Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bồ tát”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Chùa Từ Nguyên, tháng 01 năm 2022 (Quan Âm xanh ngọc) (1).jpg|300px|nhỏ|phải|Quan Âm Bồ Tát ở chùa Từ Nguyên]]
[[Tập tin:bodhisattva statue.jpg|nhỏ|Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách [[Nghệ thuật Chămpa|nghệ thuật Chăm]].]]
[[Tập tin:bodhisattva statue.jpg|nhỏ|Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách [[Nghệ thuật Chămpa|nghệ thuật Chăm]].]]
'''Bồ Tát''' (chữ Hán: 菩薩) là lối viết tắt của '''Bồ-đề-tát-đóa''' (chữ Hán: 菩提薩埵, tiếng Phạn. ''bodhisattva''), cách phiên âm tiếng Phạn ''bodhisattva'' sang Hán-Việt, dịch ý là '''Giác hữu tình''' (chữ Hán: 覺有情), hoặc '''Đại sĩ''' (chữ Hán: 大士). Yếu tố bản của Bồ Tát lòng [[từ bi]] đi song song với [[Bát-nhã|trí huệ]]. Bồ Tát cứu độ người khác sẵn sàng thụ lãnh tất cả mọi đau khổ của chúng sinh cũng như hồi hướng phúc đức mình cho kẻ khác. Con đường tu học của Bồ tát bắt đầu bằng luyện tâm [[Bồ-đề]] giữ [[Bồ Tát hạnh nguyện]]. Hành trình tu học của Bồ Tát theo kinh Hoa Nghiêm thì 52 quả vị gồm Thập Tính, Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, [[Thập địa]] hai quả vị cuối cùng Đẳng giác Diệu giác. rất nhiều chư vị Bồ Tát nhưng thường được nhắc đến năm vị Bồ Tát gồm Quan Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát và Địa Tạng Vương Bồ Tát.
'''Bồ-tát''' (chữ Hán: 菩薩) là lối viết tắt của '''Bồ-đề-tát-đóa''' (chữ Hán: 菩提薩埵, tiếng Phạn. ''bodhisattva''), cách phiên âm tiếng Phạn ''bodhisattva'' sang Hán-Việt, dịch ý là '''Giác hữu tình''' (chữ Hán: 覺有情), hoặc '''Đại sĩ''' (chữ Hán: 大士). Bồ-tát những chúng sinh đang tu tập trên con đường trở thành bậc [[Phật|Chính Đẳng Chính Giác]] chưa đắc quả Chính Đẳng Chính Giác. Bồ-tát thực hành ba mươi pháp [[ba-la-mật-đa]] (theo quan điểm của Phật giáo [[Thượng tọa bộ|Thượng Tọa bộ]]) hoặc sáu pháp ba-la-mật-đa (theo quan điểm của phần lớn bộ phận [[Đại thừa|Phật giáo Đại thừa]]). Trong kinh văn Nikaya, Bồ-tát (pa. Bodhisatta) thuật ngữ dùng để nhắc đến Phật Thích-ca Mâu-ni (hay Phật Gotama) trước khi giác ngộ trong khi văn bản Đại thừa, Bồ-tát được sử dụng để gọi bất kỳ chúng sinh nào phát [[Bồ-đề tâm]] (sa. bodhicitta) thành [[Phật]] như bồ-tát [[Quán Thế Âm]], bồ-tát [[Địa Tạng]], bồ-tát [[Phổ Hiền]]... hay thậm chí Bồ-tát [[Thích Quảng Đức]].

== Tu tập ==
Bồ-tát muốn tu tập trên con đường Bồ-tát đạo để trở thành Phật, dù cho theo [[Thượng tọa bộ|Nam tông]] hay [[Đại thừa|Bắc tông]], thì cần phải có đại nguyện rộng lớn vì lợi ích của chúng sinh (được một vị Phật thụ ký) và có kiến thức Phật pháp thiện xảo như [[Tứ diệu đế]], [[Duyên khởi]], [[Quan hệ nhân quả|Nhân quả]]...

=== Phật giáo Nam tông ===
Theo quan điểm Nam tông, để được một vị Phật thụ ký thì chúng sinh cần phải thỏa mãn tám điều kiện: (1) là con người, (2) là nam nhân, (3) hoàn thiện các điều kiện cần thiết để có thể chứng quả A-la-hán trong kiếp hiện tại, (4) gặp Phật, (5) tu sĩ tin vào thuyết Nghiệp báo hoặc là một tỳ-kheo trong thời kỳ có một vị Phật, (6) có năng lực chứng các tầng thiền định, (7) hành động công đức (có thể xả thân để có thể bảo vệ đức Phật), (8) có ý nguyện để hoàn thành mục tiêu dù có rơi vào nghịch cảnh. Thời quá khứ về trước, tu sĩ Sumedha (tiền thân của Phật) đã được Phật Nhiên Đăng thụ ký (Dipamkara) nhờ tám nhân trên. Bồ-tát muốn chứng quả thành Phật vì lòng đại bi (maha-karuna) muốn cứu giúp chúng sinh: "''Nếu chứng đạt được Toàn Giác (là một vị Phật), Ta có thể giúp thế gian cùng với chư thiên thần cùng qua sông''!"<ref>{{Chú thích sách|title=Tiểu Bộ (kinh)|last=Phật Sử|pages=I.,56}}</ref>.

Bất kỳ bồ-tát nào muốn tu tập thành Phật thì cần phải thành tựu ba mươi pháp ba-la-mật trong đó có thập độ: bố thí, trì giới, xuất gia, trí tuệ, tinh tấn, nhẫn nhục, chân thật, quyết định, bác ái, xả và ba cấp độ: hạ, trung và thượng.

=== Phật giáo Đại thừa ===
[[Tập tin:Jizo Bosatsu (Iwayaji Kyotango).jpg|nhỏ|Tranh vẽ Bồ-tát [[Địa Tạng|Địa Tạng Vương]] ở [[Nhật Bản]]]]
Theo quan điểm Bắc Tông, một chúng sinh được Phật thụ ký chỉ cần thỏa mãn điều kiện là phát tâm Vô thượng vì lợi ích của chúng sinh. Bồ-tát lấy chúng sinh làm sự nghiệp của mình. Quan điểm về bồ-tát theo Đại thừa linh động hơn so với Thượng Tọa bộ. Một vị bồ-tát phát đại nguyện và thệ thành tựu đại nguyện trước hoặc sau khi chứng quả thành Phật trong khi Phật giáo Thượng Tọa bộ thì chỉ có Phật Toàn giác mới có khả năng cứu độ chúng sinh. Ví dụ như Bồ-tát Địa Tạng Vương thệ nguyện: "Địa ngục vị không, thệ bất thành Phật. Chúng sinh độ tận, phương chứng Bồ-đề." (Chừng nào địa ngục chưa trống không, tôi thề chưa đắc quả thành Phật. Chúng sinh đều được cứu độ hết, lúc đó tôi mới chứng quả Bồ-đề), như vậy bồ-tát Địa Tạng phát đại nguyện trên và chỉ thành Phật khi hoàn thành hết đại nguyện đó; trong khi Phật A-di-đà phát 48 đại nguyện khi còn là Bồ-tát và Ngài hoàn thành đại nguyện ấy sau khi chứng Phật quả.

== Trong Đại thừa ==
== Trong Đại thừa ==
Trong các kinh điển Phật giáo Đại thừa, hình ảnh Bồ Tát tương tự như [[A-la-hán]], trong đó A-la-hán thường bị hiểu nhầm là tập trung chủ yếu vào sự giải thoát cho chính mình, xu hướng ít làm lợi nhiều cho chúng sinh, còn Bồ Tát thì có nguyện lực cao cả hơn nhiều, không những tu bổ trí tuệ bản thân mà còn mang lợi ích đến mọi chúng sinh trên con đường giác ngộ.
Trong các kinh điển Phật giáo Đại thừa, hình ảnh Bồ Tát tương tự như [[A-la-hán]], trong đó A-la-hán thường bị hiểu nhầm là tập trung chủ yếu vào sự giải thoát cho chính mình, xu hướng ít làm lợi nhiều cho chúng sinh, còn Bồ Tát thì có nguyện lực cao cả hơn nhiều, không những tu bổ trí tuệ bản thân mà còn mang lợi ích đến mọi chúng sinh trên con đường giác ngộ.

Phiên bản lúc 03:37, ngày 22 tháng 3 năm 2022

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm.

Bồ-tát (chữ Hán: 菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (chữ Hán: 菩提薩埵, tiếng Phạn. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (chữ Hán: 覺有情), hoặc Đại sĩ (chữ Hán: 大士). Bồ-tát là những chúng sinh đang tu tập trên con đường trở thành bậc Chính Đẳng Chính Giác và chưa đắc quả Chính Đẳng Chính Giác. Bồ-tát thực hành ba mươi pháp ba-la-mật-đa (theo quan điểm của Phật giáo Thượng Tọa bộ) hoặc sáu pháp ba-la-mật-đa (theo quan điểm của phần lớn bộ phận Phật giáo Đại thừa). Trong kinh văn Nikaya, Bồ-tát (pa. Bodhisatta) là thuật ngữ dùng để nhắc đến Phật Thích-ca Mâu-ni (hay Phật Gotama) trước khi giác ngộ trong khi ở văn bản Đại thừa, Bồ-tát được sử dụng để gọi bất kỳ chúng sinh nào phát Bồ-đề tâm (sa. bodhicitta) thành Phật như bồ-tát Quán Thế Âm, bồ-tát Địa Tạng, bồ-tát Phổ Hiền... hay thậm chí là Bồ-tát Thích Quảng Đức.

Tu tập

Bồ-tát muốn tu tập trên con đường Bồ-tát đạo để trở thành Phật, dù cho theo Nam tông hay Bắc tông, thì cần phải có đại nguyện rộng lớn vì lợi ích của chúng sinh (được một vị Phật thụ ký) và có kiến thức Phật pháp thiện xảo như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Nhân quả...

Phật giáo Nam tông

Theo quan điểm Nam tông, để được một vị Phật thụ ký thì chúng sinh cần phải thỏa mãn tám điều kiện: (1) là con người, (2) là nam nhân, (3) hoàn thiện các điều kiện cần thiết để có thể chứng quả A-la-hán trong kiếp hiện tại, (4) gặp Phật, (5) tu sĩ tin vào thuyết Nghiệp báo hoặc là một tỳ-kheo trong thời kỳ có một vị Phật, (6) có năng lực chứng các tầng thiền định, (7) hành động công đức (có thể xả thân để có thể bảo vệ đức Phật), (8) có ý nguyện để hoàn thành mục tiêu dù có rơi vào nghịch cảnh. Thời quá khứ về trước, tu sĩ Sumedha (tiền thân của Phật) đã được Phật Nhiên Đăng thụ ký (Dipamkara) nhờ tám nhân trên. Bồ-tát muốn chứng quả thành Phật vì lòng đại bi (maha-karuna) muốn cứu giúp chúng sinh: "Nếu chứng đạt được Toàn Giác (là một vị Phật), Ta có thể giúp thế gian cùng với chư thiên thần cùng qua sông!"[1].

Bất kỳ bồ-tát nào muốn tu tập thành Phật thì cần phải thành tựu ba mươi pháp ba-la-mật trong đó có thập độ: bố thí, trì giới, xuất gia, trí tuệ, tinh tấn, nhẫn nhục, chân thật, quyết định, bác ái, xả và ba cấp độ: hạ, trung và thượng.

Phật giáo Đại thừa

Tranh vẽ Bồ-tát Địa Tạng VươngNhật Bản

Theo quan điểm Bắc Tông, một chúng sinh được Phật thụ ký chỉ cần thỏa mãn điều kiện là phát tâm Vô thượng vì lợi ích của chúng sinh. Bồ-tát lấy chúng sinh làm sự nghiệp của mình. Quan điểm về bồ-tát theo Đại thừa linh động hơn so với Thượng Tọa bộ. Một vị bồ-tát phát đại nguyện và thệ thành tựu đại nguyện trước hoặc sau khi chứng quả thành Phật trong khi Phật giáo Thượng Tọa bộ thì chỉ có Phật Toàn giác mới có khả năng cứu độ chúng sinh. Ví dụ như Bồ-tát Địa Tạng Vương thệ nguyện: "Địa ngục vị không, thệ bất thành Phật. Chúng sinh độ tận, phương chứng Bồ-đề." (Chừng nào địa ngục chưa trống không, tôi thề chưa đắc quả thành Phật. Chúng sinh đều được cứu độ hết, lúc đó tôi mới chứng quả Bồ-đề), như vậy bồ-tát Địa Tạng phát đại nguyện trên và chỉ thành Phật khi hoàn thành hết đại nguyện đó; trong khi Phật A-di-đà phát 48 đại nguyện khi còn là Bồ-tát và Ngài hoàn thành đại nguyện ấy sau khi chứng Phật quả.

Trong Đại thừa

Trong các kinh điển Phật giáo Đại thừa, hình ảnh Bồ Tát tương tự như A-la-hán, trong đó A-la-hán thường bị hiểu nhầm là tập trung chủ yếu vào sự giải thoát cho chính mình, xu hướng ít làm lợi nhiều cho chúng sinh, còn Bồ Tát thì có nguyện lực cao cả hơn nhiều, không những tu bổ trí tuệ bản thân mà còn mang lợi ích đến mọi chúng sinh trên con đường giác ngộ.

Thực ra, khái niệm Bồ tát đã được tìm thấy trong các kinh điển Phật giáo nguyên thủy, nhất là khi nói về các tiền thân của Tất-đạt-đa Cồ-đàm (Bản sinh kinh). Trong kinh văn Đại thừa, khái niệm này được phát triển thêm: khi nói đến Bồ Tát, người ta xem đó là tiền thân của các vị Phật tương lai. Đại thừa chia làm hai hạng Bồ Tát: Bồ Tát đang sống trên Trái Đất và Bồ Tát siêu việt. Các vị đang sống trên Trái Đất là những người đầy lòng từ bi, giúp đỡ chúng sinh, hướng về Phật quả.

Bồ Tát siêu việt là người đã thực hạnh các hạnh Ba-la-mật ở mức độ rất cao nhưng chưa nhập Niết-bàn, hoàn toàn bất thối chuyển (không còn thối lui) trên con đường thành Phật, có khả năng tự chủ trong Luân hồi, xuất hiện trong thế gian dưới nhiều dạng khác nhau để cứu độ chúng sinh. Đó là các vị được Phật tử tôn thờ và đảnh lễ, thường là các vị Bồ Tát Quán Thế Âm (觀世音) hay Quan Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí (大勢至) Văn-thù-sư-lợi (文殊師利), Phổ Hiền (普賢) và Địa Tạng (地藏), năm vị Bồ tát này gọi là Ngũ hiền.

Chư vị Bồ Tát

  • Hư Không Tạng (zh. 虛空藏, sa. ākāśagarbha, ja. kokūzō)
  • Quán Thế Âm (zh. 觀世音, sa. avalokiteśvara, ja. kanzeon, bo. spyan ras gzigs སྤྱན་རས་གཟིགས་)
  • Địa Tạng (zh. 地藏, sa. kṣitigarbha, ja. jizō, sa yi snying po ས་ཡི་སྙིང་པོ་)
  • Đại Thế Chí (zh. 大勢至, sa. mahasthāmaprāpta, ja. daiseishi)
  • Di-lặc (zh. 彌勒, sa. maitreya, ja. miroku, bo. byams pa བྱམས་པ་)
  • Văn-thù-sư-lợi (zh. 文殊師利, sa. mañjuśrī, ja. monju, bo. `jam pa`i dbyangs འཇམ་པའི་དབྱངས་)
  • Phổ Hiền (zh. 普賢, sa. samantabhadra, ja. fugen, bo. kun tu bzang po ཀུན་ཏུ་བཟང་པོ་)
  • Kim Cương Thủ (zh. 金剛手, sa. vajrapāṇi, ja. kongōshu, bo. phyag na rdo rje ཕྱག་ན་རྡོ་རྗེ་)
  • Đa la (zh. 多羅, sa. tārā,Tara, Drolma, bo. sgrol-ma སྒྲོལ་མ་)

Hình ảnh ở Việt Nam

từ Thị Bồ Tát - Di Lặc Bồ Tát, Bố Hòa thượng

Tham khảo

  1. ^ Phật Sử. Tiểu Bộ (kinh). tr. I., 56.

Xem thêm

Liên kết ngoài

Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |
pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán