Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạch”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2: Dòng 2:
[[Tập tin:Pulse sites-en.svg|nhỏ]]
[[Tập tin:Pulse sites-en.svg|nhỏ]]
[[Tập tin:Pulse_evaluation.JPG|nhỏ|Đo mạch ở [[động mạch quay]].]]
[[Tập tin:Pulse_evaluation.JPG|nhỏ|Đo mạch ở [[động mạch quay]].]]
Trong [[y học]], '''mạch''' đại diện cho mức độ hoạt động  [[động mạch]] của nhịp tim đo bằng các ngón tay. Mạch có thể được cảm nhận và đo ở bất kỳ chỗ nào mà một [[động mạch]] đi nông (sát bề mặt da cơ thể), chẳng hạn như [[cổ]] ([[động mạch cảnh]]), phía trong [[khuỷu tay]] ([[động mạch cánh tay]]), ở [[cổ tay]] ([[động mạch quay]]), ở [[háng]] ([[động mạch đùi]]), phía sau [[đầu gối]] ([[động mạch khoeo]]), gần [[khớp mắt cá]] ([[động mạch chày sau]]) và ở chân ([[động mạch mu chân]]). Mạch (hoặc số lượng xung động mạch mỗi phút) tương đương với việc đo nhịp tim. Nhịp tim cũng có thể được đo bằng cách nghe trực tiếp nhịp đập của tim (thính giác), thường bằng cách sử dụng [[ống nghe]] và đếm số nhịp trong một phút. Nhân viên y tế dùng 3 ngón tay để đo mạch. Nguyên nhân là do: ngón tay trỏ gần tim nhất giúp giấu áp lực của mạch, ngón giữa được sử dụng để ước lượng huyết áp, và ngón tay xa nhất đến tim (thường là ngón nhẫn) sử dụng để vô hiệu hóa mạch trụ khi [[động mạch trụ]] và [[Động mạch quay|quay]] được kết nối thông qua cung động mạch gan tay ([[Cung động mạch gan tay nông|nông]] và [[Cung động mạch gan tay sâu|sâu]]). Nghiên cứu về mạch được biết đến với tên gọi là [[khoa nghiên cứu mạch]] (sphygmology).
Trong [[y học]], '''mạch''' đại diện cho mức độ hoạt động  [[động mạch]] của nhịp tim đo bằng các ngón tay. Mạch có thể được cảm nhận và đo ở bất kỳ chỗ nào mà một [[động mạch]] đi nông (sát bề mặt da cơ thể), chẳng hạn như thái dương ( động mạch thái dương), [[cổ]] ([[động mạch cảnh]]), phía trong [[khuỷu tay]] ([[động mạch cánh tay]]), ở [[cổ tay]] ([[động mạch quay]]), ở [[háng]] ([[động mạch đùi]]), phía sau [[đầu gối]] ([[động mạch khoeo]]), gần [[khớp mắt cá]] ([[động mạch chày sau]]) và ở chân ([[động mạch mu chân]]). Mạch (hoặc số lượng xung động mạch mỗi phút) tương đương với việc đo nhịp tim. Nhịp tim cũng có thể được đo bằng cách nghe trực tiếp nhịp đập của tim (thính giác), thường bằng cách sử dụng [[ống nghe]] và đếm số nhịp trong một phút. Nhân viên y tế dùng 3 ngón tay để đo mạch. Nguyên nhân là do: ngón tay trỏ gần tim nhất giúp giấu áp lực của mạch, ngón giữa được sử dụng để ước lượng huyết áp, và ngón tay xa nhất đến tim (thường là ngón nhẫn) sử dụng để vô hiệu hóa mạch trụ khi [[động mạch trụ]] và [[Động mạch quay|quay]] được kết nối thông qua cung động mạch gan tay ([[Cung động mạch gan tay nông|nông]] và [[Cung động mạch gan tay sâu|sâu]]). Nghiên cứu về mạch được biết đến với tên gọi là [[khoa nghiên cứu mạch]] (sphygmology).


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 03:21, ngày 25 tháng 10 năm 2021

Đo mạch ở động mạch quay.

Trong y học, mạch đại diện cho mức độ hoạt động  động mạch của nhịp tim đo bằng các ngón tay. Mạch có thể được cảm nhận và đo ở bất kỳ chỗ nào mà một động mạch đi nông (sát bề mặt da cơ thể), chẳng hạn như thái dương ( động mạch thái dương), cổ (động mạch cảnh), phía trong khuỷu tay (động mạch cánh tay), ở cổ tay (động mạch quay), ở háng (động mạch đùi), phía sau đầu gối (động mạch khoeo), gần khớp mắt cá (động mạch chày sau) và ở chân (động mạch mu chân). Mạch (hoặc số lượng xung động mạch mỗi phút) tương đương với việc đo nhịp tim. Nhịp tim cũng có thể được đo bằng cách nghe trực tiếp nhịp đập của tim (thính giác), thường bằng cách sử dụng ống nghe và đếm số nhịp trong một phút. Nhân viên y tế dùng 3 ngón tay để đo mạch. Nguyên nhân là do: ngón tay trỏ gần tim nhất giúp giấu áp lực của mạch, ngón giữa được sử dụng để ước lượng huyết áp, và ngón tay xa nhất đến tim (thường là ngón nhẫn) sử dụng để vô hiệu hóa mạch trụ khi động mạch trụquay được kết nối thông qua cung động mạch gan tay (nôngsâu). Nghiên cứu về mạch được biết đến với tên gọi là khoa nghiên cứu mạch (sphygmology).

Tham khảo