Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trợ giúp:Tải tập tin lên”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã hủy sửa đổi của Liêu Trường Thái (Thảo luận) quay về phiên bản của Magicknight94
Dòng 1: Dòng 1:
[[Hình:Nuvola apps digikam.png|phải|]]
{{Viên chức
| tên =
| hình =
| miêu tả =
| ngày sinh ={{ngày sinh và tuổi|1978|0|0}}
| nơi sinh = [[Kiên Giang ]]
| nơi ở =
| chức vụ =Giám Đốc<br> [[Trường Thái Composite(Việt Nam)|Công ty TNHH]]
| bắt đầu =[[11 tháng 11]] năm [[2011]]
| kết thúc = nay<br>{{số năm theo năm và ngày|2011|11|11}}
| tiền nhiệm =
| kế nhiệm =
| địa hạt = [[Tập tin:Flag of Vietnam.svg|22px]] [[Việt Nam]]
| phó chức vụ =
| phó viên chức =
| chức vụ 2 =Chủ Tịch Hội Đồng Thành Viên [[Chủ Tịch]] [[Công ty Trường Thái Composite]] <br>[[Thành phố Hồ Chí Minh]]
| bắt đầu 2 = [[2008]]
| kết thúc 2 =[[11 tháng 11]],[[2011]]
| tiền nhiệm 2 =
| kế nhiệm 2 =
| địa hạt 2 =
| phó chức vụ 2 =
| phó viên chức 2 =
| chức vụ 3 =
| bắt đầu 3 =
| kết thúc 3 =
| tiền nhiệm 3 =
| kế nhiệm 3 =
| địa hạt 3 =
| phó chức vụ 3 =
| phó viên chức 3 =
| đa số =
| đảng = [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]
| nghề =
| đạo = Không
| tên ký =
| họ hàng =
| vợ =
| chồng =
| kết hợp dân sự =
| cha =
| website = [http://www.thaicoposite.vn]]
| chú thích =
}}
'''Nguyễn Thanh Nghị''', sinh năm [[1976]], là Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Thứ trưởng Bộ Xây dựng; nguyên Phó Hiệu trưởng [[Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh]]. Ông cũng là con trai của [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]] đương nhiệm [[Nguyễn Tấn Dũng]]. <ref name="Tuoitre">{{Chú thích báo
| tên=
| họ=
| tác giả=X.TRUNG - K.HƯNG - Q.THANH thực hiện
| đồng tác giả=
| url=http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/422051/Hai-uy-vien-Trung-uong-du-khuyet-tre-nhat-noi-gi.html
| tên bài=Hai ủy viên Trung ương dự khuyết trẻ nhất nói gì?
| công trình=
| nhà xuất bản=Tuổi trẻ Online
| số=
| các trang=
| trang=
| ngày=24/01/2011
| ngày truy cập=24/01/2011
| url lưu trữ=http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/422051/Hai-uy-vien-Trung-uong-du-khuyet-tre-nhat-noi-gi.html
| ngày lưu trữ=24/01/2011
| ngôn ngữ=tiếng Việt
| trích dẫn=
}}
</ref>


Tại Wikipedia, các bài viết đều có thể được làm sinh động dễ hiểu hơn bằng việc [[Trợ giúp:Hình ảnh|dùng hình ảnh]] hay [[Wikipedia:Đoạn âm thanh|tập tin phương tiện]]. Chúng ta có thể dùng tập tin [[Đặc biệt:Allimages|đã có sẵn]] trong Wikipedia tiếng Việt, do các thành viên tải lên; hoặc trong [[Commons:Trang Chính|Wikimedia Commons]], kho lưu trữ các tập tin có [[Commons:Commons:Licensing|giấy phép tự do]] cho mọi dự án [[Wikimedia]] trong mọi ngôn ngữ.
Ông từng là sinh viên trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2001 và 2002 ông Nghị từng là 'giám đốc quan hệ khách hàng (PR) và cũng đóng vai trò “quản lý dự án” cho Bitexco<ref>http://www.cablegatesearch.net/cable.php?id=06HOCHIMINHCITY1492</ref>. Năm 2006, sau khi học trong Tiến sĩ ngành Kỹ sư công chính tại [[Đại học George Washington]], Hoa Kỳ, ông trở về trường để thực hiện công tác giảng dạy. Năm 2008, ông được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng trường Đại học Kiến trúc. <ref>{{Chú thích báo | tên bài = Đi lên bằng chính đôi chân mình | ngày = 2008-12-31 | tác giả = Quang Tuyền - Nguyên Minh | url = http://lanhdao.net/default.aspx?tabid=440&ID=123850&CateID=429 | công trình = Chuyên trang Lãnh Đạo, VietnamNet | ngày truy cập = 2011-02-12}}</ref>


Khi không thấy tập tin phù hợp đã có trong các kho lưu trữ trên, chúng ta có thể truyền lên.
==Con đường công danh==
Ngay sau khi tốt nghiệp Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh cuối năm 1999, Nguyễn Thanh Nghị gia nhập tập đoàn Bitexco (một tập đoàn lớn xuất phát từ [[Bình Dương]]), công tác tại đây chưa đầy 2 năm Nguyễn Thanh Nghị được cho sang Mỹ du học.


==Cách truyền lên==
Năm 2008, hai năm sau khi về nước Nguyễn Thanh Nghị được đề bạt làm Phó hiệu trưởng trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh.


Để truyền được hình ảnh lên, bạn phải [[Wikipedia:Đăng nhập|đăng nhập]]. Sau khi [[Đặc biệt:Userlogin|đăng nhập]], bạn ấn nút "Tải tập tin lên", trong phần "Công cụ" ở cột bên tay trái và theo các hướng dẫn tại đó.
Tháng 1 năm 2011, tại [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XI]], tuy không được đại hội đảng cơ sở đề cử, ông vẫn được bầu làm Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương, từ danh sách do Đại hội toàn quốc đề cử. <ref>{{Chú thích báo | tên bài = 9/15 ủy viên Bộ Chính trị tái cử BCH khóa mới | ngày = 2011-01-18 | tác giả = Thảo Lam - Hạ Anh | url = http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/6609/9-15-uy-vien-bo-chinh-tri-tai-cu-bch-khoa-moi.html | công trình = [[VietnamNet]] | ngày truy cập = 2011-02-12}}</ref>


'''Chú ý''': hình bạn truyền vào [[Wikipedia:Quyền tác giả|không được vi phạm bản quyền]]. Nếu bạn chưa quen, xin đọc hướng dẫn về bản quyền hình ảnh tại [[Wikipedia:Quyền về hình ảnh]]. Bạn cần chọn giấy phép phù hợp tại thanh lựa chọn '''Giấy phép''' hoặc ghi rõ vào ô '''Mô tả tập tin''' [[Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh|thẻ quyền]] phù hợp cho hình ảnh và thông tin giải thích tại sao thẻ quyền áp dụng. Thiếu các thông tin này, tập tin có thể bị xóa bất cứ lúc nào không cần báo trước.
Ngày 11 tháng 11 năm 2011, bằng quyết định số 2011/QĐ-TTg, do phó thủ tướng [[Nguyễn Xuân Phúc]] ký, Thủ tướng Chính phủ đã bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Xây dựng. <ref>{{Chú thích báo
| tên=
| họ=
| tác giả=Hoàng Diên
| đồng tác giả=
| url=http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Dieu-dong-bo-nhiem-Thu-truong-Bo-Xay-dung/201111/102295.vgp
| tên bài=Điều động, bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Xây dựng
| công trình=
| nhà xuất bản=BÁO ĐIỆN TỬ CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
| số=
| các trang=
| trang=
| ngày=11/11/2011
| ngày truy cập=11/11/2011
| url lưu trữ=http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Dieu-dong-bo-nhiem-Thu-truong-Bo-Xay-dung/201111/102295.vgp
| ngày lưu trữ=11/11/2011
| ngôn ngữ=
| trích dẫn=
}}</ref>


Ví dụ, bạn là người vẽ hình này và tự nguyện truyền lên, bạn có thể ghi:
Ông Nghị đã có gia đình, vợ là người gốc Hà Nội, cũng từng là lưu học sinh tại ĐH George Washington Mỹ.<ref>http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/11/111111_pmsonviceminister.shtml</ref>
<nowiki>Hình này được vẽ bởi tôi, người truyền hình lên,
==Quan điểm==
và tự nguyện trao cho cộng đồng dưới giấy phép [[GFDL]].</nowiki>
;Chất lượng đào tạo
Đồng thời chọn "GFDL (do mình tạo ra)" trong ô '''Giấy phép''' của trang truyền lên tập tin.
{{Cquote|''Muốn nâng chất lượng đào tạo, theo tôi, phải đầu tư '''cơ sở vật chất''' vì nhiều trường quá chật chội, quá thiếu thốn. Thứ hai, phải đầu tư cho người thầy vì '''chất lượng thầy''' thấp thì không thể đào tạo trò giỏi. Thứ ba, phải đầu tư xây dựng '''giáo trình''' vì giáo trình giảng dạy đã cũ không cập nhật cho phù hợp.''||200px|'''Nguyễn Thanh Nghị''' <ref name="Tuoitre"/>}}


Chúng ta cũng nên quay lại [[Wikipedia:Trang mô tả hình ảnh|trang mô tả hình]] hay tập tin sau khi đã truyền lên, để chăm sóc nó. Ví dụ như thêm thông tin mô tả tập tin để người khác hiểu và dùng lại nó ở bài viết của họ hay cho các mục đích khác.
==Chú thích==
{{Reflist}}
Phụ trách mảng kiến trúc và quy hoạch thay cho thứ trưởng Nguyễn Đình Toàn
{{Sơ khai}}


==Định dạng==
{{Thời gian sống|Sinh=1976}}
[[Thể loại:Người Cà Mau]]
[[Thể loại:Tiến sĩ Việt Nam]]
[[Thể loại:Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]


Dưới đây là lời khuyên cho việc sử dụng định dạng tập tin để giữ chất lượng hình ảnh và âm thanh tốt với kích thước tập tin nhỏ trong Wikipedia tiếng Việt:
== Liên kết ngoài ==

{{Commonscat|Nguyễn Thanh Nghị}}
*Với các sơ đồ, hình vẽ chứa ít màu sắc nên dùng định dạng [[đồ họa véc tơ]] [[SVG]]. Định dạng này cho phép phóng to thu nhỏ hình ảnh tùy ý mà chất lượng không thay đổi, vẫn sắc nét. Nó cũng là định dạng có [[mã nguồn mở]], với đầy đủ thông tin về các lớp ảnh, giúp cho ảnh có thể được sửa chữa và phát triển bởi cộng đồng một cách dễ dàng hơn.
* [http://www.cablegatesearch.net/cable.php?id=06HOCHIMINHCITY1492 Tin cable của Đại Sứ quán Mỹ về ông Nguyễn Thanh Nghị]
*Với hoạt hình ngắn, có thể lưu tập tin ở định dạng [[GIF]]; đây là định dạng có độ nén tốt với chất lượng hình ảnh phù hợp cho nhiều hoạt hình dùng hình vẽ, không gây thất thoát thông tin khi nén.
*Với ảnh chụp, định dạng giữ được chất lượng ảnh cao với kích thước tập tin nhỏ là [[JPEG]] (cũng được biết đến là JPG). Với định dạng này, khi nén tập tin có kích thước nhỏ đi thì sẽ mất thông tin.
*Với các dạng hình ảnh tĩnh khác, dùng [[PNG]] do nó cung cấp chất lượng ảnh sắc nét với kích thước tập tin nhỏ gọn và không mất thông tin khi nén.
*Với biểu đồ lớn (khoảng một trang trở lên) hay thiết kế xây nhà, có thể dùng định dạng [[PDF]] (để mở lên trong [[Adobe Acrobat]] hay [[Adobe Reader]]).
*Với đoạn âm thanh, video có thể dùng định dạng [[OGG]].

==Sử dụng==
Các hình ảnh đã được truyền lên Wikipedia tiếng Việt có thể được đặt vào bài viết theo hướng dẫn ở phần [[Trợ giúp:Hình ảnh]]. Các đoạn âm thanh có thể được dùng theo hướng dẫn tại [[Wikipedia:Đoạn âm thanh]].

Các tập tin có sẵn ở [[:commons:|Commons]] cũng được dùng như các tập tin tại Wikipedia Tiếng Việt, với tên gọi giống như tên gọi tại Commons.

==Hình từ Wikipedia ngoại ngữ==

Khi bạn muốn lấy hình ảnh ở Wikipedia ngoại ngữ, bạn ấn vào hình đó, xem thông tin về hình. Nếu thông tin cho biết là hình đã có ở Commons thì bạn có thể sử dụng ngay trong bài viết của bạn, với tên hình giống y chang tên tại Commons. Bạn chỉ cần truyền lên, khi muốn sửa chữa lại hình, ví dụ Việt hóa các dòng chữ trong hình.

Nếu hình không ở trong Commons, bạn xem các giấy phép và thông tin nguồn gốc của hình đã đảm bảo phù hợp [[Wikipedia:Quyền về hình ảnh]] và [[Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh]] chưa. Nếu phù hợp, bạn có thể tải về máy mình rồi truyền lên. Trong trường hợp giấy phép hình phù hợp với tiêu chuẩn của Commons và bạn biết tiếng Anh, bạn nên truyền lên Commons thay vì truyền lên Wikipedia Tiếng Việt.

Khi truyền lên bạn vẫn cần ghi đầy đủ nguồn gốc tập tin bạn lấy, sao chép lại hoặc dịch lại các mô tả từ nguồn, đặc biệt dùng đúng [[Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh|giấy phép]] như hình nguồn. Một cách đơn giản để dùng đúng lại giấy phép của hình gốc là thực hiện các bước sau:
#Ấn chuột lên hình để đến trang miêu tả về hình
#Ấn chuột vào tab sửa đổi để xem mã nguồn của trang miêu tả này
#Sao chép lại mã nguồn này
#Khi truyền hình này lên đây, dán mã nguồn đó vào ô miêu tả về hình.

Để ghi lại nguồn gốc hình từ Wikipedia ngoại ngữ, bạn có thể thêm [[Wikipedia:Liên kết giữa ngôn ngữ|liên kết giữa ngôn ngữ]] đến hình đó.

Ví dụ, [[:Hình:1934 Football World Cup poster.jpg]], được lấy lại từ [[:en:Image:1934 Football World Cup poster.jpg]], có mã nguồn chứa mã nguồn giấy phép hình giống như hình gốc và liên kết đến hình gốc là
:<code><nowiki>== Giấy phép ==</nowiki></code>
:<code><nowiki>{{Sportsposter}}</nowiki></code>
:<code><nowiki>[[en:Image:1934 Football World Cup poster.jpg]]</nowiki></code>

==Ghi đè hình cũ==
Đôi khi có một hình ảnh cần phải sửa đổi, ví dụ vì chứa thông tin không chính xác. Lúc đó, chúng ta có thể tải về, sửa lại theo ý muốn, rồi truyền lên theo đúng tên gọi cũ. Khi truyền lên, phần mềm sẽ thông báo là đã có tập tin trùng tên và bạn có lựa chọn ghi đè lên tập tin cũ. Đợi một thời gian cho các máy móc cập nhật (ví dụ đợi 1 ngày), hình mới sẽ xuất hiện trên các trang liên quan.

Trường hợp bạn vô tình ghi tên một tập tin trùng với tập tin khác có sẵn, xin đổi tên khác để truyền lên.

Các phiên bản cũ của hình đã bị ghi đè vẫn được lưu trong [[Wikipedia:Trang mô tả hình ảnh|trang mô tả về hình]]. Lịch sử các lần truyền lên cùng một hình được hiện ra với ngày giờ, thành viên truyền lên, và liên kết đến các phiên bản. Các thành viên đã [[Wikipedia:Đăng nhập|đăng nhập]] có thể có nút giúp phục hồi phiên bản cũ của hình.

==Xem thêm==
{{Bàn giúp đỡ}}
*[[Wikipedia:Quyền về hình ảnh]]: hướng dẫn chi tiết về bản quyền cho hình ảnh.
*[[Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh]]: các loại thẻ quyền cho tập tin.
*[[Wikipedia:Đoạn âm thanh]]: chi tiết về dùng tập tin âm thanh.
*[[Wikipedia:Cú pháp hình ảnh]]: chi tiết về dùng hình ảnh trong bài viết.
*[[Đặc biệt:Imagelist]]: danh sách các tập tin.
*[[Đặc biệt:Newimages]]: danh sách các tập tin mới.


[[Thể loại:Hình ảnh]]
[[Thể loại:Trợ giúp|{{PAGENAME}}]]

[[id:Bantuan:Pemuatan]]
[[en:Wikipedia:Uploading images]]
[[fr:Aide:Importer un fichier]]
[[no:Hjelp:Bildeopplasting]]
[[pt:Ajuda:Como carregar ficheiros no Commons]]
[[ro:Wikipedia:Încărcarea imaginilor]]
[[sv:Hjälp:Ladda upp filer]]
[[th:วิกิพีเดีย:การอัพโหลดภาพ]]

Phiên bản lúc 10:54, ngày 29 tháng 3 năm 2012

Tại Wikipedia, các bài viết đều có thể được làm sinh động dễ hiểu hơn bằng việc dùng hình ảnh hay tập tin phương tiện. Chúng ta có thể dùng tập tin đã có sẵn trong Wikipedia tiếng Việt, do các thành viên tải lên; hoặc trong Wikimedia Commons, kho lưu trữ các tập tin có giấy phép tự do cho mọi dự án Wikimedia trong mọi ngôn ngữ.

Khi không thấy tập tin phù hợp đã có trong các kho lưu trữ trên, chúng ta có thể truyền lên.

Cách truyền lên

Để truyền được hình ảnh lên, bạn phải đăng nhập. Sau khi đăng nhập, bạn ấn nút "Tải tập tin lên", trong phần "Công cụ" ở cột bên tay trái và theo các hướng dẫn tại đó.

Chú ý: hình bạn truyền vào không được vi phạm bản quyền. Nếu bạn chưa quen, xin đọc hướng dẫn về bản quyền hình ảnh tại Wikipedia:Quyền về hình ảnh. Bạn cần chọn giấy phép phù hợp tại thanh lựa chọn Giấy phép hoặc ghi rõ vào ô Mô tả tập tin thẻ quyền phù hợp cho hình ảnh và thông tin giải thích tại sao thẻ quyền áp dụng. Thiếu các thông tin này, tập tin có thể bị xóa bất cứ lúc nào không cần báo trước.

Ví dụ, bạn là người vẽ hình này và tự nguyện truyền lên, bạn có thể ghi:

Hình này được vẽ bởi tôi, người truyền hình lên, 
và tự nguyện trao cho cộng đồng dưới giấy phép [[GFDL]].

Đồng thời chọn "GFDL (do mình tạo ra)" trong ô Giấy phép của trang truyền lên tập tin.

Chúng ta cũng nên quay lại trang mô tả hình hay tập tin sau khi đã truyền lên, để chăm sóc nó. Ví dụ như thêm thông tin mô tả tập tin để người khác hiểu và dùng lại nó ở bài viết của họ hay cho các mục đích khác.

Định dạng

Dưới đây là lời khuyên cho việc sử dụng định dạng tập tin để giữ chất lượng hình ảnh và âm thanh tốt với kích thước tập tin nhỏ trong Wikipedia tiếng Việt:

  • Với các sơ đồ, hình vẽ chứa ít màu sắc nên dùng định dạng đồ họa véc tơ SVG. Định dạng này cho phép phóng to thu nhỏ hình ảnh tùy ý mà chất lượng không thay đổi, vẫn sắc nét. Nó cũng là định dạng có mã nguồn mở, với đầy đủ thông tin về các lớp ảnh, giúp cho ảnh có thể được sửa chữa và phát triển bởi cộng đồng một cách dễ dàng hơn.
  • Với hoạt hình ngắn, có thể lưu tập tin ở định dạng GIF; đây là định dạng có độ nén tốt với chất lượng hình ảnh phù hợp cho nhiều hoạt hình dùng hình vẽ, không gây thất thoát thông tin khi nén.
  • Với ảnh chụp, định dạng giữ được chất lượng ảnh cao với kích thước tập tin nhỏ là JPEG (cũng được biết đến là JPG). Với định dạng này, khi nén tập tin có kích thước nhỏ đi thì sẽ mất thông tin.
  • Với các dạng hình ảnh tĩnh khác, dùng PNG do nó cung cấp chất lượng ảnh sắc nét với kích thước tập tin nhỏ gọn và không mất thông tin khi nén.
  • Với biểu đồ lớn (khoảng một trang trở lên) hay thiết kế xây nhà, có thể dùng định dạng PDF (để mở lên trong Adobe Acrobat hay Adobe Reader).
  • Với đoạn âm thanh, video có thể dùng định dạng OGG.

Sử dụng

Các hình ảnh đã được truyền lên Wikipedia tiếng Việt có thể được đặt vào bài viết theo hướng dẫn ở phần Trợ giúp:Hình ảnh. Các đoạn âm thanh có thể được dùng theo hướng dẫn tại Wikipedia:Đoạn âm thanh.

Các tập tin có sẵn ở Commons cũng được dùng như các tập tin tại Wikipedia Tiếng Việt, với tên gọi giống như tên gọi tại Commons.

Hình từ Wikipedia ngoại ngữ

Khi bạn muốn lấy hình ảnh ở Wikipedia ngoại ngữ, bạn ấn vào hình đó, xem thông tin về hình. Nếu thông tin cho biết là hình đã có ở Commons thì bạn có thể sử dụng ngay trong bài viết của bạn, với tên hình giống y chang tên tại Commons. Bạn chỉ cần truyền lên, khi muốn sửa chữa lại hình, ví dụ Việt hóa các dòng chữ trong hình.

Nếu hình không ở trong Commons, bạn xem các giấy phép và thông tin nguồn gốc của hình đã đảm bảo phù hợp Wikipedia:Quyền về hình ảnhWikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh chưa. Nếu phù hợp, bạn có thể tải về máy mình rồi truyền lên. Trong trường hợp giấy phép hình phù hợp với tiêu chuẩn của Commons và bạn biết tiếng Anh, bạn nên truyền lên Commons thay vì truyền lên Wikipedia Tiếng Việt.

Khi truyền lên bạn vẫn cần ghi đầy đủ nguồn gốc tập tin bạn lấy, sao chép lại hoặc dịch lại các mô tả từ nguồn, đặc biệt dùng đúng giấy phép như hình nguồn. Một cách đơn giản để dùng đúng lại giấy phép của hình gốc là thực hiện các bước sau:

  1. Ấn chuột lên hình để đến trang miêu tả về hình
  2. Ấn chuột vào tab sửa đổi để xem mã nguồn của trang miêu tả này
  3. Sao chép lại mã nguồn này
  4. Khi truyền hình này lên đây, dán mã nguồn đó vào ô miêu tả về hình.

Để ghi lại nguồn gốc hình từ Wikipedia ngoại ngữ, bạn có thể thêm liên kết giữa ngôn ngữ đến hình đó.

Ví dụ, Hình:1934 Football World Cup poster.jpg, được lấy lại từ en:Image:1934 Football World Cup poster.jpg, có mã nguồn chứa mã nguồn giấy phép hình giống như hình gốc và liên kết đến hình gốc là

== Giấy phép ==
{{Sportsposter}}
[[en:Image:1934 Football World Cup poster.jpg]]

Ghi đè hình cũ

Đôi khi có một hình ảnh cần phải sửa đổi, ví dụ vì chứa thông tin không chính xác. Lúc đó, chúng ta có thể tải về, sửa lại theo ý muốn, rồi truyền lên theo đúng tên gọi cũ. Khi truyền lên, phần mềm sẽ thông báo là đã có tập tin trùng tên và bạn có lựa chọn ghi đè lên tập tin cũ. Đợi một thời gian cho các máy móc cập nhật (ví dụ đợi 1 ngày), hình mới sẽ xuất hiện trên các trang liên quan.

Trường hợp bạn vô tình ghi tên một tập tin trùng với tập tin khác có sẵn, xin đổi tên khác để truyền lên.

Các phiên bản cũ của hình đã bị ghi đè vẫn được lưu trong trang mô tả về hình. Lịch sử các lần truyền lên cùng một hình được hiện ra với ngày giờ, thành viên truyền lên, và liên kết đến các phiên bản. Các thành viên đã đăng nhập có thể có nút giúp phục hồi phiên bản cũ của hình.

Xem thêm

Bạn còn thắc mắc?
Mời vào: Bàn giúp đỡ sử dụng Wikipedia