Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cesare Beccaria”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n {{tham khảo|2}} → {{tham khảo|30em}}
n →‎Liên kết ngoài: Fix thể loại năm sinh, năm mất using AWB
Dòng 35: Dòng 35:
{{Thời kỳ Khai sáng}}
{{Thời kỳ Khai sáng}}


[[Thể loại:Sinh 1738]]
[[Thể loại:Sinh năm 1738]]
[[Thể loại:Mất 1794]]
[[Thể loại:Mất năm 1794]]
[[Thể loại:Luật sư Ý]]
[[Thể loại:Luật sư Ý]]
[[Thể loại:Nhà triết học Ý]]
[[Thể loại:Nhà triết học Ý]]

Phiên bản lúc 17:56, ngày 13 tháng 12 năm 2021

Cesare, Marquis Beccaria
Sinh(1738-03-15)15 tháng 3 năm 1738
Milan, Công quốc Milan
Mất28 tháng 11 năm 1794(1794-11-28) (56 tuổi)
Milan, Công quốc Milan
Quốc tịchÝ
Nghề nghiệpLuật sư, triết gia, chính trị gia, luật gia
Phối ngẫuTeresa Blasco, Anna Barbò
Con cáiGiulia
Maria
Giovanni Annibale
Margherita
Giulio (với Anna Barbò)

Cesare Bonesana di Beccaria, Hầu tước xứ Gualdrasco và Villareggio[1] (tiếng Ý: [ˈtʃeːzare bekkaˈriːa, ˈtʃɛː-], 15 tháng 3 năm 1738 - 28 tháng 11 năm 1794) là nhà tội phạm học,[2] nhà luật học, nhà triết họcchính trị gia người Ý, người được biết đến rộng rãi như là nhà luật học tài ba nhất[3] và là một trong những nhà tư tưởng lớn nhất của thời kỳ Khai sáng. Ông được nhớ đến nhiều với bài luận Vê Tội phạm và Trừng phạt (1764), tác phẩm đã tố cáo tra tấntử hình, và là một tác phẩm nền tảng cho lĩnh vực trừng phạt họcTrường phái Kinh điển về Tội phạm học. Beccaria còn được xét đến là cha đẻ của luật hình sự hiện đại và cha để của tư pháp hình sự.[4][5][6]

Theo như John Bessler, các tác phẩm của Beccaria đã có một ảnh hưởng sâu sắc đến những người cha lập quốc của Hoa Kỳ.[7]

Chú thích

  1. ^ Maria G. Vitali in: Cesare Beccaria, 1738-1794. Progresso e discorsi di economia politica (Paris, L'Harmattan, 2005, p 9; Philippe Audegean, Introduzione, in Cesare Beccaria, Dei delitti e delle pene, Lione, ENS Editions, 2009, p. 9); Renzo Zorzi, Cesare Beccaria. Dramma della Giustizia, Milano, Mondadori, 1995, p. 53
  2. ^ Fridell, Ron (2004). Capital punishment. New York: Benchmark Books. tr. 88. ISBN 0761415874.
  3. ^ Edward N. Peters (2013). Torture. University of Pennsylvania Press. tr. 304. ISBN 978-0812215991.
  4. ^ Hostettler, John (2011). Cesare Beccaria: The Genius of 'On Crimes and Punishments'. Hampshire: Waterside Press. tr. 160. ISBN 978-1904380634.
  5. ^ Anyangwe, Carlson (ngày 23 tháng 9 năm 2015). Criminal Law: The General Part. ISBN 9789956762781.
  6. ^ Schram, Pamela J.; Tibbetts, Stephen G. (ngày 13 tháng 2 năm 2017). Introduction to Criminology: Why do They do It?. ISBN 9781506347554.
  7. ^ John D. Bessler, The Birth of American Law: An Italian Philosopher and the American Revolution (Durham, NC: Carolina Academic Press)

Đọc thêm

  • Crimes and Punishments. Farrer, James Anson biên dịch. London: Chatto & Windus. 1880 – qua Internet Archive.
  • Bridgewater, Thomas Rawling (1913). “CAESAR BONESANA, MARQUIS DI BECCARIA”. Trong Macdonell, John; Manson, Edward William Donoghue (biên tập). Great Jurists of the World. London: John Murray. tr. 505–516. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2019 – qua Internet Archive.
  • “BECCARIA-BONESANA, CESARE, Marchese de (1735-1794)”. The Encyclopaedia Britannica; A Dictionary of Arts, Sciences, Literature and General Information. III (AUSTRIA LOWER to BISECTRIX) (ấn bản 11). Cambridge, England: At the University Press. 1910. tr. 602. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2019 – qua Internet Archive.
  • Groenewegen, Peter D. (2002). Eighteenth-Century Economics: Turgot, Beccaria and Smith and their Contemporaries. London: Routledge. ISBN 0-415-27940-2.

Liên kết ngoài