Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lan Anh (ca sĩ)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 21: Dòng 21:
Từ nhỏ Lan Anh đã rất yêu thích ca hát, được thầy cô và các bạn yêu mến đặt cho biệt danh là "Chim sơn ca".
Từ nhỏ Lan Anh đã rất yêu thích ca hát, được thầy cô và các bạn yêu mến đặt cho biệt danh là "Chim sơn ca".


Năm 1994, Lan Anh vào học tại Nhạc viện Hà Nội (sau là [[Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam]]), khoa Thanh nhạc, hệ trung cấp dưới sự hướng dẫn của giảng viên Diệu Thúy. Năm 1997, cô đoạt giải Nhì cuộc thi Giọng hát hay Hà Nội. Năm 1998, cô chuyển tiếp học hệ đại học thanh nhạc và được [[Trung Kiên (nghệ sĩ)|NSND Trung Kiên]] dìu dắt. Năm 1999 Lan Anh dành giải người thể hiên ca khúc nhạc cách mạng hay nhất Và tới năm 2000, cô ca sĩ tài năng gốc Nam Định này đã đoạt giải Nhất cuộc thi Hát thính phòng và nhạc kịch chuyên nghiệp toàn quốc do Bộ Văn Hoá-Thông Tin tổ chức, để đạt được giải nhất trong cuộc thi này, Lan Anh đã trình diễn 6 tác phẩm: [[Bóng cây Kơ-nia]] (nhạc Phan Huỳnh Điểu, lời Ngọc Anh); Người lái đò trên sông Pô cô (Cầm Phong); aria Aleluja ([[Mozart]]); aria Ginda (Verdi), romance Vocalise (Rachmaninov) và romance Elincarnatusest (Mozart). Năm 2002, Lan Anh tốt nghiệp hệ Đại học khoa Thanh nhạc Nhạc viện quốc gia Hà Nội, được chuyển tiếp sinh cao học do thành tích học tập xuất sắc và được giữ lại trường làm giảng viên, đến nay hơn 60 năm Học Viện Âm Nhac Quốc Gia Việt Nam Lan Anh sinh viên duy nhất được chuyển tiếp sinh. Tháng 10 năm 2002, trong chương trình hoà nhạc nhân dịp 175 năm kỉ niệm ngày mất của Beethoven do ĐH Gacusen, [[Nhật Bản]] tổ chức, Lan Anh đã vượt qua rất nhiều vòng thi tuyển chuyên môn khắt khe để trở thành một trong 4 solist và là solist trẻ nhất thể hiện Bản giao hưởng số 9 của [[Ludwig van Beethoven|Beethoven]]. Năm 2006 cô tốt nghiệp hệ Cao học Thanh nhạc tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam với phần trình diễn 16 tác phẩm âm nhac trong nước và quốc tế.
Năm 1994, Lan Anh vào học tại [[Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam|Nhạc viện Hà Nội]], khoa Thanh nhạc, hệ trung cấp dưới sự hướng dẫn của [[Diệu Thúy|NSND Diệu Thúy]]. Năm 1997, cô đoạt giải Nhì cuộc thi Giọng hát hay Hà Nội. Năm 1998, cô chuyển tiếp học hệ đại học thanh nhạc và được [[Trung Kiên (nghệ sĩ)|NSND Trung Kiên]] dìu dắt. Năm 1999 Lan Anh dành giải người thể hiên ca khúc nhạc cách mạng hay nhất Và tới năm 2000, cô ca sĩ tài năng gốc Nam Định này đã đoạt giải Nhất cuộc thi Hát thính phòng và nhạc kịch chuyên nghiệp toàn quốc do Bộ Văn Hoá-Thông Tin tổ chức, để đạt được giải nhất trong cuộc thi này, Lan Anh đã trình diễn 6 tác phẩm: [[Bóng cây Kơ-nia]] (nhạc Phan Huỳnh Điểu, lời Ngọc Anh); Người lái đò trên sông Pô cô (Cầm Phong); aria Aleluja ([[Mozart]]); aria Ginda (Verdi), romance Vocalise (Rachmaninov) và romance Elincarnatusest (Mozart). Năm 2002, Lan Anh tốt nghiệp hệ Đại học khoa Thanh nhạc [[Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam|Nhạc viện Hà Nội]], được chuyển tiếp sinh cao học do thành tích học tập xuất sắc và được giữ lại trường làm giảng viên, đến nay hơn 60 năm [[Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam|Học Viện Âm Nhac Quốc Gia Việt Nam]], Lan Anh sinh viên duy nhất được chuyển tiếp sinh. Tháng 10 năm 2002, trong chương trình hoà nhạc nhân dịp 175 năm kỉ niệm ngày mất của Beethoven do ĐH Gacusen, [[Nhật Bản]] tổ chức, Lan Anh đã vượt qua rất nhiều vòng thi tuyển chuyên môn khắt khe để trở thành một trong 4 solist và là solist trẻ nhất thể hiện Bản giao hưởng số 9 của [[Ludwig van Beethoven|Beethoven]]. Năm 2006 cô tốt nghiệp hệ Cao học Thanh nhạc tại [[Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam]] với phần trình diễn 16 tác phẩm âm nhac trong nước và quốc tế.


== Giọng hát ==
== Giọng hát ==

Phiên bản lúc 01:38, ngày 4 tháng 6 năm 2021

Bùi Thị Lan Anh
Sinh12 tháng 8, 1976 (47 tuổi)
Nam Định
Thể loạiOpera, nhạc kịch Broadway, nhạc thính phòng, nhạc cách mạng, nhạc trữ tình, nhạc Bolero, nhạc nhẹ
Nghề nghiệpCa sĩ, Giảng Viên Thanh Nhạc Học Viện Âm Nhạc Quốc Gia

Lan Anh (sinh 1976) là một trong những ca sĩ dòng nhạc thính phòng hàng đầu của Việt Nam, học vị thạc sĩ thanh nhạc. Cô từng giành được 2 đề cử tại giải Cống hiến.

Thành công ở các thể loại như nhạc thính phòng, Opera, nhạc kịch Brooway, nhạc cách mạng truyền thống, nhạc trữ tình, Bolero, nhạc nhẹ.

Tiểu sử

Cô tên thật là Bùi Thị Lan Anh, sinh ngày 12 tháng 8 năm 1976 tại thành phố Nam Định, trong một gia đình có mẹ là hạt nhân trong đội văn nghệ của nhà máy tơ Nam Định.

Từ nhỏ Lan Anh đã rất yêu thích ca hát, được thầy cô và các bạn yêu mến đặt cho biệt danh là "Chim sơn ca".

Năm 1994, Lan Anh vào học tại Nhạc viện Hà Nội, khoa Thanh nhạc, hệ trung cấp dưới sự hướng dẫn của NSND Diệu Thúy. Năm 1997, cô đoạt giải Nhì cuộc thi Giọng hát hay Hà Nội. Năm 1998, cô chuyển tiếp học hệ đại học thanh nhạc và được NSND Trung Kiên dìu dắt. Năm 1999 Lan Anh dành giải người thể hiên ca khúc nhạc cách mạng hay nhất Và tới năm 2000, cô ca sĩ tài năng gốc Nam Định này đã đoạt giải Nhất cuộc thi Hát thính phòng và nhạc kịch chuyên nghiệp toàn quốc do Bộ Văn Hoá-Thông Tin tổ chức, để đạt được giải nhất trong cuộc thi này, Lan Anh đã trình diễn 6 tác phẩm: Bóng cây Kơ-nia (nhạc Phan Huỳnh Điểu, lời Ngọc Anh); Người lái đò trên sông Pô cô (Cầm Phong); aria Aleluja (Mozart); aria Ginda (Verdi), romance Vocalise (Rachmaninov) và romance Elincarnatusest (Mozart). Năm 2002, Lan Anh tốt nghiệp hệ Đại học khoa Thanh nhạc Nhạc viện Hà Nội, được chuyển tiếp sinh cao học do thành tích học tập xuất sắc và được giữ lại trường làm giảng viên, đến nay hơn 60 năm Học Viện Âm Nhac Quốc Gia Việt Nam, Lan Anh là sinh viên duy nhất được chuyển tiếp sinh. Tháng 10 năm 2002, trong chương trình hoà nhạc nhân dịp 175 năm kỉ niệm ngày mất của Beethoven do ĐH Gacusen, Nhật Bản tổ chức, Lan Anh đã vượt qua rất nhiều vòng thi tuyển chuyên môn khắt khe để trở thành một trong 4 solist và là solist trẻ nhất thể hiện Bản giao hưởng số 9 của Beethoven. Năm 2006 cô tốt nghiệp hệ Cao học Thanh nhạc tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam với phần trình diễn 16 tác phẩm âm nhac trong nước và quốc tế.

Giọng hát

Cô là một trong số không nhiều những ca sĩ Việt Nam sở hữu chất giọng coloratura soprano (nữ cao, dịu nhẹ) rất tinh tế và sang trọng. Lan Anh được NSND Trung Kiên đánh giá: Lan Anh là một trong số những sinh viên tốt nghiệp xuất sắc Nhạc viện Hà Nội, hiện đang theo lớp cao học năm thứ nhất. Theo tôi, Lan Anh là một học sinh thông minh, có nhạc cảm về thanh nhạc. Em cũng là một trong những học sinh mà tôi rất yêu mến...

Các sản phẩm âm nhạc

Các Album

1. Bài ca hy vọng (Năm 2004)

2. Hãy yêu nhau đi (Năm 2009)

3. Khát vọng (Năm 2010)

3. Tình ca xanh (Năm 2011)

4. Quê hương tuổi thơ (Năm 2013)

5. Tình ca cho anh (Năm 2013)

6. Tình ca xanh vol2 (Năm 2017)

7. Chuyện tình...Bolero (2018)

8. Tình khúc xưa (2019)

Các Concert

Liveconcert Ánh Trăng Tình yêu - Lan Anh (năm 2018) diễn ra vào ngày 03-04/11/2018 được đánh giá là đêm đẳng cấp của một nghệ sĩ Việt Nam với sự kết hợp hài hoà giữa nhiều thể loại âm nhạc của các thời kì âm nhạc Việt Nam như Tân nhạc, nhạc cách mạng tiền chiến, Bolero với các thể loại âm nhạc thế giới như những bản aria cổ điến, các trích đoạn nhạc kịch; giữa các thế hệ nghệ sĩ xuyên suốt nối tiếp. Chương trình với tựu ý chung một chữ ''Hoà'' mà Lan Anh dành cho âm nhạc, hoà hợp tất cả các dòng nhạc, hoà hợp các thế hệ nghệ sĩ, hoà hợp âm nhạc hai miền,... cùng với Dàn nhạc gần 100 nhạc công đến từ 23 nước trên thế giới..

Ngoài ra Lan Anh còn là khác mời nhiều Show riêng của các nghệ sĩ như Tấn Minh, Đăng Dương, Trọng Tấn, Việt Hoàn,...

Những ca khúc thể hiện thành công

  • Bài ca hy vọng
  • Tiếng đàn Ta lư
  • Rừng xanh vang tiếng Ta Lư
  • Đường Trường Sơn xe anh qua
  • Trăng chiều
  • Tôi vẫn hát
  • Mẹ yêu con
  • Hướng về Hà Nội
  • Người Hà Nội
  • Sợi nhớ sợi thương
  • Khúc giao mùa
  • Chiều biên giới
  • Lời ca dâng bác
  • Ru con mùa đông
  • Tiếng hát giữa rừng Pác Bó
  • Lá thu
  • Tiếng hát nơi đảo xa
  • Từ một ngã tư đường phố
  • Khát vọng
  • Em đứng giữa giảng đường hôm nay
  • Ước mơ xanh
  • Biển hát chiều nay
  • Người lái đò trên sông Poco
  • Tình anh
  • Tình em
  • Tình biển
  • Cô gái vót chông
  • Em chọn lối này
  • Ơi dòng suốt la la
  • Miền xa thẳm
  • Em ở đầu sông anh cuối sông
  • Nơi ấy là Trường Sa
  • Trăng sáng đôi miền
  • Ai về sông Tương
  • Dáng đứng sa mu
  • Đường tôi đi dài theo đất nước
  • Hãy yêu nhau đi
  • Trên đỉnh mùa Đông
  • Đôi mắt người Sơn Tây
  • Người về thăm quê
  • Hà Nội Huế Sài Gòn

Tham khảo

Lan Anh làm Liveconcert xứng tầm Nữ Hoàng Opera Việt Nam Lưu trữ 2019-03-30 tại Wayback Machine

https://www.youtube.com/watch?v=qAVPW68HVV4

https://dantri.com.vn/giai-tri/lan-anh-duong-cam-lam-xanh-nhac-do-1313034069.htm

Liên kết ngoài