Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hãng thu âm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AvocatoBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm bs, diq, lb, nah, pcd, qu
MSBOT (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Dời bs, diq, lb, nah, pcd, qu
Dòng 95: Dòng 95:
[[be:Лэйбл гуказапісу]]
[[be:Лэйбл гуказапісу]]
[[be-x-old:Лэйбл гукапісу]]
[[be-x-old:Лэйбл гукапісу]]
[[bs:Portal:Muzika]]
[[ca:Discogràfica]]
[[ca:Discogràfica]]
[[da:Pladeselskab]]
[[da:Pladeselskab]]
Dòng 111: Dòng 110:
[[he:חברת תקליטים]]
[[he:חברת תקליטים]]
[[ka:ლეიბლი]]
[[ka:ლეიბლი]]
[[lb:Portal:Musek]]
[[lt:Įrašų kompanija]]
[[lt:Įrašų kompanija]]
[[hu:Lemezkiadó]]
[[hu:Lemezkiadó]]
[[nah:Calīxcuātl:Cuīcayōtl]]
[[nl:Platenlabel]]
[[nl:Platenlabel]]
[[ja:レコードレーベル]]
[[ja:レコードレーベル]]
[[no:Plateselskap]]
[[no:Plateselskap]]
[[nn:Plateselskap]]
[[nn:Plateselskap]]
[[pcd:Portal:Musique]]
[[pl:Wytwórnia płytowa]]
[[pl:Wytwórnia płytowa]]
[[pt:Gravadora]]
[[pt:Gravadora]]
[[ro:Casă de discuri]]
[[ro:Casă de discuri]]
[[qu:Punku p'anqa: Taki kapchiy]]
[[ru:Лейбл звукозаписи]]
[[ru:Лейбл звукозаписи]]
[[si:සංගීතය]]
[[si:සංගීතය]]
Dòng 132: Dòng 127:
[[th:ค่ายเพลง]]
[[th:ค่ายเพลง]]
[[uk:Лейбл]]
[[uk:Лейбл]]
[[diq:Portal:Muzik]]
[[zh:唱片公司]]
[[zh:唱片公司]]

Phiên bản lúc 18:57, ngày 15 tháng 5 năm 2012

Trong ngành công nghiệp âm nhạc, một hãng thu âm hay hãng ghi âm là một thương hiệunhãn hiệu liên quan đến việc tiếp thị thu âm nhạcvideo ca nhạc. Trong hầu hết trường hợp, hãng thu âm là một công ty quản lý thương hiệu và nhãn hiệu, phối hợp tiến trình sản xuất, sản xuất, phân phối, tiếp thị và quảng cáo, đồng thời thực thi tác quyền bảo vệ các bản ghi nhạc và video ca nhạc; tìm kiếm các tài năng và đào tạo những nghệ sĩ mới; và duy trì hợp đồng với các nghệ sĩ thu âm và quản lý của họ. Mác "hãng thu âm" thường là nhãn tròn dán ở chính giữa mặt ngoài của đĩa ghi, với tên nhà sản xuất được làm nổi cùng với một số thông tin khác.[1]

Hầu hết các nghệ sĩ thu âm phụ thuộc các công ty thu âm vì họ giúp các nghệ sĩ mở rộng thị trường bán đĩa, tăng lượng khách hàng mua đĩa, quảng cáo trên radiotruyền hình. Internet ngày càng phát triển là cách để các nghệ sĩ thu âm đỡ tốn chi phí và tiếp cận với nhiều thính giả hơn, một số trường hợp họ còn sử dụng video để bán sản phẩm của mình dễ dàng hơn.

Hãng thu âm có thể là một công ty nhỏ, địa phương, và độc lập, hoặc cũng có thể là một phần của một tập đoàn truyền thông quốc tế, hay nhỏ hơn. 4 hãng thu âm lớn nhất được gọi là major labels (hình dưới).[2] Một sublabel là một thương hiệu nhãn của một công ty lớn hơn, nhưng hoạt động dưới một tên khác.

PolygramGramophon-Philips GroupUniversal Music GroupSony Music EntertainmentPhilips Phonografische IndustrieMCA Music Entertainment GroupSony BMGWarner Music GroupHollandsche Decca DistributieDecca RecordsBMG MusicSony MusicEMIMusic Publishers Holding Company

Khi một hãng thu âm chỉ là nhãn hiệu hoặc thương hiệu, không phải công ty, nó thường được gọi là imprint (in ấn), một thuật ngữ dùng rất nhiều trong công nghiệp xuất bản. Một imprint đôi khi bày bán các sản phẩm trên thị trường dưới dạng dự án, đơn vị, hay bộ phận của một công ty thu âm, thậm chí ngay cả khi nó không có cơ cấu kinh doanh hợp pháp liên quan đến công ty in ấn.

Chú thích