Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bàn thờ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Đền thờ Đức Thánh Trần, Quận 1, tháng 12 năm 2021 (Ban thờ Yết Kiêu) (3).jpg|300px|nhỏ|phải|Bàn thờ Yết Kiêu tại Đền thờ Đức Thánh Trần, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh]]
{{Underlinked|date=tháng 7 năm 2018}}
{{Underlinked|date=tháng 7 năm 2018}}
{{tầm nhìn hẹp}}
{{tầm nhìn hẹp}}
[[Tập tin:Đền thờ Đức Thánh Trần, Quận 1, tháng 12 năm 2021 (Ban thờ Yết Kiêu) (3).jpg|300px|nhỏ|phải|Bàn thờ Yết Kiêu tại Đền thờ Đức Thánh Trần, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh]]
'''Bàn thờ''' là những cấu trúc mà trên đó có những [[vật cúng tế]], được sử dụng cho các hoạt động, mục đích [[tôn giáo]], [[tín ngưỡng]]. Tại [[Việt Nam]], bàn thờ phổ biến tại những nơi cư trú của [[người Việt]] hoặc những không gian sinh hoạt tôn giáo như [[đình]], [[chùa]], [[nhà thờ họ]]. Bàn thờ được phân loại theo mục đích [[thờ cúng]] bao gồm bàn thờ gia tiên, bàn thờ Phật, bàn thờ Chúa, bàn thờ tổ. Phân loại theo mẫu mã thường dành cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, bao gồm: bàn thờ chân vuông (các loại án gian và bàn ô xa) bàn thờ chân quỳ (sập thờ, bàn thờ chân quỳ dạ cá). Bàn thờ được sản xuất từ các cơ sở nhỏ lẻ, mang tính chất nghề truyền thống, kết hợp giữa nghề mộc và chạm khắc thủ công trên [[gỗ]].
'''Bàn thờ''' là những cấu trúc mà trên đó có những [[vật cúng tế]], được sử dụng cho các hoạt động, mục đích [[tôn giáo]], [[tín ngưỡng]]. Tại [[Việt Nam]], bàn thờ phổ biến tại những nơi cư trú của [[người Việt]] hoặc những không gian sinh hoạt tôn giáo như [[đình]], [[chùa]], [[nhà thờ họ]]. Bàn thờ được phân loại theo mục đích [[thờ cúng]] bao gồm bàn thờ gia tiên, bàn thờ Phật, bàn thờ Chúa, bàn thờ tổ. Phân loại theo mẫu mã thường dành cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, bao gồm: bàn thờ chân vuông (các loại án gian và bàn ô xa) bàn thờ chân quỳ (sập thờ, bàn thờ chân quỳ dạ cá). Bàn thờ được sản xuất từ các cơ sở nhỏ lẻ, mang tính chất nghề truyền thống, kết hợp giữa nghề mộc và chạm khắc thủ công trên [[gỗ]].
==Phân loại==
==Phân loại==
[[Tập tin:Chùa Giác Lâm (bàn thờ trước chính điện), tháng 4 năm 2021 (8).jpg|300px|nhỏ|phải|Bàn thờ trước chánh điện chùa Giác Lâm]]
[[Tập tin:Bàn thờ gia đình.jpg|nhỏ]]
'''Bàn thờ cho mục đích tín ngưỡng'''
'''Bàn thờ cho mục đích tín ngưỡng'''
[[Tập tin:Bàn thờ gia đình truyền thống.jpg|nhỏ]]
Bàn thờ sử dụng phổ biến trong tín ngưỡng [[Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên|thờ cúng tổ tiên ông bà]] (đạo ông bà) và tín ngưỡng thờ thần linh, thờ mẫu của người Việt Nam. Bàn thờ thường được đặt ở nơi tôn nghiêm nhất trong nhà ở hoặc những nơi thờ tự công cộng. Trên bàn thờ có bày các đồ thờ và vật phẩm phụng, thường được phân chia rõ ràng: nửa phía trong là phần thờ, nửa phía ngoài là phần phụng, lấy bát hương làm ranh giới giữa hai phần. Ở phần thờ là nơi đặt các đồ thờ, thường không thay đổi, dịch chuyển (trừ khi cần làm sạch, vệ sinh). Ở phần phụng là nơi đặt các đồ cúng như hoa quả bánh trái, tiền vàng mã. Người ta có thể đặt cỗ mặn ở phần phụng hoặc sử dụng một bàn phụ riêng để bày đồ cúng mặn (phân biệt với đồ chay). Bàn phụ này còn gọi là bàn cơm hoặc bàn con.
Bàn thờ sử dụng phổ biến trong tín ngưỡng [[Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên|thờ cúng tổ tiên ông bà]] (đạo ông bà) và tín ngưỡng thờ thần linh, thờ mẫu của người Việt Nam. Bàn thờ thường được đặt ở nơi tôn nghiêm nhất trong nhà ở hoặc những nơi thờ tự công cộng. Trên bàn thờ có bày các đồ thờ và vật phẩm phụng, thường được phân chia rõ ràng: nửa phía trong là phần thờ, nửa phía ngoài là phần phụng, lấy bát hương làm ranh giới giữa hai phần. Ở phần thờ là nơi đặt các đồ thờ, thường không thay đổi, dịch chuyển (trừ khi cần làm sạch, vệ sinh). Ở phần phụng là nơi đặt các đồ cúng như hoa quả bánh trái, tiền vàng mã. Người ta có thể đặt cỗ mặn ở phần phụng hoặc sử dụng một bàn phụ riêng để bày đồ cúng mặn (phân biệt với đồ chay). Bàn phụ này còn gọi là bàn cơm hoặc bàn con.


Dòng 17: Dòng 16:
Bàn thờ treo tường từ lâu đã trở thành một trong những đồ nội thất không thể thiếu trong gia đình của mỗi người Việt Nam. Thờ phụng những người đã khuất nhằm thể hiện sâu sắc đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của người Việt. Bên cạnh đó, việc thờ cúng còn được xem là đem lại sự may mắn, bình yên cho gia chủ. Đây là mẫu bàn thờ được thiết kế nhỏ gọn phù hợp với các không gian nhỏ. Bàn thờ loại này được treo lên tường với vị trí cách sàn 1-2m.
Bàn thờ treo tường từ lâu đã trở thành một trong những đồ nội thất không thể thiếu trong gia đình của mỗi người Việt Nam. Thờ phụng những người đã khuất nhằm thể hiện sâu sắc đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của người Việt. Bên cạnh đó, việc thờ cúng còn được xem là đem lại sự may mắn, bình yên cho gia chủ. Đây là mẫu bàn thờ được thiết kế nhỏ gọn phù hợp với các không gian nhỏ. Bàn thờ loại này được treo lên tường với vị trí cách sàn 1-2m.
==== Bàn thờ đứng ====
==== Bàn thờ đứng ====
Án gian thờ hay bàn thờ đứng thực chất là một dạng khác của bàn thờ. Bàn thờ loại này được chạm khắc thêm các họa tiết cầu kỳ, tỉ mỉ hơn và được [[Sơn son thếp vàng|sơn son]] [[thếp vàng]] rất sang trọng, đẳng cấp. Do đó, án gian thờ đẹp một cách nổi bật, thường được sử dụng ở các không gian rộng rãi trang trọng như nhà thờ tổ, phòng thờ gia tiên, từ đường, đình chùa,... Theo văn hóa tín ngưỡng của người Việt, mỗi gia đình đều dành ra một khoảng không gian rộng rãi, trang trọng nhất để đặt bàn thờ.
Án gian thờ hay bàn thờ đứng thực chất là một dạng khác của bàn thờ. Bàn thờ loại này được chạm khắc thêm các họa tiết cầu kỳ, tỉ mỉ hơn và được [[Sơn son thếp vàng|sơn son]] [[thếp vàng]] rất sang trọng, đẳng cấp. Do đó, án gian thờ đẹp một cách nổi bật, thường được sử dụng ở các không gian rộng rãi trang trọng như nhà thờ tổ, phòng thờ gia tiên, từ đường, đình chùa. Theo văn hóa tín ngưỡng của người Việt, mỗi gia đình đều dành ra một khoảng không gian rộng rãi, trang trọng nhất để đặt bàn thờ.
==Chú thích==
==Chú thích==
{{Tham khảo|30em}}
{{Tham khảo|30em}}

Phiên bản lúc 02:28, ngày 18 tháng 1 năm 2022

Bàn thờ Yết Kiêu tại Đền thờ Đức Thánh Trần, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

Bàn thờ là những cấu trúc mà trên đó có những vật cúng tế, được sử dụng cho các hoạt động, mục đích tôn giáo, tín ngưỡng. Tại Việt Nam, bàn thờ phổ biến tại những nơi cư trú của người Việt hoặc những không gian sinh hoạt tôn giáo như đình, chùa, nhà thờ họ. Bàn thờ được phân loại theo mục đích thờ cúng bao gồm bàn thờ gia tiên, bàn thờ Phật, bàn thờ Chúa, bàn thờ tổ. Phân loại theo mẫu mã thường dành cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, bao gồm: bàn thờ chân vuông (các loại án gian và bàn ô xa) bàn thờ chân quỳ (sập thờ, bàn thờ chân quỳ dạ cá). Bàn thờ được sản xuất từ các cơ sở nhỏ lẻ, mang tính chất nghề truyền thống, kết hợp giữa nghề mộc và chạm khắc thủ công trên gỗ.

Phân loại

Bàn thờ trước chánh điện chùa Giác Lâm

Bàn thờ cho mục đích tín ngưỡng Bàn thờ sử dụng phổ biến trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ông bà (đạo ông bà) và tín ngưỡng thờ thần linh, thờ mẫu của người Việt Nam. Bàn thờ thường được đặt ở nơi tôn nghiêm nhất trong nhà ở hoặc những nơi thờ tự công cộng. Trên bàn thờ có bày các đồ thờ và vật phẩm phụng, thường được phân chia rõ ràng: nửa phía trong là phần thờ, nửa phía ngoài là phần phụng, lấy bát hương làm ranh giới giữa hai phần. Ở phần thờ là nơi đặt các đồ thờ, thường không thay đổi, dịch chuyển (trừ khi cần làm sạch, vệ sinh). Ở phần phụng là nơi đặt các đồ cúng như hoa quả bánh trái, tiền vàng mã. Người ta có thể đặt cỗ mặn ở phần phụng hoặc sử dụng một bàn phụ riêng để bày đồ cúng mặn (phân biệt với đồ chay). Bàn phụ này còn gọi là bàn cơm hoặc bàn con.

Bàn thờ cho mục đích tôn giáo

Ở Việt Nam phổ biến là đạo Phật và đạo Kitô giáo (đạo Thiên Chúa), do đó ở nơi thờ tự của các tôn giáo này đều có bàn thờ để hành lễ. Bàn thờ Phật thường có hình tượng hoa sen, bên cạnh các tích cổ phổ biến như tứ linh, cửu long hoặc tứ quý,.... Trong khi đó, bàn thờ Chúa được trang trí bằng các họa tiết hoa văn như lá nho, lá vật. Cả bàn thờ Phật và bàn thờ Chúa thường được sơn son thiếp vàng (sơn son phủ hoàng kim) theo kỹ thuật sơn phủ truyền thống của người Việt.

Các loại

Bàn thờ treo tường

Bàn thờ treo tường từ lâu đã trở thành một trong những đồ nội thất không thể thiếu trong gia đình của mỗi người Việt Nam. Thờ phụng những người đã khuất nhằm thể hiện sâu sắc đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của người Việt. Bên cạnh đó, việc thờ cúng còn được xem là đem lại sự may mắn, bình yên cho gia chủ. Đây là mẫu bàn thờ được thiết kế nhỏ gọn phù hợp với các không gian nhỏ. Bàn thờ loại này được treo lên tường với vị trí cách sàn 1-2m.

Bàn thờ đứng

Án gian thờ hay bàn thờ đứng thực chất là một dạng khác của bàn thờ. Bàn thờ loại này được chạm khắc thêm các họa tiết cầu kỳ, tỉ mỉ hơn và được sơn son thếp vàng rất sang trọng, đẳng cấp. Do đó, án gian thờ đẹp một cách nổi bật, thường được sử dụng ở các không gian rộng rãi trang trọng như nhà thờ tổ, phòng thờ gia tiên, từ đường, đình chùa. Theo văn hóa tín ngưỡng của người Việt, mỗi gia đình đều dành ra một khoảng không gian rộng rãi, trang trọng nhất để đặt bàn thờ.

Chú thích

Đọc thêm

  • Davies, J. G. "Altar." In The Encyclopedia of Christianity, edited by Erwin Fahlbusch and Geoffrey William Bromiley, 42-43. Vol. 1. Grand Rapids: Wm. B. Eerdmans, 1999. ISBN 0-8028-2413-7