứu xây dựng mô hình quan hệ công chúng (PR) với lãnh đạo cộng đồng trong phát triển nguồn người hiến máu tình nguyện cung cấp cho trung tâm truyền máu khu vực. Đề tài cấp Cơ sở, 2007-2008. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  19. Một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm ở bệnh nhân hội chứng thực bào tế bào máu tại Viện Huyết học - truyền máu TW từ 1-2007 đến 10-2009. Đề tài cấp Cơ sở, 2008-2010. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  20. Tổng kết tỷ lệ nhiễm HIV ở người hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương giai đoạn 2003 - 2009. Đề tài cấp Cơ sở, 2008-2010. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  21. Sản xuất, bảo quản và cung cấp panel hồng cầu cho các cơ sở cung cấp máu trong toàn quốc, để nâng cao chất lượng dịch vụ truyền máu. Đề tài cấp Nhà nước, 2008-2011. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).
  22. Nghiên cứu hiện trạng xét nghiệm huyết học - truyền máu tại bệnh viện các tuyến và biện pháp cải thiện chất lượng. Đề tài cấp Bộ, 2009-2011. Nguyễn Anh Trí (Chủ nhiệm).

Danh hiệu, giải thưởng

Tham khảo

  1. ^ Thảo Nguyên (28 tháng 9 năm 2017). “Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương có tân Viện trưởng”. Báo Công lý. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2017.
  2. ^ a b c d e Minh Huệ (25 tháng 4 năm 2014). "Nhà khoa học nhưng làm được thơ!". Báo Hà Nội mới. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  3. ^ a b c “Thông tin ứng cử viên Nguyễn Anh Trí, Website Hội đồng bầu cử quốc gia”. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  4. ^ a b c d e “GS Nguyễn Anh Trí - người duy nhất tại Hà Nội tự ứng cử trúng cử ĐBQH: "Thách thức rất lớn cho tôi". Báo Lao động. 16 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  5. ^ a b c d e Mai Thúy (28 tháng 6 năm 2012). “GS.TS Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương: Học cách dạy con từ cha”. Báo Gia đình và Xã hội. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  6. ^ a b “Di sản các nhà khoa học Việt Nam, GS.TS Nguyễn Anh Trí”. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  7. ^ a b Lê Văn (9 tháng 1 năm 2017). “Trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh cho 9 công trình khoa học”. Báo VietnamNet. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017.
  8. ^ a b Tuệ Khanh (20 tháng 11 năm 2016). “Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí giành Giải nhất Nhân tài Đất Việt”. Báo điện tử VnMedia. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017.
  9. ^ a b c Ngọc Mai (15 tháng 4 năm 2013). "Quê hương đã nâng cánh ước mơ cho tôi...". Báo Quảng Bình. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  10. ^ a b Hồng Lộc (18 tháng 11 năm 2014). “Vị giáo sư từng 4 lần từ chối cơ hội vào đại học”. Báo điện tử Quân đội nhân dân. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  11. ^ Diệu Hương (23 tháng 4 năm 2014). “K8 Ký ức không phai - Kỳ 2: Nghĩa tình K8”. Báo Quảng Bình. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  12. ^ a b Hải Lý, Vương Thúy (27 tháng 2 năm 2016). “Vị giáo sư sở hữu hai "ngân hàng" đặc biệt”. Báo Quân đội nhân dân. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  13. ^ a b c “Mừng PGS.TS. Nguyễn Anh Trí được nhà nước phong tặng chức danh Giáo sư”. Viện Huyết học Truyền máu Trung ương. 14 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  14. ^ a b “Từ lời "phê" trên luận văn Phó tiến sĩ”. Báo Tia Sáng. 2 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017. Không cho phép mã đánh dấu trong: |nhà xuất bản= (trợ giúp)
  15. ^ a b c Mai Phi Nga (22 tháng 9 năm 2015). “Dấu mốc đặc biệt trong cuộc đời”. Trung tâm Di sản các nhà Khoa học Việt Nam. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017.
  16. ^ “Luận án tiến sĩ Nguyễn Anh Trí”. Thư viện Quốc gia Việt Nam. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2017.
  17. ^ Nguyễn Hồng (7 tháng 8 năm 2015). “GS.TS. Nguyễn Anh Trí:"Bệnh nhân là người nuôi sống chúng ta". Báo Sức khỏe và Đời sống. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017.
  18. ^ Thúy Hạnh (29 tháng 5 năm 2016). “Gặp người tự ứng cử duy nhất trúng cử ở HN”. Báo VietnamNet. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017.
  19. ^ Phương Thúy (12 tháng 5 năm 2016). “Giáo sư Nguyễn Anh Trí: Sẽ đưa vấn đề "hiến máu cứu người" vào nghị trường”. Báo InfoNet. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  20. ^ a b Lưu Hường (2 tháng 1 năm 2016). “Nhà khoa học có tâm hồn nghệ sĩ”. Báo VOV. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017.
  21. ^ Thanh Lan (10 tháng 10 năm 2015). “GS. TS. Nguyễn Anh Trí - Người con Quảng Bình nhận danh hiệu công dân ưu tú Thủ đô năm 2015”. Báo Pháp luật và Xã hội. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  22. ^ Mai Phi Nga (11 tháng 9 năm 2013). “Tô thắm sắc Xuân hồng”. Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017.
  23. ^ Bình Nguyên Trang (23 tháng 2 năm 2016). “Anh hùng lao động, GS.TS Nguyễn Anh Trí: Viết lên những xuân hồng”. Báo Công an nhân dân điện tử. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  24. ^ a b Mai Chi (27 tháng 2 năm 2012). “Người thầy thuốc với hành trình nối dài sự sống”. Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017.
  25. ^ “Cuộc chia tay xúc động với GS.TS Nguyễn Anh Trí về hưu”. Báo VietNamNet. 3 tháng 10 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2017.
  26. ^ Hùng Thanh (29 tháng 7 năm 2016). “ĐBQH Nguyễn Anh Trí: 'Cần phải kiện Formosa, chứ không phải cúi đầu nhận lỗi là thôi'. Báo điện tử Một thế giới. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2017.
  27. ^ Hoàng Thùy (15 tháng 11 năm 2017). “Cán bộ đi đánh golf là quyền tham gia thể dục thể thao”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2017.
  28. ^ Vũ Hân (28 tháng 5 năm 2018). “Đề nghị thanh tra dự án 'nở' vốn từ 72 lên 2.600 tỉ ngở Ninh Bình”. Báo Thanh niên. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2018.
  29. ^ “Đại biểu Quốc hội: Giật mình với dự án 72 tỷ 'nở' lên gần 2.600 tỷ ở Ninh Bình”. VnExpress. 28 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2018.
  30. ^ Viễn Sự (28 tháng 5 năm 2018). “Viện cớ tốn tiền vì là 'nơi vua ở' vậy có thương hàng triệu dân nghèo?”. Báo Tuổi trẻ. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2018.
  31. ^ “Sách đã xuất bản của giáo sư Nguyễn Anh Trí”. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017.
  32. ^ Đỗ Ngọc Yên (26 tháng 4 năm 2014). “Có những mùa Thu vàng không thể nào quên”. Sức khỏe và Đời sống. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2017.
  33. ^ Kênh YouTube Giáo sư Nguyễn Anh Trí
  34. ^ “Trường Đại học Y Hà Nội sẽ tổ chức buổi bảo vệ luận án tiến sĩ Y học cấp Trường cho: Nghiên cứu sinh Nguyễn Ngọc Dũng”. Đại học Y Hà Nội. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2017.
  35. ^ a b Thanh Hằng, Vương Tuấn (27 tháng 3 năm 2015). “Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương: Một ngày bảo vệ thành công hai Luận án Tiến sĩ Y học”. Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2017.
  36. ^ “Luận án tiến sĩ Trần Ngọc Quế”. Thư viện Quốc gia Việt Nam. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2017.
  37. ^ “Luận án tiến sĩ Trần Thị Kiều My”. Thư viện Quốc gia Việt Nam. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2017.
  38. ^ “Luận án tiến sĩ Trần Văn Tính”. Thư viện Quốc gia Việt Nam. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2017.
  39. ^ “Luận án tiến sĩ Hồ Thị Thiên Nga”. Thư viện Quốc gia Việt Nam. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2017.
  40. ^ a b c d e “Tư liệu về GS Nguyễn Anh Trí”. Trung tâm Di sản các nhà Khoa học Việt Nam. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2017.
  41. ^ “Những tấm gương thầy thuốc Việt Nam”.
  42. ^ Minh Phương (20 tháng 8 năm 2016). “Gặp gỡ những người vừa mở ra kỷ nguyên mới cho truyền máu Việt Nam”. Tạp chí giao thông. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2017.

Liên kết ngoài