Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửa Việt (thị trấn)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa bản mẫu tham khảo
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm một hay nhiều mục vào danh sách
Dòng 25: Dòng 25:
}}
}}
'''Cửa Việt''' là một thị trấn ven biển thuộc huyện [[Gio Linh]], tỉnh [[Quảng Trị]], [[Việt Nam]].
'''Cửa Việt''' là một thị trấn ven biển thuộc huyện [[Gio Linh]], tỉnh [[Quảng Trị]], [[Việt Nam]].

==Địa lý==
==Địa lý==
Thị trấn Cửa Việt có địa thế trải dài dọc bờ biển, nằm ở tả ngạn [[sông Thạch Hãn]], có vị trí địa lý:
Thị trấn Cửa Việt có địa thế trải dài dọc bờ biển, nằm ở tả ngạn [[sông Thạch Hãn]], có vị trí địa lý:
*Phía đông giáp [[Biển Đông]]
* Phía đông giáp [[Biển Đông]]
*Phía nam giáp huyện [[Triệu Phong]] qua sông Thạch Hãn
* Phía nam giáp huyện [[Triệu Phong]] qua sông Thạch Hãn
*Phía bắc giáp xã [[Gio Hải]]
* Phía bắc giáp xã [[Gio Hải]]
*Phía tây giáp các xã [[Gio Việt]], [[Gio Mai]], [[Gio Hải]].
* Phía tây giáp các xã [[Gio Việt]], [[Gio Mai]], [[Gio Hải]].


Thị trấn Cửa Việt có đường xuyên Á chạy qua, là tuyến giao thông huyết mạch trên trục kinh tế Đông - Tây nối từ [[cảng Cửa Việt]] đến [[Lào]] - Đông Bắc [[Thái Lan]] - [[Myanmar]]. Thị trấn cách thành phố [[Đông Hà]] khoảng 15 km về phía đông bắc, cách thị trấn [[Gio Linh (thị trấn)|Gio Linh]] 10 km về phía đông và cách thị trấn [[Cửa Tùng (thị trấn)|Cửa Tùng]] 15 km về phía nam. Ngoài ra, có thể đi đến bằng đường thủy theo [[sông Thạch Hãn]].
Thị trấn Cửa Việt có đường xuyên Á chạy qua, là tuyến giao thông huyết mạch trên trục kinh tế Đông - Tây nối từ [[cảng Cửa Việt]] đến [[Lào]] - Đông Bắc [[Thái Lan]] - [[Myanmar]]. Thị trấn cách thành phố [[Đông Hà]] khoảng 15 km về phía đông bắc, cách thị trấn [[Gio Linh (thị trấn)|Gio Linh]] 10 km về phía đông và cách thị trấn [[Cửa Tùng (thị trấn)|Cửa Tùng]] 15 km về phía nam. Ngoài ra, có thể đi đến bằng đường thủy theo [[sông Thạch Hãn]].
Dòng 37: Dòng 36:
===Điều kiện tự nhiên===
===Điều kiện tự nhiên===
==== Địa hình ====
==== Địa hình ====
Địa hình Cửa Việt chủ yếu là vùng biển bãi ngang, bãi cát và cồn cát ven biển, bị chia cắt bởi đầm phá, khe suối.
Địa hình Cửa Việt chủ yếu là vùng biển bãi ngang, bãi cát và cồn cát ven biển, bị chia cắt bởi đầm phá, khe suối. Sông Thạch Hãn bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn, chảy qua các huyện, thị của tỉnh Quảng Trị rồi đổ ra biển tại Cửa Việt. Cửa Việt có cảng biển thuận lợi để phát triển kinh tế thương mại dịch vụ trong vùng và tỉnh nhà. Địa hình Cửa Việt còn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn.


Vào mùa khô, nước mặn xâm nhập sâu vào trong nội địa do đó đất thường bị nhiễm mặn. Ngược lại, vào mùa mưa nước dồn hết ra sông, nước dâng lên ngập cả một vùng gây khó khăn cho sinh hoạt của người dân và làm tổn hại mùa màng, cây cối. Với địa hình cát nội đồng nằm giữa đồng bằng và biển, đây là vùng có trữ lượng cát biển lớn và là tiềm năng phát triển kinh tế nhưng lại thường xảy ra nạn cát bay làm lấp đất trồng trọt.
Sông Thạch Hãn bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn, chảy qua các huyện, thị của tỉnh Quảng Trị rồi đổ ra biển tại Cửa Việt. Cửa Việt có cảng biển thuận lợi để phát triển kinh tế thương mại dịch vụ trong vùng và tỉnh nhà. Địa hình Cửa Việt còn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn.

Vào mùa khô, nước mặn xâm nhập sâu vào trong nội địa do đó đất thường bị nhiễm mặn. Ngược lại, vào mùa mưa nước dồn hết ra sông, nước dâng lên ngập cả một vùng gây khó khăn cho sinh hoạt của người dân và làm tổn hại mùa màng, cây cối.

Với địa hình cát nội đồng nằm giữa đồng bằng và biển, đây là vùng có trữ lượng cát biển lớn và là tiềm năng phát triển kinh tế nhưng lại thường xảy ra nạn cát bay làm lấp đất trồng trọt.
==== Sông ngòi ====
==== Sông ngòi ====
Thị trấn Cửa Việt nằm bên tả ngạn sông Thạch Hãn, sông chảy theo hướng tây - đông và là hạ lưu của hệ thống sông Thạch Hãn gồm các sông: sông Thạch Hãn, sông Hiếu, sông Vĩnh Phước, sông Ái Tử, sông Vĩnh Định, sông Canh Hòm và sông Nhúng. Hệ thống sông Thạch Hãn có tổng chiều dài là 768 km đổ ra biển qua Cửa Việt. Trên địa bàn thị trấn có một đầm nước lớn nối với các khe nước đổ ra sông Thạch Hãn, là điều kiện thuận lợi cho việc lấy nước trồng trọt. Ở Cửa Việt cũng có nguồn nước ngầm dồi dào, chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
Thị trấn Cửa Việt nằm bên tả ngạn sông Thạch Hãn, sông chảy theo hướng tây - đông và là hạ lưu của hệ thống sông Thạch Hãn gồm các sông: sông Thạch Hãn, sông Hiếu, sông Vĩnh Phước, sông Ái Tử, sông Vĩnh Định, sông Canh Hòm và sông Nhúng. Hệ thống sông Thạch Hãn có tổng chiều dài là 768 km đổ ra biển qua Cửa Việt. Trên địa bàn thị trấn có một đầm nước lớn nối với các khe nước đổ ra sông Thạch Hãn, là điều kiện thuận lợi cho việc lấy nước trồng trọt. Ở Cửa Việt cũng có nguồn nước ngầm dồi dào, chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
Dòng 51: Dòng 46:


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==
Địa bàn thị trấn Cửa Việt ngày nay qua các thời kì thuộc nhiều đơn vị hành chính khác nhau, đến thế kỉ XX thì địa bàn Cửa Việt ngày nay thuộc huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Thị trấn Cửa Việt được thành lập vào ngày [[9 tháng 8]] năm [[2005]] theo Nghị định số 103/2005/NĐ-CP của [[Chính phủ]] trên cơ sở 415,74 ha diện tích tự nhiên và 2.518 người của 3 thôn: Long Hà, An Trung, Đại Lộc thuộc xã Gio Việt; 318,54 ha diện tích tự nhiên và 1.982 người của 2 thôn: Tân Lợi, Hà Lộc của xã Gio Hải.<ref name="103/2005/NĐ-CP">{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bat-dong-san/Nghi-dinh-103-2005-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-thanh-lap-thi-tran-Cua-Viet-thuoc-huyen-Gio-Linh-tinh-Quang-Tri-3467.aspx|tựa đề=Nghị định số 103/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính và thành lập thị trấn Cửa Việt thuộc huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
Địa bàn thị trấn Cửa Việt ngày nay qua các thời kì thuộc nhiều đơn vị hành chính khác nhau, đến thế kỉ XX thì địa bàn Cửa Việt ngày nay thuộc huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.

Thị trấn Cửa Việt được thành lập vào ngày [[9 tháng 8]] năm [[2005]] theo Nghị định số 103/2005/NĐ-CP của [[Chính phủ]] trên cơ sở 415,74 ha diện tích tự nhiên và 2.518 người của 3 thôn: Long Hà, An Trung, Đại Lộc thuộc xã Gio Việt; 318,54 ha diện tích tự nhiên và 1.982 người của 2 thôn: Tân Lợi, Hà Lộc của xã Gio Hải.<ref name="103/2005/NĐ-CP">{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bat-dong-san/Nghi-dinh-103-2005-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-thanh-lap-thi-tran-Cua-Viet-thuoc-huyen-Gio-Linh-tinh-Quang-Tri-3467.aspx|tựa đề=Nghị định số 103/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính và thành lập thị trấn Cửa Việt thuộc huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>


== Kinh tế ==
== Kinh tế ==
[[Tập tin:Cảnh nông thôn ở thị trấn Cửa Việt-Gio Linh, Tết năm 2018.jpg|300px|nhỏ|phải|Cảnh nông thôn ở thị trấn Cửa Việt năm 2018]]
Thị trấn Cửa Việt có tiềm năng kinh tế lớn, đó là thế mạnh của nền kinh tế biển, hải cảng tiếp với biển Đông, sự phát triển thương mại - dịch vụ tài chính, ngân hàng và của sự phát triển du lịch biển.
Thị trấn Cửa Việt có tiềm năng kinh tế lớn, đó là thế mạnh của nền kinh tế biển, hải cảng tiếp với biển Đông, sự phát triển thương mại - dịch vụ tài chính, ngân hàng và của sự phát triển du lịch biển. Được xây dựng năm [[1997]], với vai trò quan trọng của một cảng biển, cảng Cửa Việt là cầu nối quan trọng trong tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây: Việt Nam - Lào - Đông Bắc Thái Lan - Myanmar. Cửa Việt là địa bàn trọng điểm khai thác cá biển cùng với giao thông thuận lợi nên việc lưu thông buôn bán hàng hóa trở nên sôi động. Với bờ biển đẹp lại nằm ở vị trí thuận lợi nên bãi tắm Cửa Việt hằng năm thu hút lượng khách du lịch rất lớn trong và ngoài tỉnh, tạo công ăn việc làm cho hàng chục lao động ở địa phương.

Được xây dựng năm [[1997]], với vai trò quan trọng của một cảng biển, cảng Cửa Việt là cầu nối quan trọng trong tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây: Việt Nam - Lào - Đông Bắc Thái Lan - Myanmar.

Cửa Việt là địa bàn trọng điểm khai thác cá biển cùng với giao thông thuận lợi nên việc lưu thông buôn bán hàng hóa trở nên sôi động.

Với bờ biển đẹp lại nằm ở vị trí thuận lợi nên bãi tắm Cửa Việt hằng năm thu hút lượng khách du lịch rất lớn trong và ngoài tỉnh, tạo công ăn việc làm cho hàng chục lao động ở địa phương.


== Văn hóa ==
== Văn hóa ==
Các phong tục tập quán như: cưới xin, ma chay, cúng giỗ ông bà tổ tiên vào những ngày lễ Tết (Tết Đoan Ngọ, Tết Nguyên Đán), thắp hương vào những ngày Rằm, mồng Một hàng tháng, tục lễ chạp mả, cúng đất,... cũng giống như các vùng biển khác ở dọc miền Trung Việt Nam. Người dân Cửa Việt có lễ Cầu Ngư, tôn thờ Cá Ông - người dân thường là cá "Ngài", họ tin tưởng rằng chính "Ngài" là người cứu vớt những ngư dân gặp nạn trên biển. Nhưng sự khác biệt trong lễ Cầu Ngư ở đây với các nơi khác ở chỗ họ không tổ chức thành lễ hội mà chỉ là "lễ cúng" của từng gia đình, trong lễ cúng thường có tục thả thuyền giấy như một biểu tượng thế mạng cho chính "thân chủ" của nó, tất cả tai ương, hoạn nạn, rủi ro thuyền giấy sẽ đưa đi đem lại sự may mắn, niềm hạnh phúc cho "gia chủ".
Các phong tục tập quán như: cưới xin, ma chay, cúng giỗ ông bà tổ tiên vào những ngày lễ Tết (Tết Đoan Ngọ, Tết Nguyên Đán), thắp hương vào những ngày Rằm, mồng Một hàng tháng, tục lễ chạp mả, cúng đất,... cũng giống như các vùng biển khác ở dọc miền Trung Việt Nam. Người dân Cửa Việt có lễ Cầu Ngư, [[Tục thờ cá Ông|tôn thờ Cá Ông]] - người dân thường là cá "''Ngài''", họ tin tưởng rằng chính "Ngài" là người cứu vớt những ngư dân gặp nạn trên biển. Nhưng sự khác biệt trong lễ Cầu Ngư ở đây với các nơi khác ở chỗ họ không tổ chức thành lễ hội mà chỉ là "lễ cúng" của từng gia đình, trong lễ cúng thường có tục thả thuyền giấy như một biểu tượng thế mạng cho chính "thân chủ" của nó, tất cả tai ương, hoạn nạn, rủi ro thuyền giấy sẽ đưa đi đem lại sự may mắn, niềm hạnh phúc cho "gia chủ".

Hằng năm vào dịp tết Nguyên Đán các lễ hội bơi chải, các giải bóng chuyền cũng được tổ chức...
Ở Cửa Việt các hoạt động cúng tế, lễ bái trong các chùa chiền, đền quán vẫn tấp nập, không gian tâm linh của người dân hiện nay vẫn rất đậm nét. Có thể nói rằng, nhân dân Cửa Việt rất tin vào các tín ngưỡng, tôn giáo, 80% dân số theo Phật giáo.


Hằng năm vào dịp tết Nguyên Đán các lễ hội bơi chải, các giải bóng chuyền cũng được tổ chức... Ở Cửa Việt các hoạt động cúng tế, lễ bái trong các chùa chiền, đền quán vẫn tấp nập, không gian tâm linh của người dân hiện nay vẫn rất đậm nét. Có thể nói rằng, nhân dân Cửa Việt rất tin vào các tín ngưỡng, tôn giáo, 80% dân số theo Phật giáo.
Năm [[2007]], đài tưởng niệm chiến thắng Cửa Việt được dựng lên ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ hi sinh để bảo vệ quê hương. Trên bia ghi rõ: ''Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đoàn đặc công hải quân 126 được sự giúp đỡ của quân dân địa phương và các đơn vị bạn (mặt trận B5, phân đội 23 hải quân) qua 7 năm chiến đấu trên chiến trường Cửa Việt - Đông Hà (1966 - 1972) đã trực tiếp chiến đấu trên 300 trận, đánh chìm, đánh hạ vạn tàu hàng hóa và phương tiện chiến tranh, bắn cháy 28 xe tăng, bắn rơi 3 máy bay, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, cùng quân và dân Quảng Trị đã tham gia các chiến dịch đường 9 - bắc Quảng Trị (1967 - 1968), tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968, chiến dịch đường 9 - Nam Lào (1971), chiến dịch mùa hè năm 1972, góp phần giải phóng tỉnh Quảng Trị''.


Đoàn 126 hai lần được tuyên dương anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 3 đơn vị thuộc đoàn được tuyên dương anh hùng là: đội 1, đội 2, đội 4 (trong đó đội 1 ba lần được tuyên dương) và 10 đồng chí cán bộ, chiến sĩ được tuyên dương anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Năm [[2007]], đài tưởng niệm chiến thắng Cửa Việt được dựng lên ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ hi sinh để bảo vệ quê hương. Trên bia ghi rõ: ''Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đoàn đặc công hải quân 126 được sự giúp đỡ của quân dân địa phương và các đơn vị bạn (mặt trận B5, phân đội 23 hải quân) qua 7 năm chiến đấu trên chiến trường Cửa Việt - Đông Hà (1966 - 1972) đã trực tiếp chiến đấu trên 300 trận, đánh chìm, đánh hạ vạn tàu hàng hóa và phương tiện chiến tranh, bắn cháy 28 xe tăng, bắn rơi 3 máy bay, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, cùng quân và dân Quảng Trị đã tham gia các chiến dịch đường 9 - bắc Quảng Trị (1967 - 1968), tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968, chiến dịch đường 9 - Nam Lào (1971), chiến dịch mùa hè năm 1972, góp phần giải phóng tỉnh Quảng Trị''. Đoàn 126 hai lần được tuyên dương anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 3 đơn vị thuộc đoàn được tuyên dương anh hùng là: đội 1, đội 2, đội 4 (trong đó đội 1 ba lần được tuyên dương) và 10 đồng chí cán bộ, chiến sĩ được tuyên dương anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.


==Chú thích==
==Chú thích==

Phiên bản lúc 13:24, ngày 24 tháng 1 năm 2022

Cửa Việt
Thị trấn
Thị trấn Cửa Việt
Biểu tượng của Cửa Việt
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngBắc Trung Bộ
TỉnhQuảng Trị
HuyệnGio Linh
Thành lập2005[1]
Loại đô thịLoại V
Năm công nhận2013[2]
Địa lý
Tọa độ: 16°54′22″B 107°10′54″Đ / 16,90611°B 107,18167°Đ / 16.90611; 107.18167
Cửa Việt trên bản đồ Việt Nam
Cửa Việt
Cửa Việt
Vị trí thị trấn Cửa Việt trên bản đồ Việt Nam
Diện tích7,34 km²
Dân số (2013)
Tổng cộng4.800 người
Mật độ613 người/km²
Khác
Mã hành chính19496

Cửa Việt là một thị trấn ven biển thuộc huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

Địa lý

Thị trấn Cửa Việt có địa thế trải dài dọc bờ biển, nằm ở tả ngạn sông Thạch Hãn, có vị trí địa lý:

Thị trấn Cửa Việt có đường xuyên Á chạy qua, là tuyến giao thông huyết mạch trên trục kinh tế Đông - Tây nối từ cảng Cửa Việt đến Lào - Đông Bắc Thái Lan - Myanmar. Thị trấn cách thành phố Đông Hà khoảng 15 km về phía đông bắc, cách thị trấn Gio Linh 10 km về phía đông và cách thị trấn Cửa Tùng 15 km về phía nam. Ngoài ra, có thể đi đến bằng đường thủy theo sông Thạch Hãn.

Điều kiện tự nhiên

Địa hình

Địa hình Cửa Việt chủ yếu là vùng biển bãi ngang, bãi cát và cồn cát ven biển, bị chia cắt bởi đầm phá, khe suối. Sông Thạch Hãn bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn, chảy qua các huyện, thị của tỉnh Quảng Trị rồi đổ ra biển tại Cửa Việt. Cửa Việt có cảng biển thuận lợi để phát triển kinh tế thương mại dịch vụ trong vùng và tỉnh nhà. Địa hình Cửa Việt còn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn.

Vào mùa khô, nước mặn xâm nhập sâu vào trong nội địa do đó đất thường bị nhiễm mặn. Ngược lại, vào mùa mưa nước dồn hết ra sông, nước dâng lên ngập cả một vùng gây khó khăn cho sinh hoạt của người dân và làm tổn hại mùa màng, cây cối. Với địa hình cát nội đồng nằm giữa đồng bằng và biển, đây là vùng có trữ lượng cát biển lớn và là tiềm năng phát triển kinh tế nhưng lại thường xảy ra nạn cát bay làm lấp đất trồng trọt.

Sông ngòi

Thị trấn Cửa Việt nằm bên tả ngạn sông Thạch Hãn, sông chảy theo hướng tây - đông và là hạ lưu của hệ thống sông Thạch Hãn gồm các sông: sông Thạch Hãn, sông Hiếu, sông Vĩnh Phước, sông Ái Tử, sông Vĩnh Định, sông Canh Hòm và sông Nhúng. Hệ thống sông Thạch Hãn có tổng chiều dài là 768 km đổ ra biển qua Cửa Việt. Trên địa bàn thị trấn có một đầm nước lớn nối với các khe nước đổ ra sông Thạch Hãn, là điều kiện thuận lợi cho việc lấy nước trồng trọt. Ở Cửa Việt cũng có nguồn nước ngầm dồi dào, chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

Hành chính

Thị trấn Cửa Việt được chia thành 7 khu phố: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.[3]

Lịch sử

Địa bàn thị trấn Cửa Việt ngày nay qua các thời kì thuộc nhiều đơn vị hành chính khác nhau, đến thế kỉ XX thì địa bàn Cửa Việt ngày nay thuộc huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Thị trấn Cửa Việt được thành lập vào ngày 9 tháng 8 năm 2005 theo Nghị định số 103/2005/NĐ-CP của Chính phủ trên cơ sở 415,74 ha diện tích tự nhiên và 2.518 người của 3 thôn: Long Hà, An Trung, Đại Lộc thuộc xã Gio Việt; 318,54 ha diện tích tự nhiên và 1.982 người của 2 thôn: Tân Lợi, Hà Lộc của xã Gio Hải.[1]

Kinh tế

Cảnh nông thôn ở thị trấn Cửa Việt năm 2018

Thị trấn Cửa Việt có tiềm năng kinh tế lớn, đó là thế mạnh của nền kinh tế biển, hải cảng tiếp với biển Đông, sự phát triển thương mại - dịch vụ tài chính, ngân hàng và của sự phát triển du lịch biển. Được xây dựng năm 1997, với vai trò quan trọng của một cảng biển, cảng Cửa Việt là cầu nối quan trọng trong tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây: Việt Nam - Lào - Đông Bắc Thái Lan - Myanmar. Cửa Việt là địa bàn trọng điểm khai thác cá biển cùng với giao thông thuận lợi nên việc lưu thông buôn bán hàng hóa trở nên sôi động. Với bờ biển đẹp lại nằm ở vị trí thuận lợi nên bãi tắm Cửa Việt hằng năm thu hút lượng khách du lịch rất lớn trong và ngoài tỉnh, tạo công ăn việc làm cho hàng chục lao động ở địa phương.

Văn hóa

Các phong tục tập quán như: cưới xin, ma chay, cúng giỗ ông bà tổ tiên vào những ngày lễ Tết (Tết Đoan Ngọ, Tết Nguyên Đán), thắp hương vào những ngày Rằm, mồng Một hàng tháng, tục lễ chạp mả, cúng đất,... cũng giống như các vùng biển khác ở dọc miền Trung Việt Nam. Người dân Cửa Việt có lễ Cầu Ngư, tôn thờ Cá Ông - người dân thường là cá "Ngài", họ tin tưởng rằng chính "Ngài" là người cứu vớt những ngư dân gặp nạn trên biển. Nhưng sự khác biệt trong lễ Cầu Ngư ở đây với các nơi khác ở chỗ họ không tổ chức thành lễ hội mà chỉ là "lễ cúng" của từng gia đình, trong lễ cúng thường có tục thả thuyền giấy như một biểu tượng thế mạng cho chính "thân chủ" của nó, tất cả tai ương, hoạn nạn, rủi ro thuyền giấy sẽ đưa đi đem lại sự may mắn, niềm hạnh phúc cho "gia chủ".

Hằng năm vào dịp tết Nguyên Đán các lễ hội bơi chải, các giải bóng chuyền cũng được tổ chức... Ở Cửa Việt các hoạt động cúng tế, lễ bái trong các chùa chiền, đền quán vẫn tấp nập, không gian tâm linh của người dân hiện nay vẫn rất đậm nét. Có thể nói rằng, nhân dân Cửa Việt rất tin vào các tín ngưỡng, tôn giáo, 80% dân số theo Phật giáo.

Năm 2007, đài tưởng niệm chiến thắng Cửa Việt được dựng lên ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ hi sinh để bảo vệ quê hương. Trên bia ghi rõ: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đoàn đặc công hải quân 126 được sự giúp đỡ của quân dân địa phương và các đơn vị bạn (mặt trận B5, phân đội 23 hải quân) qua 7 năm chiến đấu trên chiến trường Cửa Việt - Đông Hà (1966 - 1972) đã trực tiếp chiến đấu trên 300 trận, đánh chìm, đánh hạ vạn tàu hàng hóa và phương tiện chiến tranh, bắn cháy 28 xe tăng, bắn rơi 3 máy bay, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, cùng quân và dân Quảng Trị đã tham gia các chiến dịch đường 9 - bắc Quảng Trị (1967 - 1968), tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968, chiến dịch đường 9 - Nam Lào (1971), chiến dịch mùa hè năm 1972, góp phần giải phóng tỉnh Quảng Trị. Đoàn 126 hai lần được tuyên dương anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 3 đơn vị thuộc đoàn được tuyên dương anh hùng là: đội 1, đội 2, đội 4 (trong đó đội 1 ba lần được tuyên dương) và 10 đồng chí cán bộ, chiến sĩ được tuyên dương anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Chú thích

  1. ^ a b “Nghị định số 103/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính và thành lập thị trấn Cửa Việt thuộc huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị”.
  2. ^ Quyết định số 1525
  3. ^ Nghị quyết số 21/NQ-HĐND ngày 20 tháng 7 năm 2019 của HĐND tỉnh Quảng Trị về việc sắp xếp, sáp nhập và đổi tên thôn, khu phố và hỗ trợ đối với người hoạt động không chuyên trách ở thôn, khu phố đang công tác dôi dư sau sắp xếp, sáp nhập thôn, khu phố trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Xem thêm