Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vườn bách thú”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 3 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Tiergarten Schoenbrunn overview.jpg|nhỏ|200px|"Tiergarten Schönbrunn", [[Viên]], sáng lập năm [[1752]] là vườn thú lâu đời nhất thế giới.]]
[[Tập tin:Tiergarten Schoenbrunn overview.jpg|nhỏ|200px|"Tiergarten Schönbrunn", [[Viên]], sáng lập năm [[1752]] là vườn thú lâu đời nhất thế giới.]]
'''Vườn bách thú''', thường gọi là '''vườn thú''' hay '''sở thú''' hay còn gọi là '''thảo cầm viên''' là một nơi mà nhiều loài [[động vật]] khác nhau được lưu giữ để mọi người có thể xem và theo dõi hoạt động của chúng.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/zoo|tiêu đề=Zoo|nhà xuất bản=Merriam-Webster|ngày truy cập = ngày 25 tháng 8 năm 2009}}</ref> Vườn thú hiện đại không chỉ để cho mục đích [[giải trí]], mà còn dùng cho các hoạt động [[giáo dục]], [[nghiên cứu]], và việc bảo tồn và bảo vệ động vật. Nhiều vườn thú là các trung tâm có chức năng bảo tồn động vật quý hiếm đang ở trong nguy cơ [[tuyệt chủng]].
'''Vườn bách thú (tên tiếng anh: zoo)''', thường gọi là '''vườn thú''' hay '''sở thú''' hay còn gọi là '''thảo cầm viên''' là một nơi mà nhiều loài [[động vật]] khác nhau được lưu giữ để mọi người có thể xem và theo dõi hoạt động của chúng.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/zoo|tiêu đề=Zoo|nhà xuất bản=Merriam-Webster|ngày truy cập = ngày 25 tháng 8 năm 2009}}</ref> Vườn thú hiện đại không chỉ để cho mục đích [[giải trí]], mà còn dùng cho các hoạt động [[giáo dục]], [[nghiên cứu]], và việc bảo tồn và bảo vệ động vật. Nhiều vườn thú là các trung tâm có chức năng bảo tồn động vật quý hiếm đang ở trong nguy cơ [[tuyệt chủng]].


Những vườn thú hiện đại cũng muốn cung cấp cho các động vật một đời sống [[tự nhiên]], để chúng có [[sức khỏe]] và có một đời sống bình thường như trong tự nhiên cũng như để cho quan khách có thể nhìn thấy các loài động vật tương tự như trong môi trường tự nhiên thay vì trong một vườn thú. Trong quá khứ, và thậm chí cả ngày nay, có rất nhiều vườn động vật không có các điều kiện như các loại vườn động vật hiện đại. Có các loài động vật được nuôi nhốt trong điều kiện rất tệ như: nuôi giữ trong lồng nhỏ khiến chúng buồn chán và bị bệnh.
Những vườn thú hiện đại cũng muốn cung cấp cho các động vật một đời sống [[tự nhiên]], để chúng có [[sức khỏe]] và có một đời sống bình thường như trong tự nhiên cũng như để cho quan khách có thể nhìn thấy các loài động vật tương tự như trong môi trường tự nhiên thay vì trong một vườn thú. Trong quá khứ, và thậm chí cả ngày nay, có rất nhiều vườn động vật không có các điều kiện như các loại vườn động vật hiện đại. Có các loài động vật được nuôi nhốt trong điều kiện rất tệ như: nuôi giữ trong lồng nhỏ khiến chúng buồn chán và bị bệnh.

Phiên bản lúc 10:47, ngày 8 tháng 5 năm 2021

"Tiergarten Schönbrunn", Viên, sáng lập năm 1752 là vườn thú lâu đời nhất thế giới.

Vườn bách thú (tên tiếng anh: zoo), thường gọi là vườn thú hay sở thú hay còn gọi là thảo cầm viên là một nơi mà nhiều loài động vật khác nhau được lưu giữ để mọi người có thể xem và theo dõi hoạt động của chúng.[1] Vườn thú hiện đại không chỉ để cho mục đích giải trí, mà còn dùng cho các hoạt động giáo dục, nghiên cứu, và việc bảo tồn và bảo vệ động vật. Nhiều vườn thú là các trung tâm có chức năng bảo tồn động vật quý hiếm đang ở trong nguy cơ tuyệt chủng.

Những vườn thú hiện đại cũng muốn cung cấp cho các động vật một đời sống tự nhiên, để chúng có sức khỏe và có một đời sống bình thường như trong tự nhiên cũng như để cho quan khách có thể nhìn thấy các loài động vật tương tự như trong môi trường tự nhiên thay vì trong một vườn thú. Trong quá khứ, và thậm chí cả ngày nay, có rất nhiều vườn động vật không có các điều kiện như các loại vườn động vật hiện đại. Có các loài động vật được nuôi nhốt trong điều kiện rất tệ như: nuôi giữ trong lồng nhỏ khiến chúng buồn chán và bị bệnh.

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ “Zoo”. Merriam-Webster. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2009.

Nghiên cứu thêm

Liên kết ngoài