Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thảo luận”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 280: Dòng 280:
:::Tôi {{agree}}, nhưng có lẽ còn phải chờ thêm ý kiến. [[User:NguoiDungKhongDinhDanh|<span style="font-weight:bold;background-image:linear-gradient(90deg,red,yellow,cyan);color:transparent;background-clip:text;-webkit-background-clip:text">Người Dùng Không Định Danh</span>]]<sup>[[User talk:NguoiDungKhongDinhDanh|<span style="font-weight:bold;background-image:linear-gradient(90deg,cyan,purple,black);color:transparent;background-clip:text;-webkit-background-clip:text">Đặt tên cho tôi</span>]]</sup> 09:25, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)
:::Tôi {{agree}}, nhưng có lẽ còn phải chờ thêm ý kiến. [[User:NguoiDungKhongDinhDanh|<span style="font-weight:bold;background-image:linear-gradient(90deg,red,yellow,cyan);color:transparent;background-clip:text;-webkit-background-clip:text">Người Dùng Không Định Danh</span>]]<sup>[[User talk:NguoiDungKhongDinhDanh|<span style="font-weight:bold;background-image:linear-gradient(90deg,cyan,purple,black);color:transparent;background-clip:text;-webkit-background-clip:text">Đặt tên cho tôi</span>]]</sup> 09:25, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)
Tôi phát hiện ra quý thành viên {{u|Nghiemtrongdai VN}} đã [https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Wikipedia:Y%C3%AAu_c%E1%BA%A7u_di_chuy%E1%BB%83n_trang&diff=65139463 lén lút làm việc này cách đây hơn 1 tháng]. Phiền quý thành viên Nghiemtrongdai VN giải thích lý do tại sao mình lại di chuyển đề mục này lên phía trên. Việc này đã có đồng thuận chưa? [[Thành viên:Nguyenhai314|Nguyenhai314]] ([[Thảo luận Thành viên:Nguyenhai314|thảo luận]]) 09:33, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)
Tôi phát hiện ra quý thành viên {{u|Nghiemtrongdai VN}} đã [https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Wikipedia:Y%C3%AAu_c%E1%BA%A7u_di_chuy%E1%BB%83n_trang&diff=65139463 lén lút làm việc này cách đây hơn 1 tháng]. Phiền quý thành viên Nghiemtrongdai VN giải thích lý do tại sao mình lại di chuyển đề mục này lên phía trên. Việc này đã có đồng thuận chưa? [[Thành viên:Nguyenhai314|Nguyenhai314]] ([[Thảo luận Thành viên:Nguyenhai314|thảo luận]]) 09:33, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)
:Theo lời giải thích của thành viên Nghiemtrongdai VN nói với tôi thì phải để yêu cầu đã giải quyết lên trên là vì nếu để những đề nghị chưa được giải quyết trên thì khi thêm đề nghị đổi tên mới bằng cách bấm nút, đề nghị mới sẽ đẩy xuống nằm cuối trang, có thể sẽ bị bỏ qua, không được ai giải quyết.
:Theo lời giải thích của thành viên Nghiemtrongdai VN nói với tôi thì phải để đề nghị đổi tên bài đã giải quyết lên trên là vì khi thêm đề nghị đổi tên mới bằng cách bấm nút thêm yêu cầu mới, đề nghị mới sẽ nằm cuối trang, nếu để những đề nghị chưa được giải quyết ở trên, đề nghị mới sẽ nằm cuối danh sách đề nghị đã được giải quyết, có thể sẽ bị bỏ qua, không được ai giải quyết.
:Phương án thay thế của tôi để có thể chuyển những cái chưa giải quyết lên trên là bỏ cái nút thêm đề nghị đổi tên mới đi, ai muốn đề nghị đổi tên bài nào thì tự nhập thủ công hoàn toàn. Đối với nhưng ai cầu kỳ hơn, muốn đề nghị đổi tên của mình nó được hiển thị dưới dạng một dạng bố cục, màu mè cố định chung như thế nào đó thì tạo một cái bản mẫu đề nghị đổi tên trang cho những người nó, nêu cách dùng bản mẫu đó ở đầu trang. Dùng hay không dùng bản mẫu là tuỳ mỗi người tự quyết định, không có bắt buộc gì cả. [[Thành viên:Judspug|Judspug]] ([[Thảo luận Thành viên:Judspug|thảo luận]]) 09:42, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)
:Phương án thay thế của tôi để có thể chuyển những cái chưa giải quyết lên trên là bỏ cái nút thêm đề nghị đổi tên mới đi, ai muốn đề nghị đổi tên bài nào thì tự nhập thủ công hoàn toàn. Đối với nhưng ai cầu kỳ hơn, muốn đề nghị đổi tên của mình nó được hiển thị dưới dạng một dạng bố cục, màu mè cố định chung như thế nào đó thì tạo một cái bản mẫu đề nghị đổi tên trang cho những người nó, nêu cách dùng bản mẫu đó ở đầu trang. Dùng hay không dùng bản mẫu là tuỳ mỗi người tự quyết định, không có bắt buộc gì cả. [[Thành viên:Judspug|Judspug]] ([[Thảo luận Thành viên:Judspug|thảo luận]]) 09:42, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)



Phiên bản lúc 09:50, ngày 2 tháng 8 năm 2021

Thảo luận chung
Trang này là nơi thảo luận về dự án Wikipedia tiếng Việt. Một trong những trang liệt kê dưới đây có thể thích hợp hơn cho vấn đề của bạn:

If you do not speak Vietnamese and you have any comments or questions about the Vietnamese version of Wikipedia, you can also leave a message in our guestbook. (About the Vietnamese Wikipedia)

Đối với thảo luận dài, nếu có quá nhiều nội dung, hãy tạo trang con ở đây và đưa vào trang này.


Công bố nguy cơ phá hoại Wikipedia

Hôm nay em vừa mới qua bên en wiki lấy được hệ thống đánh giá phá hoại giống DEFCON của Hoa Kỳ, sau đó em chép về và sau khi đánh giá TOÀN DIỆN TÌNH HÌNH WIKI hiện tại, em thông báo:

Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia
5
4
3
2
1

Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia hiện tại: Mức 2

Nguy cơ phá hoại có nhưng không nghiêm trọng, không thường xuyên, ít và không nghiêm trọng. Cần tăng cường giám sát tình hình và các biện pháp phù hợp.

Đánh giá:
Tình hình rối đã được kiểm soát, phá hoại không quá nghiêm trọng, không có tình trạng thành viên "Chiến tranh". --Thiện HậuPokémon Trainer (thảo luận) 11:55, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]


DEFCON 5 (ít nghiêm trọng nhất) đến DEFCON 1 (nghiêm trọng nhất). Mức 2 có vẻ nghiêm trọng – — Dr. Voirloup💬 14:08, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Mongrangvebet Ngược rồi anh ơi, ban đầu em định để theo bên Anh nhưng mà ở Việt Nam mình thì thường người ta tính cấp độ nghiêm trọng theo hướng chữ số đi lên theo cấp nên em để chữ số 1 là thấp nhất, sau cùng là các chữ 2,3,4,5 là các mức độ cao hơn. Nếu anh không muốn thì em đổi lại cũng được.--Thiện HậuPokémon Trainer (thảo luận) 14:36, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Nếu bạn có đánh giá mức độ khác với đánh giá trên, hãy thêm dưới đây bằng mã

{{Thành viên:Thienhau2003/Xây dựng Thienhau2003/Wdefcon
| level = Mức từ 1 (thấp nhất) đến 5 (cao nhất)
| info = Đánh giá vì sao bạn nghĩ là mức này phù hợp
| sign = ký tên
}}

Thiện HậuPokémon Trainer (thảo luận) 11:55, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Đánh giá của các thành viên khác

Alphama Vậy theo bác thì thế nào mới đẹp để em nhập về, trang en:Template:Vandalism_informationen:Category:Wdefcon templates có rất nhiều kiểu khác nhau.--Thiện HậuPokémon Trainer (thảo luận) 13:47, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Thienhau2003:
Dùng bộ màu cơ bản thử xem: Cảnh báo mức 1, Cảnh báo mức 2, Cảnh báo mức 3, Cảnh báo mức 4, Cảnh báo mức 5.
Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 16:26, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Ví dụ thế này:

Tình trạng sẵn sàng phòng thủ Wikipedia
Nguy cơ phá hoại cao. __ __ __ __ __
Rối
Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 16:32, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia
5
4
3
2
1

Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia hiện tại: Mức 1

Nguy cơ thấp, phá hoại rất ít hoặc gần như không có, cộng đồng bình thường.

Đánh giá:
Tôi thấy gần như không có phá hoại khi thử xem thay đổi gần đây. Thỉnh thoảng có nhưng không đáng kể, dễ khắc phục. Đại hùng miêu (thảo luận) 13:38, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

P.T.Đ Có chứ anh, nó giúp biên tập viên mọi quyền xác định nguy cơ phá hoại hiện tại từ đó có thể huy động thêm được nhiều biên tập viên khác tham gia khi cần thiết. Bên Wiki tiếng Đức và Anh, mức độ được phân loại dựa trên mức độ lùi sửa trong một khoảng thời gian nhất định. Ví dụ: Trong một khoản thời gian nào đó mà có quá nhiều lùi sửa thì mức độ phá hoại được xác định ở mức Cao và có thể rất Cao (Bên en hồi 7 giờ tối là Mức 2 - Đỏ). Người ta dùng Bot để xác định mức độ trên, em định tạo một con bot như thế ở đây, nhưng nó không chạy bằng AWB mà lại dùng Pywikibot, phải thiết lập máy chủ Wikimedia, gõ lệnh,..... mà em lại không biết. Không biết anh có kinh nghiệm tạo bot bằng Pywikibot không? Nếu có thì có thể giúp em nhé. Thiện HậuPokémon Trainer (thảo luận) 16:21, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Thienhau2003: Python và pywikibot không quá khó đâu, nếu quyết tâm thì dễ thôi. Bắt đầu từ: https://www.w3schools.com/python/default.asphttps://www.mediawiki.org/wiki/Manual:Pywikibot/vi. P.T.Đ (thảo luận) 16:25, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tôi chỉ biết lập trình Turbo Pascal :)) — Dr. Voirloup💬 16:36, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Mongrangvebet Em đồng quan điểm, học 3 năm rồi em chỉ biết pascal và một chút HTML, và hiểu rất sau mã Wiki.--Thiện HậuPokémon Trainer (thảo luận) 02:54, ngày 22 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia
5
4
3
2
1

Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia hiện tại: Mức 1

Nguy cơ thấp, phá hoại rất ít hoặc gần như không có, cộng đồng bình thường.

Đánh giá:
Ngày nhiều đóng góp, đêm nhiều link, vài nơi có quảng cáo, tầm nhìn xa số lần xoá trắng nội dung trang dưới 5 lần/tiếng. Ví dụ (thảo luận) 06:24, ngày 20 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia
5
4
3
2
1

Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia hiện tại: Mức 2

Nguy cơ phá hoại có nhưng không nghiêm trọng, không thường xuyên, ít và không nghiêm trọng. Cần tăng cường giám sát tình hình và các biện pháp phù hợp.

Đánh giá:
Có đối tượng thử nghiệm, chơi trò luẩn quẩn với hệ thống, thêm thông tin sai lệch "gây hậu quả nghiêm trọng đến đặc biệt nghiêm trọng". Bảo quản viên "yêu cầu các bộ, ban, ngành tuần tra viên phải có biện pháp xử phạt mạnh tay, nhằm răn đe, cảnh cáo." Ví dụ (thảo luận) 06:24, ngày 20 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia
5
4
3
2
1

Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia hiện tại: Mức 3

Nguy cơ phá hoại hiện hữu, tinh vi, xảy ra thường xuyên, có thể xảy ra đôi lúc nhưng không xảy ra vấn đề nghiêm trọng nào. Cần tăng cường giám sát tình hình và sẵn sàng các biện pháp an ninh hơn mức thông thường.

Đánh giá:
Xuất hiện một nhóm viết bài PR, nhóm khác spam liên kết rác, người này văng tục vào trang thảo luận thành viên, người kia chép dán Google Dịch. Ví dụ (thảo luận) 06:24, ngày 20 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia
5
4
3
2
1

Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia hiện tại: Mức 4

Nguy cơ phá hoại cao, rất tinh vi, xảy ra bất thường, nguy cơ xảy ra vấn đề cao, nghiêm trọng. Cần tăng cường giám sát tình hình và sẵn sàng cho nguy cơ PHÁ HOẠI TOÀN DIỆN.

Đánh giá:
Có người tuyên chiến, liên tục tấn công nhiều cá nhân cụ thể, bảo quản viên hẹn nhau đi nghỉ mát ở Bali. Ví dụ (thảo luận) 06:24, ngày 20 tháng 4 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia
5
4
3
2
1

Mức nguy cơ phá hoại Wikipedia hiện tại: Mức 5

Nguy cơ phá hoại rất cao, vô cùng tinh vi, xảy ra bất thường và thường xuyên, có thể hoặc đã gây ra hậu quả rất nghiêm trọng. Cần SỚM NGĂN CHẶN NGAY LẬP TỨC, NẾU KHÔNG HẬU QUẢ SẼ VÔ CÙNG THẢM KHỐC.

Đánh giá:
Kayani, MiG, Free Bloc, StorKnows, C đồng loạt phá hoại, kiểm định viên bận đi leo núiđàm đạo ở tiệc trà. Ví dụ (thảo luận) 06:24, ngày 20 tháng 4 năm -*/2024 (UTC)


Tóm lại mục đích thiết thực của cái này là để làm gì?  A l p h a m a  Talk 03:00, ngày 22 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Cho vui. – Keo010122Thảo luận 03:19, ngày 22 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Ý kiến về vấn đề chạy Bot cho Bản mẫu:Vandalism_information

Em đang có ý định chạy Bot tính toán phá hoại để xác định mức độ phá hoại hiện tại (chạy cho vui thôi chứ hiện tại em cũng không dám dùng Bot sửa lỗi bài viết, xóa bản mẫu, mặc dù mã nguồn có sẫn trên Mediawiki), vấn đề là nó dựa trên tóm lược sửa đổi, mà nhiều thành viên ở đây lùi sửa thường ghi tóm lược nhưng rất ít mà lại không có những cụm từ như "phá hoại",..... Cho em được tham khảo là "Khi chống phá hoại, mọi người thường ghi gì trong tóm lược sửa đổi?" Để em sửa mã nguồn.Thiện HậuPokémon Trainer (thảo luận) 10:12, ngày 22 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

@Thienhau2003:
Khi chống phá hoại, tôi thường không ghi gì, đơn giản bởi lùi sửa hàng loạt đâu có cần nhập lý do (hoặc gadget tự động nhập thay).
Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 10:18, ngày 22 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
NguoiDungKhongDinhDanh Ví dụ mà dùng TW hoặc gadget hay AWB thì em còn xác định được. Chắc em sẽ vòng qua một chút trang thay đổi gần đây vậy.--Thiện HậuPokémon Trainer (thảo luận) 10:21, ngày 22 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
NguoiDungKhongDinhDanh Em nhìn sơ qua, lượn qua 1 vòng gần như chỉ có vài lùi sửa, còn lại là xóa trang, thêm/xóa/sửa nội dung. Có vẻ hơi ít.--Thiện HậuPokémon Trainer (thảo luận) 10:27, ngày 22 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Thienhau2003:
Nếu muốn, bạn có thể xem và phân tích khoảng gần 5000 sửa đổi bán tự động của tôi ở đây (lùi sửa hàng loạt) và đây (hồi sửa của Twinkle, dùng lẫn Twinkle thường và TwinkleGlobal) để có mẫu tóm lược sửa đổi mặc định.
Ngoài ra, Twinkle còn tự động tóm lược dạng "Đã thêm nhãn {{...}}", "Lưu ý chung:...", "Cảnh báo:...", "Cảnh báo cuối cùng:...", "Cảnh báo duy nhất:..."...
Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 10:34, ngày 22 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Một vài gadget trong số này cũng có tóm lược mặc định.
Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 10:36, ngày 22 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Tình hình phá hoại Wiki hiện tại (cập nhật bởi Bot)

Tình hình phá hoại Wiki hiện tại (cập nhật bởi Bot)
Trực tiếp Mô tả
  • Mức 5 là thấp nhất, mức 1 là cao nhất.
  • Được cập nhật (thử) bởi Bot bán tự động theo lệnh. Dự kiến cập nhật mỗi ngày 3 lần vào buổi Sáng, Chiều, Tối.
  • Những sửa đổi sau đây sẽ được tính khi có từ sau trong tóm lược sửa đổi: revert, reverted, rv , revert (vandalism), rối, lùi lại, hồi sửa, quảng cáo, phá hoại, spam, mạo nguồn, lợi dụng, quảng bá, xoá chú thích, dịch máy, không dịch, mạo nguồn, sai sự thật, giả, xoá trắng, xóa trắng, xóa chú thích, long-term abuse, long term abuse,lta, abuse, rvv , undid
  • Những sửa đổi sau đây sẽ được trừ ra khi có từ sau trong tóm lược sửa đổi: uaa, thử nghiệm, good faith, thiện chí, agf, unsourced, không nguồn, trung lập, unreferenced, self, tự xuất bản, speculat, lan man, yếu, tầm nhìn hẹp, không bách khoa, original research, rv tag, typo, sửa lỗi, incorrect, sai, cần thiết, tiên đoán,thảo luận, format, định dạng

Ái chà, sao nguy cơ thấp thế, thế này thì "chỉ có đi uống cà phê và chờ sự kiện náo đó xuất hiện thôi".Thiện HậuPokémon Trainer (thảo luận) 14:19, ngày 22 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Vô chính phủ -> vô trị

Rồi, cái mình muốn thảo luận là việc chuyển đổi từ "vô chính phủ" trên wiki thành từ "vô trị." Lý do chính của mình là như sau:

"Chủ nghĩa vô trị" thông dụng hơn "chủ nghĩa vô chính phủ" nhiều, ví dụ như là mọi văn bản ở đây, thư viện vô trị Đông Nam Á: https://sea.theanarchistlibrary.org/category/language/vietnamese (để ý thêm tên của thư viện ấy). Chủ nghĩa vô chính phủ là từ mượn từ tiếng Trung Quốc, cũng được nhưng không hoàn toàn là thoát ý trong vài ngữ cảnh. Nghĩa của vô trị rộng hơn "vô chính phủ" và khó gây hiểu nhầm hơn; vô chính phủ có thể hiểu đơn thuần là trạng thái không có chính phủ, còn vô trị thì bao trùm cả sự vô chính phủ và những khái niệm khác miêu tả một hệ thống không có chính phủ. Các văn bản về chủ nghĩa này, ít nhất theo mình nghiên cứu, thì toàn thấy dùng từ vô trị. Thế nên wiki mình cũng nên dùng từ vô trị để những người đọc, nếu muốn nghiên cứu thêm về chủ đề, có thể dễ dàng tìm và đọc mà không bị vướng mắc là các văn bản dùng từ "vô trị" thay vì từ "vô chính phủ".

Tất nhiên là mình không có ý định loại bỏ mọi từ "vô chính phủ" trên wiki để đổi thành "vô trị". Nói cho cùng thì "vô chính phủ" vẫn là một từ đồng nghĩa với từ "vô trị", chỉ ít sử dụng hơn mà thôi. Nhưng mình vẫn muốn ưu tiên dùng từ thông dụng hơn là từ chính để chỉ khái niệm này. — MrMisterer (mhm?) 13:12, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

MrMisterer Cái này nói chung là tùy vào ngữ cảnh mà dùng phù hợp. Nhưng mà trong nhiều trường hợp mình thấy từ "Vô chính phủ" phù hợp hơn với bài về lịch sử và chính trị vì theo từ điển được BBC đăng tải thì:

1. Vô chính phủ là không có tổ chức, không có trật tự,hỗn loạn…tư tưởng (chủ nghĩa) vô chính phủ cho rằng nhiệm vụ cách mạng trước hết là phải giải phóng cá nhân, xóa bỏ nhà nước và chính quyền…cho rằng chuyên chính vô sản (cướp chính quyền) là không cần thiết (Từ điển tiếng Việt).

2. Tình trạng hỗn loạn, vô trật tự (anarchie,anarchisme- Từ điển Pháp Việt- Đào duy Anh).

3. Không có sự kiểm soát trong xã hội, tình trạng không có pháp luật,hỗn loạn(anarchy,anarchism-từ điển Anh Việt,viện Ngôn ngữ học).

Qua đó có thể hiểu rằng cái nghĩa "Vô chính phủ" này nó nhiều nghĩa phù hợp hơn khi sử dụng trong bài về lịch sử và chính trị do tính chất nghĩa của nó. Còn cái "vô trị" có vẻ chung chung quá, có thể nói về "không trị được" ai đó,..... . Mình có tra Google thì từ "Anarchism" trong tiếng Việt được dịch thành "Vô chính phủ" nhiều hơn nhiều so với nghĩa "vô trị". Thiện HậuPokémon Trainer (thảo luận) 13:27, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Thienhau2003 Cảm ơn bạn nhé. Có điều mình thấy trang BBC ấy cũng khá cũ rồi mà ngôn ngữ là một thứ luôn thay đổi. Cái thư viện vô trị Đông Nam Á ấy là do chính người vô trị Việt Nam viết và dịch, cập nhật thường xuyên nên phản ảnh ngôn ngữ được sử dụng ngày nay trong chính các nhóm ấy. Thay đổi từ này chính là vì mình muốn những người đọc các trang wiki có thể dễ dàng chuyển đổi sang đọc các văn bản tiếng việt đi sâu hơn về chủ đề này. Ừ, thì google cho nhiều kết quả cho vô chính phủ hơn, nhưng từ này lại ít thấy sử dụng trong văn bản đi sâu vào chủ nghĩa. Trong khi đó, nếu bạn có xem cái nguồn mình link, từ này dùng rất nhiều trong các văn bản đi sâu.
Mình đồng ý với bạn là sử dụng thì tùy theo ngữ cảnh, nhưng mình lại không đồng ý là tính chất rộng của từ này nghĩa là nó không nên được sử dụng. Vô chính phủ có thể gây hiểu nhầm vì nó vừa có nghĩa là hỗn loạn, vừa có nghĩa là tình trạng vô trị. Hai thứ này khác nhau bạn nhé. Vô trị nghĩa rộng là chính xác vì vô trị không chỉ đơn thuần là không có chính phủ. Nó bao gồm nhiều thứ khác nữa vì nó phản đối mọi hình thức phân cấp bậc, như là giai cấp hay phân biệt chủng tộc, giới tính. Nên thực sự vô chính phủ để chỉ chủ nghĩa vô trị là khá sai chính vì nó quá hẹp nghĩa, nghĩa đen chỉ ám chỉ chống lại chính phủ, không phải nghĩa thật là chống lại mọi thứ "thống trị", xiềng xích con người.
Trong tiếng Anh, những thứ phân cấp bậc nói trên là "hierarchy", và vô trị là "anarchy." Bạn có thể thấy một mối liên hệ... Gốc từ anarchy là từ Hy Lạp "anarchos" ("không người thống trị"), do kết hợp a- + archos ("người thống trị"), nghĩa đen thì thành "không người thống trị". Dịch ra tiếng Việt thì thành "vô trị" thôi. — MrMisterer (mhm?) 14:27, ngày 21 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Hướng dẫn này đã được nhiều thành viên cộng tác với nhau trong quá trình dịch thuật, và có chỉnh sửa để thích ứng với dự án tiếng Việt. Mời các bạn góp ý để trở thành hướng dẫn chính thức.  A l p h a m a  Talk 09:20, ngày 22 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Mời mọi người đến tham gia thảo luận. Nguyenhai314 (thảo luận) 11:11, ngày 22 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Tôi lướt qua trang OTRS trên Meta thì thấy bên họ đã đổi tên thành VRT (Volunteer Response Team, tạm dịch: Nhóm tình nguyện viên phản hồi). Mxn là người đề xuất đổi tên, mời các bạn tiếp tục thảo luận tại trang này để đổi tên cho phù hợp với trang OTRS và các bản mẫu liên quan. Xin cảm ơn. – #MASTERENDLESS (thảo luận) 15:14, ngày 22 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Danh sách thư mời của Wikipedia tiếng Việt trước giờ không thống nhất, công khai và nắm rõ ý định của từng thành viên. Nay tôi tạo không gian này nhằm giúp hiểu rõ và phân loại tốt hơn những thành viên nào muốn nhận thư mời để tham gia biểu quyết hay không, mời các bạn ghi danh nếu muốn nhận thư mời.  A l p h a m a  Talk 09:21, ngày 23 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Xin ý kiến của các thành viên có kinh nghiệm, không biết bài này có triển vọng phát triển thành DSCL không? Trong quá trình thêm nguồn thì tôi thấy được có cực kỳ nhiều nguồn về loạt phim này, trải dài từ đầu thập niên 2000 đến giờ, chưa kể các giải thưởng kéo dài qua các giai đoạn, Việt Nam hiếm có loạt phim nào được như vậy. Tôi thì chỉ được mỗi cái tìm nguồn thôi nên hy vọng các thành viên hỗ trợ để phát triển bài này. – ꧁༒𝓷𝓱𝓪𝓬𝓷𝔂༒꧂ Nhắn gửi ♥ 12:31, ngày 24 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Bạn cứ vin vào Wikipedia:Tiêu chuẩn danh sách chọn lọc là được, tôi nghĩ là rất có khả năng.  A l p h a m a  Talk 15:25, ngày 24 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Chắc là cứ bắt chước bài How I Met Your Mother (mùa 1) là được.  Băng Tỏa  11:56, ngày 25 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Đề xuất thêm quyền "Người di chuyển trang" và "Người di chuyển tập tin" từ Wikipedia tiếng Anh

Chào các bạn. Hiện tại, công cụ di chuyển của Wikipedia tiếng Việt dành cho các thành viên còn khá là nhiều hạn chế. Khi cần di chuyển một trang đặc biệt nào đó (ví dụ như một trang tập tin) hoặc cần thực hiện một tác vụ di chuyển đặc biệt (ví dụ như dịch chuyển trang mà không tạo ra redirect ở trang gốc) thì chúng ta hay phụ thuộc vào các bảo quản viên và điều phối viên, cũng là những người mà hay bận rộn thực hiện những tác vụ bảo quản hơn. Theo tôi thấy thì những người này đôi khi phản hồi chậm ở những trang như Wikipedia:Yêu cầu di chuyển trang. Vì vậy, nếu như hai quyền mà tôi đã đề xuất đến tay nhiều người dùng hơn thì có thể sẽ không cần phụ thuộc nhiều vào các BQV/ĐPV nữa (và điều phối viên cũng có quyền di chuyển giới hạn hơn các BQV). Hai quyền mà tôi nói cụ thể như sau:

  • Người di chuyển trang:
    • Xóa những trang đổi hướng chỉ có một phiên bản (delete-redirect)
    • Di chuyển những trang thể loại (move-categorypages)
    • Di chuyển nhiều trang (move)
    • Di chuyển trang cùng những trang con của nó (move-subpages)
    • Không tạo đổi hướng từ trang ban đầu khi di chuyển trang (suppressredirect)
    • Ghi đè danh sách đen tiêu đề trang hoặc tên người dùng (tboverride)
  • Người di chuyển tập tin:
    • Di chuyển tập tin (movefile)

Mời các bạn cho ý kiến. Xin cảm ơn. Nguyễn Đức Minh (Thảo luận) (Gửi thư cho tôi). 03:05, ngày 25 tháng 7 năm 2021 (UTC).[trả lời]

Đồng ý

Bạn nào đã đưa phiếu bầu của mình trước khi tôi thêm hai hướng đi như bên dưới, vui lòng di chuyển phiếu của mình vào đề mục tương ứng. Nguyễn Đức Minh (Thảo luận) (Gửi thư cho tôi). 11:56, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC).[trả lời]

Hướng đi thứ nhất: Gộp hai quyền với nhau thành một quyền để dễ quản lý

Hướng đi thứ hai: Giữ nguyên hai quyền và thêm cả hai vào Wikipedia tiếng Việt

Chỉ mới đồng ý (hoặc ủng hộ) với đề xuất nhưng chưa đồng ý hướng đi nào

  1.  Đồng ý Mặc dù hệ thống phân quyền ở Wikipedia khá phức tạp, nhưng nếu không cách nào khác thì tôi đồng ý vì lực lượng quản trị viên mỏng nên không thể làm hết các thao tác này.  A l p h a m a  Talk 09:52, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @Alphama: Nếu được thì bạn có thể đưa thảo luận này lên CentralNotice không? Nguyễn Đức Minh (Thảo luận) (Gửi thư cho tôi). 09:59, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC).[trả lời]
    @Minhngoc25a: Có vẻ bạn đã nhầm, CentralNotice là thông báo đăng nhập chứ không phải là thông báo dự án. Bạn có thể thêm thảo luận này vào thông báo đầu Wikipedia tại Bản mẫu:Thông báo đầu Wikipedia/NDBQ3. – Nghiemtrongdai VN (Thảo luận) 10:04, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @Nghiemtrongdai VN: Oh tôi chưa biết cái này. Nguyễn Đức Minh (Thảo luận) (Gửi thư cho tôi). 15:32, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC).[trả lời]
  2.  Ủng hộ @Minhngoc25a: Tìm được cách dịch tên rồi tôi sẽ đổi thành phiếu  Đồng ý nhé. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 10:06, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @NguoiDungKhongDinhDanh: Trong phiên âm hán việt, đổi tên có nghĩa là canh danh (更名) hoặc cải danh (改名). Tôi nghĩ một hướng đi có thể là mình hợp nhất cả quyền của page mover và file mover vào, và gọi nó là canh danh viên hoặc cải danh viên. Nghe tên có vẻ hơi củ chuối nhưng hiện tại tôi nghĩ chỉ có vậy là phù hợp. Nguyễn Đức Minh (Thảo luận) (Gửi thư cho tôi). 15:39, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC).[trả lời]
    Nghe 2 tên đó chuối lắm bạn Minh ơi, có lẽ cộng đồng sẽ phản đối mạnh.  A l p h a m a  Talk 16:02, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @Alphama: Có thể. Một hướng đi nữa là giữ y nguyên, để dài như quyền "người lùi sửa". Tôi thì đơn giản nghĩ là tên quyền nếu cần thiết thì cứ để dài chẳng sao cả, miễn là mọi người nhìn vào phát có thể hình dung ra nó làm gì. Còn nếu mọi người có thêm sáng kiến mà hay hơn của tôi thì tôi vẫn sẽ tiếp nhận. Nguyễn Đức Minh (Thảo luận) (Gửi thư cho tôi). 16:08, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC).[trả lời]
    Nói chung cũng khó nhỉ, hi vọng có ai đó đề xuất tên mới hơn, nếu không thì cứ lấy tên người lùi sửa vậy.  A l p h a m a  Talk 16:13, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  3.  Đồng ý Tôi cũng bắt đầu ngán ngẩm cái trang WP:YCDT rồi, có thêm hai quyền này thì tốt. Q.Khải (thảo luận) 05:46, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @Q.Khải: Tại vì bạn off lâu quá nên nó dồn đống. Chứ bạn mà 2 tuần đều đặn log vào một lần để giải quyết mấy cái yêu cầu đó thì càng về sau sẽ càng khỏe.  Băng Tỏa  13:43, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Không đồng ý

Ý kiến

Tôi vừa hoàn thành xong quy định này, mời các bạn cho ý kiến nếu có ở Thảo luận Wikipedia:Độ nổi bật (địa điểm) hoặc hãy tự sửa đổi nội dung trong bài nếu muốn cho phù hợp với dự án tiếng Việt.  A l p h a m a  Talk 13:48, ngày 25 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

TỪ BIỆT WIKI, CẢM ƠN MỌI NGƯỜI

Hôm nay em đã có điểm chính thức. Tính ra khoảng 22, đồng nghĩa là em đã rớt HẦU HẾT các trường đại học Công, ngoại trừ Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Thật sự em quá THẤT VỌNG VỀ KẾT QUẢ NÀY, KHÔNG THỂ TIN LÀ MÌNH LÀ THI TỆ HẠI ĐẾN NHƯ THẾ, EM KHÔNG THỂ MUỐN BỎ HẾT NỔI ĐAU VÀ KHÔNG BAO GIỜ CHẤP NHẬN VIỆC NÀY. THẬT SỰ LÀ EM CÓ Ý ĐỊNH TỪ BIỆT WIKI TẠI ĐÂY, ĐỒNG NGHĨA VỚI VIỆC LÀ CÁC ANH CÓ THỂ RÚT QUYỀN ĐIỀU PHỐI VIÊN CŨNG ĐƯỢC. EM THẬT SỰ ĐANG SUY NGHĨ VỀ TƯƠNG LAI CỦA EM. CẢM ƠN CÁC ANH ĐÃ ỦNG HỘ EM VỪA QUA.--Thiện HậuPokémon Trainer (thảo luận) 11:29, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

@Thienhau2003:
Đừng lo lắng quá. Ngõ chỉ cụt khi tâm trí xoay vòng.
Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 11:46, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Thienhau2003 Bình tĩnh đi em ơi. Với cơ chế thi hiện nay thì không bao giờ có chuyện em rớt hết trường công được, quan trọng là em muốn như thế nào thôi. Điểm này dư điểm vào hơn một nửa số ngành ở Đại học Bách khoa Đà Nẵng chứ đừng nói là những trường khác. Em đặt mắt nhìn trường top ở SG thì có thể thấy tuyệt vọng chứ nhìn rộng hơn thì cơ hội còn nhiều lắm. Vào ĐH rồi mới thấy, dăm ba điểm thi ĐH không ăn thua gì đâu. – ꧁༒𝓷𝓱𝓪𝓬𝓷𝔂༒꧂ Nhắn gửi ♥ 11:52, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tự tin lên cậu ơi. Mình thi cũng được có 24, nhưng là năm 2018. Đằng nào cũng phải tiến tiếp thôi, ở nhà một năm ôn lại nản lắm, ôn lại một năm mà năm sau cậu bật phát lên 28 điểm thì mới có hi vọng, không thì thôi, học aptech cũng được. Mức điểm này thực tế là thấp với phổ điểm năm nay, năm trước thì chắc là trượt hết các trường công lập có tiếng. Đại học không phải là con đường duy nhất, mình chọn đường khác, cứ xách ba lô mà đi thôi. Chuyên Gia Đọc Lệnh Đại hùng miêu (thảo luận) 14:01, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Mấy anh chị trên nói đúng đó em. Ở thời điểm này thì có thể hụt hẫng, nhưng sau này thì thật ra không có gì đặc biệt cả. Trường Sư phạm vẫn có hệ đào tạo lập trình viên phổ thông (CNTT), không phải bằng sư phạm tin học (do đó sẽ không được miễn học phí như các ngành sư phạm). Đây cũng là trường mạnh và nổi tiếng. P.T.Đ (thảo luận) 13:30, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
@Thienhau2003:: Đừng buồn mà bạn ơi...điểm năm nay tôi thi cũng chỉ được cỡ 24 thôi...tính ra là tui cũng rớt hầu hết các trường tui chọn...mà cũng đừng lo,bạn cũng có thể chỉnh sửa nguyện vọng để phù hợp với điểm số hơn mà, hoặc là bạn có thể dùng điểm thi bên Đánh Giá Năng Lực để xét tuyển cũng được mà...như tui nè :)))) Đừng bỏ Wiki nha bạn ơi...đóng góp của bạn đã khiến cho Wki trở nên tốt hơn nhiều và tui nghĩ rằng Wiki rất cần những người như bạn đó...Cố lên, không có gì là không thể ├┬┴┬┴┤N.A.F.T.A├┬┴┬┴┤ 14:10, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Ngày xưa thế hệ tôi thi tầm 15 điểm trở lên là vênh mặt lắm rồi, các bạn thi trên 20 điểm là quá ngon rồi còn gì. Đời người là quãng đường dài, ai bước đi được dài hơn mới là người chiến thắng. Câu nói này thấm lắm các bạn ơi, giả sử bạn đủ điểm vào trường ngon rồi sau đó bạn không thể ra nổi đại học thì thế nào? Khi bạn học đại học, người ta sẽ hỏi bạn học trường nào. Khi bạn có bằng Thạc sĩ thì người ta cũng hỏi bạn học Thạc sĩ ở đâu chứ không ai quan tâm bạn học đại học trường nào,... Cái gì cũng có quy luật, tuổi trẻ mà thành công quá nhiều chưa hẳn là điều tốt đâu.  A l p h a m a  Talk 14:24, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Ở Việt Nam có một thực tế hoặc điểm thi rất cao, vào trường top hoặc không gì cả. Nếu xác định không đạt được điểm số như kỳ vọng, không vào được trường mình mong muốn thì trước tiên nên xác định trước cho mình một cái nghề để nuôi sống bản thân đã. Xã hội bây giờ tuy dần trọng cái tài nhưng còn trọng hình thức nhiều. Nếu xác định cần một cái nghề ổn định thì cứ mài đũng quần trong trường đại học đủ 4 năm với cái ngành nguyện vọng 2, ngành dự bị, ngành được bố mẹ sắp xếp, học tà tà thôi, cố gắng lên lớp nghe giảng cho đủ tiết, hạn chế rớt môn, làm sao cho ra trường với tấm bằng loại trung bình khá phòng thân là được, giỏi thì càng tốt. Trong lúc học cố tích lũy thêm cho mình vốn sống, dành cho mình 1 khoản để đầu tư cho các khóa học online, các khóa học thực tiễn đi đôi với ngành mình học (với Hậu tôi nghĩ các khóa lập trình cũng khá hợp lý), các khóa đào tiền crypto, khóa đầu tư tài chính hay bỏ tiền học ngoại ngữ để phòng hờ khi ra trường khó quá thì "bay" luôn sang nước ngoài học nghề, không thì vừa học vừa tập tành làm "du túp bơ" dạy trang điểm, du lịch, ăn uống, hoặc pha trò như Nờ Tờ Nờ, biết đâu sau này nổi tiếng. Có năng khiếu thì stream game, làm idol tik tok... Còn xác định học đại học không được, không đủ đam mê, không đủ động lực thì cứ "Bố mẹ ơi con bỏ". Tốn tiền gia đình mà lại chẳng được gì, mất thêm 4 năm vô ích. Cứ lên đường nhập ngũ vài năm rồi về làm công nhân, gom góp ít vốn rồi xuất khẩu lao động. Nói chung, cuộc đời còn dài lắm. Thành bại đều do mình cả. Điểm đại học thấp nó chả là gì so với những thứ sau này bạn phải trải qua. Mới bước hụt đã vội nản chí thì sau này sao có thể đương đầu với những thử thách lớn hơn được? ^_^ Nguyenhai314 (thảo luận) 16:44, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Thôi, nói chứ cũng đồng cảm với em nó. Các anh cứ bước hụt như em nó xem. Tạch đại học nó chưa là gì so với thất nghiệp, vợ con ốm đau, toi mạng, v.v... Nhưng đó là về sau, còn so với trước đó, khoảng thời gian 12 năm phổ thông, nó là đòn đau nhất. Anh thấy chú quyết tâm đại học lắm, ở lại học một năm cũng không sao. Anh có thằng bạn đậu hậu cần theo ý ông già cựu chiến binh, mới đầu nhập trường vui vẻ, ảnh ọt quân phục hoành lắm, sau chán quá, bạn bè nó bay nhảy phố phường, mình thì hông khác gì đi tù. Học được một kỳ, bỏ luôn, năm sau thi đủ điểm vào Khoa học máy tính Bách khoa, mà nó nhảy sang ngoại thương học. Chậm một năm nhưng vẫn thoải mái. Vừa hỏi bọn loanh quanh nhà, thấy điểm 22 thế thấp quá, nhà không có điều kiện không chọn được trường công tốt đâu, lại ý thích nữa. 27.66.46.209 (thảo luận) 17:06, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

  • Đại học không phải là con đường duy nhất dẫn tới thành công. Nhà sáng lập của Facebook, Microsoft và Apple đều bỏ đại học để theo đuổi ước mơ của họ. Họ đều nghĩ đại học lãng phí thời gian của họ. Dĩ nhiên, rất ít người có thể đạt tới đỉnh cao thành công như họ, nhưng họ đã chứng minh là đại học không phải là con đường duy nhất dẫn tới thành công. Điều quan trọng nhất là never to give up. Naruto đã không trở thành Hokage nếu cậu ta bỏ cuộc sớm. Chúng ta vấp ngã bao nhiêu lần không quan trọng; điều quan trọng là chúng ta đã học được những gì sau mỗi lần vấp ngã đó. Thomas Edison thất bại 1000 lần mới phát minh ra cái bóng đèn (một trong những phát minh vĩ đại nhất của nhân loại). Bạn chỉ thật sự thất bại khi bạn bỏ cuộc. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 01:24, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Và, tôi nghe nói là ông ấy đã thí nghiệm đến hàng chục nghìn lần để phát minh ra một loại ắc quy Martin L. KingI have a dream 03:02, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Thành viên:Baoothersks Thomas Edison bị đuổi học vì "học quá ngu", nhưng ông đã trở thành nhà phát minh vĩ đại nhất thể kỷ 20 với hàng trăm các phát minh khác nhau. Một số người không phù hợp để đi học ở trường lớp vì họ quá thông minh. Họ tự học có lẽ sẽ tốt hơn. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 03:51, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Thực ra Edison có phải "thiên tài" với hàng trăm phát minh hay không vẫn còn là một câu hỏi khó, bởi với tư cách là một nhà (chôm chỉa) "phát minh" kiêm kinh doanh, ông đã "ghi tên" mình vào danh sách chủ nhân của nhiều bằng sáng chế khác nhau, trong đó nổi tiếng nhất là vụ kiện của công ty Swan United Electric Light Company do Joseph Swan sáng lập, người mà số đông tin rằng (và đã chứng minh) mới thực sự là cha đẻ của bóng đèn dây tóc. Suy cho cùng thì Edison vẫn chỉ là một tay săn phát minh (giống A. G. Bell), chuyên dùng tiền mua lại bằng sáng chế của người khác rồi biến nó thành của mình. Nguyenhai314 (thảo luận) 05:26, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Nguyenhai314 Edison không hẳn là thiên tài, nhưng rõ ràng ông là người rất thành công trong cuộc sống. Những gì ông làm là hợp pháp và chả khác gì mấy công ty công nghệ lớn bây giờ ví dụ như Apple, Google và Microsoft vân vân. Tất cả những gì nhân viên phát minh ra đều thuộc quyền sở hữu của công ty. Nếu vậy thì tất cả các công ty công nghệ bây giờ đều là những công ty chôm chỉa công nghệ của người khác hay bóc lột chất xám? Nếu dễ vậy thì ai cũng làm được nhưng sự thật thì số người làm được chỉ đếm cho đầu ngón tay. Và, đúng là ông không phải là người đầu tiên tạo ra bóng đèn, nhưng ông là người đầu tiên tạo ra bóng đèn đủ rẻ và hiệu quả để bán. Nói nôm na là phiên bản bóng đèn của Edison là tốt nhất vào thời điểm đó. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 06:13, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Edison chắc chắn có nhiều tiền, tức là có "tài" rồi.
    Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 05:31, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Cái tôi đang nhấn mạnh ở đây là sự "thần tượng hóa" hay "truyền thuyết hóa" về một nhân vật không đến mức phải sùng bái như vậy, trong khi sự thực về con người mà họ sùng bái hay thần tượng không tốt đẹp như vậy, thậm chí còn có phần "xấu xa". Trong trí tưởng tượng của nhiều người (có cả những người ở đây) có thể Edison là một gã trung niên, đeo kính cận, cặm cụi với bàn tay lấm lem, ngày ngày lủi thủi bên phát minh "vĩ đại" của mình (nhưng thực chất lại là lão già với bộ vest sang trọng đắt tiền, bận rộn với việc chìa các hợp đồng mua bán chất xám?) Về mặt pháp lý thì đúng là Edison là người đầu tiên "phát minh" ra bóng đèn dây tóc (vì ông là người sở hữu bằng sáng chế hẳn hoi), nhưng lịch sử luôn luôn công bằng. Không ai thoát khỏi vòng cương tỏa của quá trình xét lại lịch sử và lịch sử thì luôn ghi nhận "sự thật". Quốc hội Hoa Kỳ từng đã "trả lại một phần danh dự" cho công dân Antonio Meucci, người vì không đủ 10$ cho chi phí "bằng sáng chế" và bị Bell giật luôn phát minh điện thoại. Bào chữa thế nào thì Edison cũng không phải người đầu tiên phát minh ra bóng đèn (theo cách mà chúng ta hiểu về cụm từ "phát minh", invention), hay Bell là người đầu tiên phát minh ra điện thoại. Đó chỉ là một sự ngộ nhận của lịch sử. Còn về việc nhiều tiền đồng nghĩa với có tài thì cũng có phần đúng, nhưng chưa hẳn. Việc quan trọng là cần truy nguyên nguồn gốc mà một tay có tiền (và tài) sở hữu xem từ đâu ra. Nếu đó là tài sản của cha mẹ hắn để lại hay vô tình "trúng vé số" thì liệu "có tiền" có đồng nghĩa với "có tài" nữa không? – Nguyenhai314 (thảo luận) 08:30, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @Nguyenhai314: Mình tính nghỉ hưu sớm hôm nay cho tròn một năm. Đọc lại thảo luận wiki mới nhận ra chưa chào bạn và đọc thảo luận của bạn thấy buồn cười quá. Chắc bạn xem cái video này của thằng Dưa Leo (cấm cãi). Cái giỏi của Edison là khả năng kinh doanh, đầu tư cho công nghệ, chính nhờ "lực" của ông ta mà vô vàn sản phẩm được sử dụng rộng rãi, qua đó mà dần dần chúng còn được cải tiến phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu của con người. Có biết tại sao nhiều tay phải bán phát minh cho lão không, nếu có tiền, có cơ, có khả năng marketing như lão thì có mứt mà mấy tay ấy chịu bán ấy, nhưng vấn đề là không có. Tôi hỏi bạn dạng như Steve Job thì phát minh cái gì? Apple có gì bước ngoặt quá đâu? Phát minh đôi khi không phải là tất cả, không thằng này thì thằng khác tìm ra, cái tâm, cái tầm áp dụng phát minh đó thay đổi xã hội mới là vĩ đại, hiểu chưa. Tàu phát minh, quân sự hóa thuốc súng đầu tiên, anh em Tây lông không biết học mót ở đâu nhưng sau vài thế kỷ thì bắn cho Thanh binh chạy tụt quần. Nói chung văn học nước nhà toàn dạy anh em về Chí Phèo, Lão Hạc, đâm ra anh em ghét người giàu hơn mình, cứ giàu có, quyền thế hơn là chửi. Đến nền kinh tế số hai thế giới với năng lực sản xuất vô biên mà anh em còn chửi nó là rẻ rách ăn cắp công nghệ được. Hê hê, xem ít Dưa Leo thôi, tay này chỉ lừa bọn thất học, bớt chửi tinh hoa và bất mãn xã hội lại, lo cày cuốc. --Đại hùng miêu (thảo luận) 19:45, ngày 29 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Edison, đứa con hưởng thừa kế, hay tay trúng vé số "có tài" hay không thì tôi không chắc, nhưng họ đều "có tài" cả.
    Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 08:41, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Hahahaha đã hiểu ý bạn ^_^ Nguyenhai314 (thảo luận) 09:03, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Có tài với xấu xa hoàn toàn khác nhau. Hitler có tài không? Có. Hitler có tài hùng biện và lèo lái chính trị rất giỏi. Hitler là người xấu xa? Chính xác, ông là một trong những người ác độc nhất trong lịch sử nhân loại. Tôi chưa bao giờ nói giàu = có tài. Tiền thừa kế từ ba mẹ vs tiền mình tự làm ra thì nó khác nhau nhiều lắm. Tôi cũng đồng ý Edison không phải là người đầu tiên phát minh ra cái bóng đèn, nhưng ông là người đầu tiên tạo ra cái bóng đèn có năng suất cao và rẻ tiền. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 09:45, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  • Cuộc đời này là một hành trình vô định. Bạn có thể vấp ngã, có thể rơi xuống hố... nhưng bạn có thể đứng dậy và bước tiếp trên con đường, quan trọng là bạn có nghị lực hay không. Đường đời chỉ chấp nhận những kẻ có nghị lực, có niềm tin. Đừng vì trượt đại học mà nản. Ai đó đã nói rằng "Nếu bạn nhìn thấy đích đến của mình, thì cả thế giới sẽ nhường đường cho bạn", nhiều thiên tài đã thấp điểm khi đang ngồi trên ghế nhà trường, hay thậm chí là bỏ học để thực hiện ước mơ của mình, và, họ đã đạt được ước nguyện. Bạn cũng thế, nếu bạn có niềm tin thì tôi tin rằng bạn sẽ làm được... Martin L. KingI have a dream 03:07, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Nói thế chứ nhà Bill Gates cơ to lắm em ơi và lão bỏ học Havard chứ có phải tạch đâu, thằng Naruto thì là con của một Hokage huyền thoại, học trò của một Hokage khác là Hatake Kakashi, và Jiraiya, một trong ba Sannin Huyền thoại, chưa kể quả cửu vỹ nữa. Khuyết điểm trời sinh duy nhất của thằng này so với thằng Sasuke là không đẹp trai bằng. Đại hùng miêu (thảo luận) 03:12, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    Con của tổng thống hay con của Hokage gì đi chăng nữa thì nếu không nỗ lực hết mình thì cũng chả đạt được thành tựu gì đáng tự hào cả. Cùng lắm kế thừa tài sản của bố mẹ thì chả có gì hay ho để mà thiên hạ nể phục. 3 nhà sáng lập chính tạo ra Facebook, Microsoft và Apple không có ai sinh ra từ nhà giàu cả. Tất cả đều xuất nguồn từ gia đình trung lưu. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 03:46, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Bình luận: Mọi người có lời gì động viên bạn ấy nên dùng chức năng gửi thư điện tử, hoặc viết lời nhắn tại trang thảo luận thành viên, không nên biến đây từ nơi thảo luận dự án thành một diễn đàn tâm sự chuyện cá nhân. Đức Anh User:Đức Anh(thảo luận) 04:04, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Nếu thực sự bạn cảm thấy việc rời khỏi Wiki một thời gian là cần thiết, bạn có thể tạm dừng lại tại đây. Với những ý kiến của các thành viên khác đã nêu ra ở trên, mình xin phép không có ý kiến gì thêm. Nhưng, thi đại học dù thế nào cũng là một điều rất quan trọng, nói khác đi thì nó có thể định đoạt cả tương lai địa vị của mình sau này vì môi trường tốt mới tạo ra năng lực tốt, từ đó sẽ giúp kiếm việc cũng như xây dựng địa vị một cách dễ dàng hơn. Tuy nhiên, chỉ trượt đại học mà mình mong muốn thôi thì chưa có gì quá nặng nề cả, vẫn sẽ có nhiều con đường khác cho bạn. Hi vọng sau một thời gian nữa sẽ được gặp lại Thienhau2003 ở một trạng thái lạc quan và vui vẻ hơn, mến. Nguyenmy2302 (thảo luận) 06:56, ngày 27 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Cảm ơn các anh đã cho em những lời khuyên chân thành, em đã suy nghĩ và quyết định dù gì mình vẫn còn cơ hội vào đại học vẫn là tốt lắm rồi, em cũng còn cơ hội cho những ngành chất lượng cao của Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Em còn 1 tháng nữa mới đổi và em đang phân vân nên vào Đại học sư phạm hay công nghiệp đối với CNTT đây?. EM quyết định sẽ tiếp tục làm Wiki hơn 2 tuần nữa, cộng với việc học năng lực chuẩn bị thi.Thiện HậuPokémon Trainer (thảo luận) 05:49, ngày 1 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]

21:11, ngày 26 tháng 7 năm 2021 (UTC)

Đề xuất dạng đề cử lấy ý kiến trước khi đề cử chính thức nội dung chất lượng (BVT, BVCL, DSCL)

Theo thảo luận trước đây chưa nhận được sự quan tâm, tôi mở lại thảo luận tìm đồng thuận ở đây luôn nếu có thể. Xin trích lại ý kiến:

 A l p h a m a  Talk 04:59, ngày 30 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Ý kiến

Đổi Wikipedia:Tải tập tin lên thành Wikipedia:Tải tập tin lên/old và đổi liên kết trang đổi hướng vừa tạo ở Wikipedia:Tải tập tin lên đến Wikipedia:Trình tải lên tập tin

Mời các bạn tham gia thảo luận tại Thảo luận Wikipedia:Trình tải lên tập tin#Vấn đề đổi Wikipedia:Tải tập tin lên thành Wikipedia:Tải tập tin lên/old và đổi liên kết trang đổi hướng đến đây. – #MASTERENDLESS (thảo luận) 13:53, ngày 30 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Hỏi ý kiến

Đà Nẵng có trường Nguyễn Khuyến, trước là trường chuyên cấp 2, sau đó thì bỏ chuyên nhưng được Huân chương Lao động hạng 3. Nay thì thành trường cấp 2 - 3 luôn rồi. Vậy cái Huân chương Lao động này có được tính là đủ độ nổi bật không? – ˜”*°•༒𝓝𝓱𝓪𝓬𝓝𝔂༒•°*”˜ 14:07, ngày 31 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Độ nổi bật được tính trên tổng bề dài lịch sử của chủ thể nên tôi nghĩ là có. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 14:23, ngày 31 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Có Huân chương Lao động thì tất nhiên đủ nổi bật. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 14:24, ngày 31 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Cuộc chạy đua số lượng với nền tảng rộng gấp hàng trăm lần Dịch máy Ba Lan

Hiện bên MetaWiki đang có một cuộc thi nho nhỏ, với khoảng vài ngàn đô thẻ quà tặng và đồ lưu niệm làm giải thưởng, cùng vài ba tấm bằng lấp lánh ánh sao dùng để tôn vinh (có thể là) những hình ảnh không liên quan nằm trên đầu hàng vạn bài viết.
Trang Tin nhắn cho bảo quản viên bên en.wiki cũng đang có thảo luận rất căng thẳng; số đông nghiêng về phương án kiểm soát chặt chẽ, và cấm hẳn cuộc thi trong trường hợp ngoài tầm xử lý.
Tôi đã nhờ bảo quản viên @P.T.Đ: viết giúp một bộ lọc để nhanh chóng tìm ra những sửa đổi có tóm lược dạng hashtag #WPWP và #WPWPARK, nên nếu tình cờ để ý thấy các sửa đổi bị gắn thẻ này, vui lòng kiểm tra kỹ càng và lùi sửa nếu cần thiết. Những người này thường không có thiện chí thảo luận, nên sau khi cảnh báo đủ 3 lần với 3 sửa đổi không hữu ích, hãy báo cáo trực tiếp ở Tin nhắn cho bảo quản viên. Tôi cũng đề nghị NhacNy2412 (Thienhau2003Băng TỏaBaoothersks)Alphama — Nguyentrongphu — P.T.Đ — Thái Nhi — Bluetpp - DHN — [[User:{{{2}}}|{{{2}}}]] @Nhóm Quản trị viên: xử lý mạnh tay với những thí sinh này, ngang, hoặc hơn, so với các thí sinh lạm dụng Dịch máy.
Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 18:25, ngày 31 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]

May mà cuộc thi này chỉ khuyến khích dùng hình sẵn có của Commons để minh họa cho bài viết chứ không khuyến khích up hình mới. Bởi tôi nghĩ là với kho hình hiện tại và vô vàn backlog đang chờ xử lý thì các sysops Commons cũng đang sấp mặt lắm rồi =))  Băng Tỏa  22:03, ngày 31 tháng 7 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Vẫn có vài trường hợp dùng ảnh không giấy phép, vi phạm bản quyền, nên cẩn thận vẫn hơn.
Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 05:42, ngày 1 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Sắp xếp lại

Cần chỉnh lại danh sách Wikipedia:Danh sách điều phối viên và các danh sách khác nữa.

Ngôi sao đôi (thảo luận) 10:13, ngày 1 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Vài tháng trước tôi vẫn còn thấy cách sắp xếp bài chưa giải quyết xếp ở trên, bài đã giải quyết xếp ở dưới (theo tôi đây là cách sắp xếp đúng), nay ghé qua thì không biết vị nào đã thay đổi đưa nhóm bài đã giải quyết lên trên, trông khá buồn cười. Cách sắp xếp phổ biến là cái gì chưa giải quyết thì để phía trên cho người ta theo dõi, thảo luận cho tiện, cái nào giải quyết rồi thì cất đi. Nếu được thì mong các vị quản lý ở khu này trả lại cách sắp xếp cũ. – Nguyenhai314 (thảo luận) 08:11, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]

minus Đã loại bỏ Đã dẹp hết vào kho lưu. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 08:27, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Ý tôi là tại sao không để nhóm "Chưa giải quyết" ở trên (như cũ). Việc này vốn tiện lợi hơn với những người quản lý khi cần giải quyết một vấn đề. Đối với những người vô tình đi dạo, muốn bình phẩm vào một yêu cầu nào đó lại phải rê chuột từ trên xuống dưới rất phiền phức. Ví như nhóm WP:BQXB, tháng mới nhất luôn xếp trên cùng, mục đích là những gì cần bàn luận sẽ được ưu tiên đưa lên trên cùng, để người ta chú ý đến. Nguyenhai314 (thảo luận) 09:18, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Tôi  Đồng ý, nhưng có lẽ còn phải chờ thêm ý kiến. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 09:25, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Tôi phát hiện ra quý thành viên Nghiemtrongdai VN đã lén lút làm việc này cách đây hơn 1 tháng. Phiền quý thành viên Nghiemtrongdai VN giải thích lý do tại sao mình lại di chuyển đề mục này lên phía trên. Việc này đã có đồng thuận chưa? Nguyenhai314 (thảo luận) 09:33, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Theo lời giải thích của thành viên Nghiemtrongdai VN nói với tôi thì phải để đề nghị đổi tên bài đã giải quyết lên trên là vì khi thêm đề nghị đổi tên mới bằng cách bấm nút thêm yêu cầu mới, đề nghị mới sẽ nằm ở cuối trang, nếu để những đề nghị chưa được giải quyết ở trên, đề nghị mới sẽ nằm cuối danh sách đề nghị đã được giải quyết, nó có thể sẽ bị bỏ qua, không được ai giải quyết.
Phương án thay thế của tôi để có thể chuyển những cái chưa giải quyết lên trên là bỏ cái nút thêm đề nghị đổi tên mới đi, ai muốn đề nghị đổi tên bài nào thì tự nhập thủ công hoàn toàn. Đối với nhưng ai cầu kỳ hơn, muốn đề nghị đổi tên của mình nó được hiển thị dưới dạng một dạng bố cục, màu mè cố định chung như thế nào đó thì tạo một cái bản mẫu đề nghị đổi tên trang cho những người nó, nêu cách dùng bản mẫu đó ở đầu trang. Dùng hay không dùng bản mẫu là tuỳ mỗi người tự quyết định, không có bắt buộc gì cả. Judspug (thảo luận) 09:42, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Thay toàn bộ các từ và tên lý thuyết tập hợp ngây thơ thành lý thuyết tập hợp phổ thông

Để phù hợp với định nghĩa và phân biệt với nd lý thuyết tiên đề tập hợp, mình muốn đề nghị đổi tên lý thuyết tập hợp ngây thơ thành lý thuyết tập hợp phổ thông (Tuy từ gốc: Naive set theory có naive dịch ra là ngây thơ, nhưng sau khi xét nội dung đề cập của lý thuyết, trong đó "It describes the aspects of mathematical sets familiar in discrete mathematics..suffices for the everyday use of set theory concepts in contemporary mathematics.", mình thấy từ phổ thông phù hợp hơn khi nói về nội dung và đối tượng người học lý thuyết đề cập đến).

Đồng thời nên để ý rằng các sách (kể cả sách giáo khoa) và giáo trình đều gọi chung là lý thuyết tập hợp bất kể tiên đề hay phổ thông, và nguồn tên có lẽ từ các trang web? Do số trang liên kết với tên bài nhiều nên mình mong mọi người thảo luận về vấn đề này. Mwcb (thảo luận) 08:39, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]

@NguyentrongphuMongrangvebet: Mời những người có chuyên môn về toán học cho ý kiến. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 08:46, ngày 2 tháng 8 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Ý kiến