Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường cao tốc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 37: Dòng 37:


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==
[[File:Mappa storica A8.svg|thumb|right|200px|Historical map of the original A8-A9 motorway, Italy. The first motorway ever built in the world, 21 September 1924. ]]
[[File:Mappa storica A8.svg|thumb|right|200px|Bản đồ lịch sử biểu thị xa lộ A8-A9 xưa kia tại Ý. Đây đường cao tốc đầu tiên được xây dựng trên thế giới, ngày 21 tháng 9 năm 1924. ]]
Controlled-access highways, as they exist today, evolved during the first half of the twentieth century. The [[Long Island Motor Parkway]], opened in 1908 as a private venture, was the world's first limited-access roadway. It included many modern features, including banked turns, [[guard rail]]s and reinforced concrete [[tarmac]].<ref name="NYT_LIMP">Patton, Phil (October 9, 2008). "A 100-Year-Old Dream: A Road Just for Cars". The New York Times. Retrieved September 16, 2009.</ref> Modern controlled-access highways originated in the early 1920s in response to the rapidly increasing use of the [[automobile]], the demand for faster movement between cities and as a consequence of improvements in paving processes, techniques and materials. These original high-speed roads were referred to as "dual highways" and, while divided, bore little resemblance to the highways of today. The first dual highway in the world opened in 1924 between [[Milan]] and [[Varese]] and now forms parts of the [[A8 motorway (Italy)|A8]] and [[A9 motorway (Italy)|A9]] motorways. This highway, while divided, featured only one lane in each direction and no interchanges. Shortly thereafter, in 1924, the [[Bronx River Parkway]] was opened to traffic. The Bronx River Parkway was the first road in North America to utilize a median strip to separate the opposing lanes, to be constructed through a park and where intersecting streets crossed over bridges.<ref>{{cite news | title = Built to Meander, Parkway Fights to Keep Measured Pace | work = [[The New York Times]] | date = June 6, 1995 | url = http://www.nytimes.com/1995/06/06/nyregion/built-to-meander-parkway-fights-to-keep-measured-pace.html
Các xa lộ giới hạn lối ra vào như ngày nay đã tiến hóa trong nữa đầu thế kỷ 20. [[Đường công viên Long Island]], do tư nhân đầu tư và khánh thành năm 1908 đường lộ giới hạn lối ra vào đầu tiên trên thế giới. gồm nhiều đặc điểm như ngày nay trong đó phải kể là các lối dành cho đổi chiều lưu thông, hàng rào an toàn và mặt đường được gia cố bằng bê tông.<ref name="NYT_LIMP">Patton, Phil (October 9, 2008). "A 100-Year-Old Dream: A Road Just for Cars". The New York Times. Retrieved September 16, 2009.</ref> Đa số các xa lộ giới hạn lối ra vào nguồn gốc bắt đầu vào thập niên 1920 để đáp ứng với việc sử dụng xe hơi tăng nhanh, nhu cầu di chuyển nhanh hơn giữa các thành phố cũng kết quả của sự cải tiến trong qui trình làm mặt đường, kỷ thuật và vật liệu. Các xa lộ cao tốc ban đầu được gọi là "các xa lộ đôi". Mặc dù được phân cách, chúng vẫn mang ít nét giống như các xa lộ cao tốc ngày nay. Xa lộ đôi đầu tiên trên thế giới được khánh thành vào năm 1924 giữa thành phố [[Milan]] [[Varese]] hiện nay một phần của các đường cao tốc A8 A9 tại Ý. This highway, while divided, featured only one lane in each direction and no interchanges. Shortly thereafter, in 1924, the [[Bronx River Parkway]] was opened to traffic. The Bronx River Parkway was the first road in North America to utilize a median strip to separate the opposing lanes, to be constructed through a park and where intersecting streets crossed over bridges.<ref>{{cite news | title = Built to Meander, Parkway Fights to Keep Measured Pace | work = [[The New York Times]] | date = June 6, 1995 | url = http://www.nytimes.com/1995/06/06/nyregion/built-to-meander-parkway-fights-to-keep-measured-pace.html
| accessdate = April 13, 2010}}</ref><ref>{{cite news | title = Bronx River Parkway On an Endangered List
| accessdate = April 13, 2010}}</ref><ref>{{cite news | title = Bronx River Parkway On an Endangered List
| first = Roberta | last = Hershenson | work = The New York Times | date = June 18, 1995
| first = Roberta | last = Hershenson | work = The New York Times | date = June 18, 1995

Phiên bản lúc 14:54, ngày 9 tháng 5 năm 2012

Quốc lộ Hoa Kỳ 131, Xa lộ Michigan 6 và Phố 68th tại Wyoming, Michigan bộc lộ nhiều điểm đặc trưng của đường cao tốc - lưu thông hai chiều được phân cách, không có giao lộ trên cùng mặt đường và cũng không có lối ra vào các bất động sản bên đường một cách trực tiếp.

Đường cao tốc (tiếng Anh: Controlled-access highway là một loại đường lộ được thiết kế đặc biệt cho xe cộ lưu thông ở tốc độ cao với tất cả các chiều lưu thông, ra/vào có điều khiển. Loại đường này được biết với nhiều tên gọi khác nhau khắp thế giới trong đó có Autobahn (Đức), autopista (các nước nói tiếng Tây Ban Nha), autoroute (các nước nói tiếng Pháp), autostrada (Ý), autosnelweg, freeway (Hoa Kỳ), motorway (Vương Quốc Anh).

Đường cao tốc cho phép dòng lưu thông không bị cản trở vì không có hệ thống đèn giao thông, không có đường giao cắt trên cùng mặt đường và cũng không có lối ra vào các bất động sản dọc bên đường. Đường cao tốc không có đường xe, đường sắt hay đường bộ hành băng ngang cùng mặt lộ với nó, thay vào đó là các cầu vượt bên trên hay bên dưới. Lối ra vào đường cao tốc tại các nút giao thông lập thể được cung cấp bởi các nhánh chuyển đường (ramps), cho phép sự thay đổi tốc độ lái xe giữa đường cao tốc và đường thông thường. Trên đường cao tốc, hai chiều lưu thông được phân cách bằng một dải đất trống ở giữa (thí dụ như một dải cỏ hay dải đá) hoặc một dải phân cách.

Đường cao tốc như chúng ta thấy ngày nay đã tiến hóa trong suốt nữa đầu thế kỷ 20. Long Island Motor Parkway, được giới tư nhân đầu tư và khánh thành vào năm 1908, là đường cao tốc đầu tiên trên thế giới. Đức bắt đầu xây dựng hệ thống đường cao tốc nổi tiếng của họ là Reichsautobahn (lúc đó được gọi là xa lộ đôi) sau Đệ nhất Thế chiến. Đức nhanh chóng lập ra hệ thống đường như thế trên toàn đất nước với tiên đoán rằng chúng sẽ được sử dụng trong Đệ nhị Thế chiến. Chẳng bao lâu sau đó, nước Ý làm theo và khánh thành Autostrada đầu tiên của họ vào năm 1925. Tỉnh bang Ontario và tiểu bang Pennsylvania khánh thành freeways đầu tiên tại Bắc Mỹ vào năm 1940. Nước Anh bị lệ thuộc nặng nề vào đường sắt nên không xây dựng motorway đầu tiên của họ cho đến giữa thập niên 1950.

Phần lớn các quốc gia kỷ thuật tiên tiến đều có một hệ thống đường cao tốc rộng khắp. Đường cao tốc đã mang đến sự linh động cho giao thông đường bộ đến hầu hết các nơi trên thế giới, cải tiến sự hiệu quả nhiên liệu, góp phần cải thiện sự giao lưu văn hóa và kinh tế giữa các cộng đồng.

Định nghĩa

Không có một định nghĩa chính thức nào trong các từ tiếng Anh như "motorway", "freeway" và "expressway" cũng như các từ tương ứng trong các ngôn ngữ khác được chấp nhận trên phạm vi toàn thế giới - trong đa số trường hợp, các từ dùng để chỉ đường cao tốc được định nghĩa theo luật địa phương hay theo các chuẩn mực thiết kế:

ITE OECD[1] Tiêu chuẩn Anh Quốc
  1. Freeway: Là một đường lộ chính có phân cách, có kiểm soát hoàn toàn lối ra vào và không có các đường khác chạy cắt ngang trên cùng mặt đường với nó. Định nghĩa này áp dụng đối với cả đường thu phí và không thu phí.
    1. Freeway loại A: Được đặt cho các đường lộ có hình thể phức tạp hơn và có lượng giao thông cao. Thường thường loại đường này được tìm thấy tại các vùng đô thị trong hoặc gần thành phố trung tâm và hoạt động xuyên suốt phần lớn thời gian xế chiều với khả năng tiếp nhận lượng xe cộ bằng hay gần với thiết kế.
    2. Freeway loại B: Được đặt cho tất cả các đường lộ có phân cách khác, được kiểm soát hoàn toàn các lối ra vào là nơi đèn giao thông cần đến.
Đường lộ, được thiết kế và xây dựng đặc biệt cho giao thông đường bộ, không phục vụ những bất động sản nằm sát ranh với nó, và nó:
(a) được cung cấp, trừ khi tại các điểm đặc biệt hay tạm thời, với các thông lộ riêng biệt cho hai chiều lưu thông, được phân cách với nhau, hoặc là bằng một dải phân cách không có chủ ý dành cho lưu thông hay ngoại lệ bằng các phương tiện khác;
(b) không băng ngang cùng mặt lộ với bất cứ đường lộ, đường sắt hay đường bộ hành nào;
(c) đặc biệt được cắm biển chỉ dẫn là một đường lộ xe và dành riêng cho các loại xe cơ giới nào.
Phải có các làn ra và làn vào bất kể vị trí của các biển chỉ dẫn. Cũng phải có các đường lộ đô thị.
  • Motorwayđường lộ đôi có lối ra vào hạn chế, không băng ngang cùng mặt lộ với các làn giao thông khác, đặc biệt dành riêng cho một số loại xe cơ giới nào đó sử dụng.

Lịch sử

Bản đồ lịch sử biểu thị xa lộ A8-A9 xưa kia tại Ý. Đây là đường cao tốc đầu tiên được xây dựng trên thế giới, ngày 21 tháng 9 năm 1924.

Các xa lộ có giới hạn lối ra vào như ngày nay đã tiến hóa trong nữa đầu thế kỷ 20. Đường công viên Long Island, do tư nhân đầu tư và khánh thành năm 1908 là đường lộ có giới hạn lối ra vào đầu tiên trên thế giới. Nó gồm có nhiều đặc điểm như ngày nay trong đó phải kể là các lối dành cho đổi chiều lưu thông, có hàng rào an toàn và mặt đường được gia cố bằng bê tông.[2] Đa số các xa lộ có giới hạn lối ra vào có nguồn gốc bắt đầu vào thập niên 1920 để đáp ứng với việc sử dụng xe hơi tăng nhanh, nhu cầu di chuyển nhanh hơn giữa các thành phố và cũng là kết quả của sự cải tiến trong qui trình làm mặt đường, kỷ thuật và vật liệu. Các xa lộ cao tốc ban đầu được gọi là "các xa lộ đôi". Mặc dù được phân cách, chúng vẫn mang ít nét giống như các xa lộ cao tốc ngày nay. Xa lộ đôi đầu tiên trên thế giới được khánh thành vào năm 1924 giữa thành phố MilanVarese và hiện nay là một phần của các đường cao tốc A8 và A9 tại Ý. This highway, while divided, featured only one lane in each direction and no interchanges. Shortly thereafter, in 1924, the Bronx River Parkway was opened to traffic. The Bronx River Parkway was the first road in North America to utilize a median strip to separate the opposing lanes, to be constructed through a park and where intersecting streets crossed over bridges.[3][4] Construction of the Bonn-Cologne autobahn began in 1929 and was opened in 1932 by the mayor of Cologne.[5]

Tại Việt Nam

Các đoạn Hà Nội- Bắc Ninh, Nội Bài – Bắc Ninh, Pháp Vân- Cầu Giẽ, Sài Gòn – Trung Lương là những đoạn đầu tiên cho mạng đường ôtô cao tốc theo quy hoạch. Chi phí xây dựng đường cao tốc cao, 5-7 triệu USD/1km thậm chí tới 10 -12 triệu USD/1km , trong khi đó lưu lượng xe trên đường khi đưa vào khai thác rất thấp, vì nước ta mới có hơn 1 triệu ôtô các loại, trong khi đó như Đức với số dân như chúng ta họ có tới hơn 40 triêu ôtô con, riêng thành phố Băng Cốc có tới hơn 4 triệu xe… Các dự án đường cao tốc không được giới đầu tư quan tâm, mâu thuẫn là Nhà nước muốn có dự án BOT các công trình giao thông nhưng không muốn phát triển ôtô cá nhân, phát triển nhanh ôtô tắc đường, nên đánh thuế cao dẫn tới giá xe ở VN cao nhất thế giới. Không bán nhiều ôtô không thu được thuế, làm đường ra có ít xe ôtô chạy, xe máy lại không thu phí, sẽ không thu hồi được vốn. Có lẽ chỉ đến khi nào chúng ta có 10 triệu xe ôtô riêng lúc đó các dự án BOT cao tốc mới có khả năng thu hồi vốn. Chính vì vậy xây dựng các tuyến đường cao tốc vốn của Nhà nước vẫn là chủ yếu. Để đầu tư có hiệu quả phải xem xét từng dự án cụ thể.

Tham khảo

  1. ^ OECD (26 tháng 2 năm 2004). “Glossary of Statistical Terms”. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2009.
  2. ^ Patton, Phil (October 9, 2008). "A 100-Year-Old Dream: A Road Just for Cars". The New York Times. Retrieved September 16, 2009.
  3. ^ “Built to Meander, Parkway Fights to Keep Measured Pace”. The New York Times. 6 tháng 6 năm 1995. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2010.
  4. ^ Hershenson, Roberta (18 tháng 6 năm 1995). “Bronx River Parkway On an Endangered List”. The New York Times. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2010.
  5. ^ “German Myth 8 Hitler and the Autobahn”. German.about.com.