Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rùa thần Kim Quy”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 64941365 của 2001:EE0:486A:7AE0:F16B:EB20:BD9:4C95 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 2: Dòng 2:
{{dablink|''Thần Kim Quy'' đổi hướng đến bài này, xem về rùa thần trong truyền thuyết [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] tại bài [[Rùa Hồ Gươm]]}}
{{dablink|''Thần Kim Quy'' đổi hướng đến bài này, xem về rùa thần trong truyền thuyết [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] tại bài [[Rùa Hồ Gươm]]}}
[[Tập tin:Kim Qui and the Restored Sword (Hoan Kiem) in ceramics.jpg|nhỏ|240px|Hình gốm '''Rùa thần''' mang trên lưng thanh kiếm Vua [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] trả.]]
[[Tập tin:Kim Qui and the Restored Sword (Hoan Kiem) in ceramics.jpg|nhỏ|240px|Hình gốm '''Rùa thần''' mang trên lưng thanh kiếm Vua [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] trả.]]
'''Rùa thần Kim Quy''' (金龜) hay '''[[Rùa Hoàn Kiếm|Rùa vàng]]''', còn gọi là '''Thanh Giang sứ giả''' (清江使者), theo [[truyền thuyết]] là sinh vật thần thánh đã giúp [[An Dương Vương]] xây [[thành Cổ Loa]] và cải tiến [[Nỏ liên châu|nỏ thần]].
'''Rùa thần Kim Quy''' (金龜) hay '''[[Rùa Hoàn Kiếm|Rùa vàng]]''', còn gọi là '''Thanh Giang sứ giả''' (清江使者), theo [[truyền thuyết]] là trùm buôn lậu khí xuyên quốc gia .


==Truyền thuyết==
==Truyền thuyết==

Phiên bản lúc 00:40, ngày 23 tháng 5 năm 2021

Hình gốm Rùa thần mang trên lưng thanh kiếm Vua Lê Lợi trả.

Rùa thần Kim Quy (金龜) hay Rùa vàng, còn gọi là Thanh Giang sứ giả (清江使者), theo truyền thuyết là trùm buôn lậu vũ khí xuyên quốc gia .

Truyền thuyết

An Dương Vương xây thành Cổ Loa mấy lần không được. Thành xây xong thì chỉ một thời gian ngắn là bị đổ. Sau nhiều lần xây An Dương Vương quyết định lập đàn tế lễ bên bờ sông. Một vị thần hiện ra cho biết sứ giả Thanh Giang sẽ đến giúp. Một thời gian sau một con rùa nổi lên xưng là sứ Thanh Giang. Rùa giúp vua trị yêu quái Bạch Kê Tinh (Gà trắng tu luyện nghìn năm thành tinh). Sau đó, thành chỉ xây nửa tháng là xong.

Tượng Rùa tại Đền Cuông.

Sứ Thanh Giang ở với An Dương Vương 3 năm. Khi đi còn tháo móng trao làm lẫy nỏ. Lẫy nỏ được lắp vào tạo thành Nỏ Thần.[1]

Những điểm nghi vấn

  • Những mũi tên đào được có 3 cạch khác hẳn với những mũi tên 2 cạch trong các họa tiết còn lưu lại.
  • Người Việt thời Hùng Vương vẫn còn chưa hề có chữ viết vậy lá thư kia là thế nào?
  • Sự xuất hiện của thần Kim Quy mang nhiều tính kì bí, một số nhà nghiên cứu cho rằng bên cạnh vật tổchim Lạc, thời này xuất hiện thêm vật tổ là con rùa. Nhưng trong truyền thuyết thần rùa xuất hiện dưới danh nghĩa là bạn của An Dương Vương chứ không phải là tổ, hơn nữa những dân tộc liên quan đến con rùa thì nhiều nhưng hầu như rất ít dân tộc lấy rùa làm vật tổ.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Lịch sử Việt Nam bằng tranh - tập 4: nước Âu Lạc.

Liên kết ngoài

  1. Nghia M. Vo: Legends of Vietnam: An Analysis and Retelling of 88 Tales, McFarland, Jefferson NC 2012, S. 69–72, 103–107
  2. Nghia M. Vo: Legends of Vietnam: An Analysis and Retelling of 88 Tales, McFarland, Jefferson NC 2012, S. 120/121
  3. Arne Perras, Süddeutsche Zeitung: Tod der Obersten Schildkröte, 21. Januar 2016