Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Lương”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Xóa nội dung đề mục
Thẻ: Đã bị lùi lại Xóa từ 50% đến 90% nội dung Xóa nội dung đề mục
Dòng 9: Dòng 9:


==Lập quốc==
==Lập quốc==

==Chiến tranh với các nước.==
Năm 400, quân Nam Lương tấn công Kinh đô Cô Tang của Hậu Lương, bắt được 8000 hộ đem về nước. Một lần cướp của bộ tộc Khất Phục phía tây hơn 40 vạn ngựa, dê, trâu. Tuy nhiên năm 407, khi Hách Liên Bột Bột, hoàng đế khai quốc nước Hạ cầu hôn công chúa Nam Lương bị khước từ, quân Hạ tấn công Nam Lương, giết chết 60% các quan lại tướng lĩnh của Nam Lương. Năm 411, quân Tây Tần do Khất Phục Sí Bàn chỉ huy tấn công Nam Lương, cướp hơn 10 vạn gia súc. Năm 414 (Gia Bình thứ 7), Nam Lương bị Tây Tần diệt, trước sau tồn tại 18 năm.

Các vua Nam Lương:

* Liệt Tổ Vũ Vương [[Thốc Phát Ô Cô]] (397 – 399), niên hiệu Thái Sơ;
* Khang Vương [[Thốc Phát Lợi Lộc Cô]] (399 - 401), niên hiệu Kiến Hòa;
* Cảnh Vương [[Thốc Phát Nục Đàn]] (402 – 414), niên hiệu Hoằng Xương, Gia Định.


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 04:42, ngày 12 tháng 12 năm 2021

Tiêu bản này là một phần của
loạt bài Ngũ Hồ thập lục quốc.
Thập lục quốc
Thành Hán (303/304-347)
Hán Triệu (304-329)
Hậu Triệu (319-350)
Tiền Lương (324-376)
Tiền Yên (337-370)
Tiền Tần (351-394)
Hậu Tần (384-417)
Hậu Yên (384-409)
Tây Tần (385-431)
Hậu Lương (386-403)
Nam Lương (397-414)
Nam Yên (398-410)
Tây Lương (400-420)
Bắc Lương (401-439)
Hạ (407-431)
Bắc Yên (409-436)
Không đưa vào
Thập lục quốc
Cừu Trì (184?-555?)
Đoàn (250-338)
Vũ Văn (260-345)
Đại (315-376)
Nhiễm Ngụy (350-352)
Tây Yên (384-394)
Địch Ngụy (388-392)
Tây Thục (405-413)

Nam Lương (397 – 414) là một nước trong thời Ngũ Hồ Thập lục quốc do Thốc Phát Ô Cô người tộc Tiên Ti ở Hà Tây kiến lập ở khu vực Thanh Hải.

Nguồn gốc

Từ Thốc Phát trong tiếng Tiên Ty nghĩa là "chăn", có nguyên gốc từ Thác Bạt, được đổi sang khi có thủ lĩnh người Thác Bạt được sinh ra trong chăn. Năm 395, Hậu Lương phong cho Thốc Phát Ô Cô tước Quảng Vũ công.

Lập quốc

Tham khảo