Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đỗ Hoằng Văn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n đã giải thích lý do
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Đỗ Hoằng Văn''' (chữ Hán: 杜弘文, ? – [[427]]) là quan viên [[nhà Lưu Tống]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
{{Thiếu nguồn gốc}}
'''Đỗ Hoằng Văn''' ({{zh|c=杜弘文|p=Dù HóngWén}}, ? – [[427]]), sinh quán [[Chu Sương]], [[Giao Chỉ]], nguyên quán Kinh Triệu<ref>Quận Kinh Triệu bao gồm có kinh đô Tràng An</ref>, là quan viên nhà [[Lưu Tống]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông giữ chức [[Giao Châu]] [[thứ sử]] trong thời gian 423 – 427, được xếp vào nhóm những quan viên có thành tích cai trị tốt.
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Đỗ Hoằng Văn.
| tên gốc =
| tước vị = [[Thứ sử]] [[Lưu Tống| Nhà Lưu Tống]]
| tước vị thêm =
| thêm = vietnam
| hình =
| cỡ hình = 250px
| ghi chú hình = Tượng
| chức vị = [[Thứ sử]] [[Giao Châu]]
| tại vị = [[423]] - [[427]]
| kiểu tại vị = Trị vì
| đăng quang =
| tiền nhiệm = [[Đỗ Tuệ Độ]]
| nhiếp chính =
| kế nhiệm = [[Vương Huy]]
| hoàng tộc =
| kiểu hoàng tộc = Gia tộc
| tôn hiệu =
| miếu hiệu =
| tên đầy đủ =
| tên tự =
| tên hiệu =
| kiểu tên đầy đủ = Tên húy
| tước hiệu =
| tước vị đầy đủ =
| thông tin tước vị đầy đủ = ẩn
| thụy hiệu =
| niên hiệu =
| thời gian của niên hiệu =
| phối ngẫu =
| vợ =
| thông tin con cái = ẩn
| con cái =
| cha =
| mẹ =
| nơi sinh = [[Giao Chỉ]], [[Nhà Tấn]].
| sinh = {{ngày sinh|390|8|28}}
| mất = {{ngày mất và tuổi|427|7|20|390|8|28}}
| nơi mất = [[Giao Châu]], [[Lưu Tống]]
| ngày an táng =
| nơi an táng =
| học vấn =
| nghề nghiệp =
| tôn giáo =
| chữ ký =
}}


==Cuộc đời và sự nghiệp==
==Cuộc đời==
Hoằng Văn có sanh quán ở huyện [[Chu Diên]], quận [[Giao Chỉ]] {{efn|Nay là vùng giáp ranh giữa các [[tỉnh]] [[Bắc Ninh]], [[Hải Dương]] và [[Hưng Yên]], [[Việt Nam]].}}. Nhà họ Đỗ tự nhận là 1 nhánh của sĩ tộc họ Đỗ vào các [[đời Hán]] – [[Tào Ngụy|Ngụy]] – [[nhà Tấn|Tấn]], nên các sử liệu đều chép nguyên quán của Hoằng Văn là Kinh Triệu {{efn|Nay thuộc [[địa cấp thị]] [[Tây An]], [[tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]] [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]].}}. Ông kỵ là Đỗ Nguyên, được làm đến Ninh Phố {{efn|Nay [[huyện cấp thị]] [[Hoành Châu]], [[địa cấp thị]] [[Nam Ninh]], [[Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây]], [[Trung Quốc]].}} thái thú nhà Tây Tấn {{efn|''[[An Nam chí lược]] quyển 15, Nhân vật, Những người làm quan ở Trung Quốc, Đỗ Viện'', ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]] quyển 4, Ngoại Kỷ 4: Thuộc Tấn – Tống – Tề – Lương'' đều chép “Hợp Phố thái thú”; ''[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]], Tiền biên quyển 3'', ''Tống thư, tlđd'', ''Nam sử, tlđd'' đều chép “Ninh Phố thái thú”.}}, dời nhà đến Giao Chỉ. <ref name="T">''[[Tống thư]] quyển 92, liệt truyện 52, Lương lại truyện: Đỗ Tuệ Độ''</ref> <ref name="N">''[[Nam sử]] quyển 70, liệt truyện 60, Tuần lại truyện: Đỗ Tuệ Độ''</ref>
Hoằng Văn là con trưởng của Giao Châu thứ sử [[Đỗ Tuệ Độ]], ban đầu làm Viên ngoại tán kỵ thị lang. Khi quyền thần nhà [[Đông Tấn]] [[Lưu Dụ]] tiến đánh [[Hậu Tần]], Tuệ Độ lấy Hoằng Văn làm Ưng dương tướng quân, Lưu dân đốc hộ, giao cho 3000 quân, sai ông tham gia quân [[Chiến tranh Lưu Dụ diệt Hậu Tần|Bắc phạt]]. Hoằng Văn đến Quảng Châu, quân Tấn bình định xong Hậu Tần, bèn quay về. Được Tuệ Độ cho làm [[Cửu Chân]] thái thú.


Ông nội là Giao Châu thứ sử [[Đỗ Viện]] nhà Đông Tấn (cai trị 399 – 410). Cha là [[Đỗ Tuệ Độ]], được kế tục làm Giao Châu thứ sử (cai trị 410 – 423). <ref name="T" /> <ref name="N" />
Tuệ Độ mất (423), triều đình Lưu Tống lấy Hoằng Văn làm Chấn uy tướng quân, nối chức thứ sử, tập tước [[Long Biên]] [[Hầu tước|hầu]]. Hoằng Văn làm việc khoan hòa nên được lòng người. Năm Nguyên Gia thứ 4 (427), triều đình lấy [[Vương Huy]] làm thứ sử, triệu Hoằng Văn về kinh. Gặp lúc Hoằng Văn ốm nặng, vẫn gắng gượng khởi hành, ai khuyên cũng không nghe. Mẹ Hoằng Văn đã già, thương con ôm bệnh lên đường, nên cùng đi. Hoằng Văn đến Quảng Châu thì mất, khi lâm chung sai em trai Hoằng Du về kinh báo tin, triều đình rất lấy làm thương xót.


Hoằng Văn là con trưởng của Tuệ Độ, ban đầu được làm Viên ngoại Tán kỵ thị lang. <ref name="T" /> Khi [[Lưu Dụ]] tiến hành [[Chiến tranh Đông Tấn – Hậu Tần|bắc phạt]] [[Hậu Tần]] (416), Tuệ Độ tự ủy nhiệm Hoằng Văn làm Ưng dương tướng quân, Lưu dân đốc hộ, cấp 3000 binh, sai lên bắc tham gia đại quân. Hoằng Văn đi đến Quảng Châu thì Lưu Dụ đã tiêu diệt Hậu Tần, bèn quay về. Sau đó Tuệ Độ tự ủy nhiệm Hoằng Văn làm Hành Cửu Chân thái thú. <ref name="T" /> <ref name="N" />
==Tham khảo==
* [[Tống thư]] '''quyển 92, liệt truyện 52 - Lương lại truyện: Đỗ Hoằng Văn truyện'''


Tuệ Độ mất (423), triều đình lấy Hoằng Văn làm Chấn uy tướng quân, Giao Châu thứ sử, tập tước Long Biên huyện hầu. Hoằng Văn giống cha, cũng nhờ khoan hòa mà được lòng người. <ref name="T" /> <ref name="N" />
==Chú thích==
{{Tham khảo}}


Năm Nguyên Gia thứ 4 (427) thời [[Lưu Tống Văn đế]], triều đình lấy Đình úy Vương Huy {{efn|Tống thư, tlđd và Nam sử, tlđd đều chép là “Vương Huy”. Thông giám, tlđd chép là “Vương Huy Chi”.}} làm Giao Châu thứ sử, trưng Hoằng Văn về triều. <ref name="T" /> <ref name="N" /> <ref name="T1"> ''[[Tư trị thông giám]] quyển 120, Tống kỷ 2''</ref> Trước đó, [[Lâm Ấp]] vương [[Phạm Dương Mại]] xâm phạm Nhật Nam, Cửu Chân. Hoằng Văn dựng Nha kỳ, muốn đánh dẹp, thì nghe tin mình bị thay thế, bèn dừng lại. <ref>''[[Lương thư]] quyển 54, liệt truyện 48, Chư Di truyện: Lâm Ấp''</ref> Đúng lúc ấy Hoằng Văn phát bệnh nặng, cố chấp ngồi xe lên đường. Bạn bè thân thích thấy Hoằng Văn yếu ớt, khuyên ông dâng biểu xin chờ khỏi bệnh. Hoằng Văn nói: “Đến đời tôi nhận hoàng ân, là ba đời nắm cờ tiết, luôn muốn xả thần vì triều đình, để báo ơn đã nhận. Huống hồ đã được mệnh triệu, mà có thể nghỉ ngơi ru. Lỡ như trôi nổi, đây là mệnh vậy!” <ref name="T" /> <ref name="N" /> <ref name="T1" />
{{sơ khai nhân vật Trung Quốc}}

Mẹ Hoằng Văn họ Nguyễn, <ref name="N" /> tuổi đã cao, thấy con ôm bệnh lên đường, không chịu được ly biệt, nên cùng đi. Đến Quảng Châu, Hoằng Văn mất. Vào lúc lâm chung, Hoằng Văn sai em trai là Đỗ Hoằng Du lên kinh, triều đình rất thương xót. <ref name="T" /> <ref name="N" /> <ref name="T1" />

==Tham khảo==
{{tham khảo}}


==Ghi chú==
[[Thể loại:Năm sinh không rõ]]
{{notelist}}
[[Thể loại:Mất 427]]
[[Thể loại:Thứ sử Giao Châu]]
[[Thể loại:Quan nhà Lưu Tống]]

Phiên bản lúc 14:36, ngày 8 tháng 8 năm 2021

Đỗ Hoằng Văn (chữ Hán: 杜弘文, ? – 427) là quan viên nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Cuộc đời

Hoằng Văn có sanh quán ở huyện Chu Diên, quận Giao Chỉ [a]. Nhà họ Đỗ tự nhận là 1 nhánh của sĩ tộc họ Đỗ vào các đời HánNgụyTấn, nên các sử liệu đều chép nguyên quán của Hoằng Văn là Kinh Triệu [b]. Ông kỵ là Đỗ Nguyên, được làm đến Ninh Phố [c] thái thú nhà Tây Tấn [d], dời nhà đến Giao Chỉ. [1] [2]

Ông nội là Giao Châu thứ sử Đỗ Viện nhà Đông Tấn (cai trị 399 – 410). Cha là Đỗ Tuệ Độ, được kế tục làm Giao Châu thứ sử (cai trị 410 – 423). [1] [2]

Hoằng Văn là con trưởng của Tuệ Độ, ban đầu được làm Viên ngoại Tán kỵ thị lang. [1] Khi Lưu Dụ tiến hành bắc phạt Hậu Tần (416), Tuệ Độ tự ủy nhiệm Hoằng Văn làm Ưng dương tướng quân, Lưu dân đốc hộ, cấp 3000 binh, sai lên bắc tham gia đại quân. Hoằng Văn đi đến Quảng Châu thì Lưu Dụ đã tiêu diệt Hậu Tần, bèn quay về. Sau đó Tuệ Độ tự ủy nhiệm Hoằng Văn làm Hành Cửu Chân thái thú. [1] [2]

Tuệ Độ mất (423), triều đình lấy Hoằng Văn làm Chấn uy tướng quân, Giao Châu thứ sử, tập tước Long Biên huyện hầu. Hoằng Văn giống cha, cũng nhờ khoan hòa mà được lòng người. [1] [2]

Năm Nguyên Gia thứ 4 (427) thời Lưu Tống Văn đế, triều đình lấy Đình úy Vương Huy [e] làm Giao Châu thứ sử, trưng Hoằng Văn về triều. [1] [2] [3] Trước đó, Lâm Ấp vương Phạm Dương Mại xâm phạm Nhật Nam, Cửu Chân. Hoằng Văn dựng Nha kỳ, muốn đánh dẹp, thì nghe tin mình bị thay thế, bèn dừng lại. [4] Đúng lúc ấy Hoằng Văn phát bệnh nặng, cố chấp ngồi xe lên đường. Bạn bè thân thích thấy Hoằng Văn yếu ớt, khuyên ông dâng biểu xin chờ khỏi bệnh. Hoằng Văn nói: “Đến đời tôi nhận hoàng ân, là ba đời nắm cờ tiết, luôn muốn xả thần vì triều đình, để báo ơn đã nhận. Huống hồ đã được mệnh triệu, mà có thể nghỉ ngơi ru. Lỡ như trôi nổi, đây là mệnh vậy!” [1] [2] [3]

Mẹ Hoằng Văn họ Nguyễn, [2] tuổi đã cao, thấy con ôm bệnh lên đường, không chịu được ly biệt, nên cùng đi. Đến Quảng Châu, Hoằng Văn mất. Vào lúc lâm chung, Hoằng Văn sai em trai là Đỗ Hoằng Du lên kinh, triều đình rất thương xót. [1] [2] [3]

Tham khảo

  1. ^ a b c d e f g h Tống thư quyển 92, liệt truyện 52, Lương lại truyện: Đỗ Tuệ Độ
  2. ^ a b c d e f g h Nam sử quyển 70, liệt truyện 60, Tuần lại truyện: Đỗ Tuệ Độ
  3. ^ a b c Tư trị thông giám quyển 120, Tống kỷ 2
  4. ^ Lương thư quyển 54, liệt truyện 48, Chư Di truyện: Lâm Ấp

Ghi chú

  1. ^ Nay là vùng giáp ranh giữa các tỉnh Bắc Ninh, Hải DươngHưng Yên, Việt Nam.
  2. ^ Nay thuộc địa cấp thị Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
  3. ^ Nay huyện cấp thị Hoành Châu, địa cấp thị Nam Ninh, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.
  4. ^ An Nam chí lược quyển 15, Nhân vật, Những người làm quan ở Trung Quốc, Đỗ Viện, Đại Việt sử ký toàn thư quyển 4, Ngoại Kỷ 4: Thuộc Tấn – Tống – Tề – Lương đều chép “Hợp Phố thái thú”; Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Tiền biên quyển 3, Tống thư, tlđd, Nam sử, tlđd đều chép “Ninh Phố thái thú”.
  5. ^ Tống thư, tlđd và Nam sử, tlđd đều chép là “Vương Huy”. Thông giám, tlđd chép là “Vương Huy Chi”.