Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ Ngọc Phan”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
sửa bài viết bị vi phạm bản quyền
Dòng 1: Dòng 1:
Vũ Ngọc Phan (1092-1987) là [[nhà văn]], nhà nghiên cứu [[văn học hiện đại]] và [[văn học dân gian]] Việt Nam, nguyên Chủ tịch Ủy ban Văn hóa Bắc Bộ (trước 1945), nguyên ủy viên [[Ban nghiên cứu Văn Sử Địa]], nguyên Tổng thư ký và Phó chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam.
{{Vi phạm bản quyền 2 (nguồn)

|ngày = 29
==Tiểu sử và sự nghiệp==
|tháng = 06
Vũ Ngọc Phan sinh năm 1902 tại xã Đông Lão, huyện Gia Lương, tỉnh [[Bắc Ninh]]. Thuở nhỏ, theo cha đến Hưng Yên và theo học chữ Hán. Từ năm 1920 đến năm 1929, Vũ Ngọc Phan chuyển sang học chữ Pháp tại Hà Nội. Đỗ [[tú tài]] Tây ở tuổi 27, Vũ Ngọc Phan có thể được bổ nhiệm trong bộ máy chính quyền lúc đó hoặc dạy học ở các trường trung học quốc lập, nhưng với năng khiếu và tư tưởng tự do không thích gò mình vào cuộc sống công chức, ông đã chọn nghề dạy học tư và nghề viết báo, viết văn và dịch sách.
|năm = 2007

|1 = {{{1|{{{url1|http://www.danangpt.vnn.vn/vanhoa/detail.php?id=74&a=78}}}}}}
Từ năm 1929 đến nửa đầu những năm 1940 ông cộng tác với nhiều tờ báo, tạp chí đương thời như tờ Pháp-Việt, Văn học, Nhật Tân, Phổ thông bán nguyệt san, Trung Bắc tân văn, Sông H­ương, là chủ bút tờ Tuần báo Hà Nội tân văn và chủ trương lập Nhà xuất bản Hà Nội.
|2 = {{{2|{{{url2|}}}}}}

|3 = {{{3|{{{url3|}}}}}}
Bên cạnh những bài báo, ông đã dịch và viết dạng phóng tác nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết từ tiếng Anh và tiếng Pháp. Ngoài ra ông đã biên soạn các cuốn sách "Nhìn sang láng giềng" (1941, tập bút ký), "Thi sĩ Trung Nam" (1942, viết về một số nhà thơ thời kỳ cận đại ở Trung Bộ và Nam Bộ), "Con đường mới của thanh niên" (1944, sách nghiên cứu xã hội, giáo dục), "Chuyện Hà Nội" (1944, tập bút ký). Đặc biệt, từ năm 1938 đến năm 1942, Vũ Ngọc Phan đã viết xong bản thảo bộ sách "Nhà văn hiện đại". Từ cuối năm 1942 cho đến tháng 10-1945, bộ sách này đã được ra mắt độc giả. "Nhà văn hiện đại" gồm bốn tập năm quyển (tập 4 chia làm hai quyển), dày 1.500 trang với 79 tác gia văn học Việt Nam, bao quát một thời kỳ văn học sôi động, phong phú, phát triển mạnh từ đầu thế kỷ 20 đến năm 1942 .
|4 = {{{4|{{{url4|}}}}}}

|5 = {{{5|{{{url5|}}}}}}
Trong những năm trước và sau khi giành chính quyền (1945), ông đảm nhiệm các chức vụ: Chủ tịch Ủy ban văn hóa Bắc Bộ, Ủy viên thường trực Ủy ban vận động Hội nghị văn hóa toàn quốc, Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Khu Đống Đa, Ủy viên thường trực Đoàn văn hóa kháng chiến liên khu IV.
}}

Từ cuối năm 1953 Vũ Ngọc Phan được mời ra Việt Bắc tham gia công tác nghiên cứu trong [[Ban nghiên cứu Văn, Sử, Địa]] Trung Ương, tiền thân của [[Viện Khoa học Xã hội Việt Nam]] sau này.

Từ năm 1957, Vũ Ngọc Phan trở thành hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam.

Năm 1959, khi tổ văn của Ban nghiên cứu Văn, Sử, Địa tách ra thành lập [[Viện Văn học]], Vũ Ngọc Phan về công tác tại Viện, trở thành tổ trưởng tổ văn học dân gian (nay là phòng văn học dân gian và phòng văn học các dân tộc ít người) của Viện Văn học. Sau đó, Vũ Ngọc Phan được bầu làm Tổng thư ký, phụ trách cơ quan Hội Văn nghệ dân gian tại Đại hội Văn nghệ dân gian lần thứ nhất năm 1966. Với cương vị mới tại Hội văn nghệ dân gian và Viện Văn học, Vũ Ngọc Phan đã có công trong việc sưu tầm, nghiên cứu, chỉnh lý, biên soạn truyện cổ và thơ ca dân gian. Từ năm 1963 đến năm 1967, bốn tập sách được in, hai tập đầu tên là Truyện cổ dân gian Việt Nam, hai tập sau tên là Truyện cổ dân gian của các dân tộc Việt Nam. Đây là sưu tập truyện cổ không chỉ riêng của người Việt (Kinh) mà còn của các dân tộc thiểu số khác.

Vũ Ngọc Phan mất tại Hà Nội năm 1987 ở tuổi 85.

==Tác phẩm chính đã xuất bản==
===In riêng===
* ''Trên đường nghệ thuật'' (1940).
* ''Nhà văn hiện đại'', 4 tập, từ 1942 đến 1945.
* ''Qua những trang văn'' (1976)
* ''Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam'' (1956) tái bản 13 lần.
* ''Những năm tháng ấy'' (hồi ký, 1987)
* ''Châu đảo'' (dịch, 1932)
* ''Aivanhô'' (dịch, 1932-1933)
* ''Người Xô viết chúng tôi'' (dịch, 1954)
* ''Vũ Ngọc Phan-tác phẩm'' (5 tập, 2001)

===In chung===
* ''Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam'' (2 quyển, viết chung, 1957-1960)
* ''Truyện cổ tích Việt nam'' (sưu tầm, tuyển chọn, 1955)

==Giải thưởng==
Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan được nhận [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] đợt 1 năm 1996 cho những cụm công trình về văn nghệ dân gian, cùng đợt với giáo sư [[Nguyễn Đổng Chi]] và [[Cao Huy Đỉnh]].

==Tham khảo==
* Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, ''Viện Văn học, 50 năm xây dựng và phát triển'', Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003. Trang 98.

==Liên kết ngoài==
* [http://www.danangpt.vnn.vn/vanhoa/detail.php?id=74&a=78]

[[Thể loại:Nhà văn Việt Nam]]
[[Thể loại:Viện Khoa học Xã hội Việt Nam]]

Phiên bản lúc 12:01, ngày 2 tháng 9 năm 2007

Vũ Ngọc Phan (1092-1987) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học hiện đạivăn học dân gian Việt Nam, nguyên Chủ tịch Ủy ban Văn hóa Bắc Bộ (trước 1945), nguyên ủy viên Ban nghiên cứu Văn Sử Địa, nguyên Tổng thư ký và Phó chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam.

Tiểu sử và sự nghiệp

Vũ Ngọc Phan sinh năm 1902 tại xã Đông Lão, huyện Gia Lương, tỉnh Bắc Ninh. Thuở nhỏ, theo cha đến Hưng Yên và theo học chữ Hán. Từ năm 1920 đến năm 1929, Vũ Ngọc Phan chuyển sang học chữ Pháp tại Hà Nội. Đỗ tú tài Tây ở tuổi 27, Vũ Ngọc Phan có thể được bổ nhiệm trong bộ máy chính quyền lúc đó hoặc dạy học ở các trường trung học quốc lập, nhưng với năng khiếu và tư tưởng tự do không thích gò mình vào cuộc sống công chức, ông đã chọn nghề dạy học tư và nghề viết báo, viết văn và dịch sách.

Từ năm 1929 đến nửa đầu những năm 1940 ông cộng tác với nhiều tờ báo, tạp chí đương thời như tờ Pháp-Việt, Văn học, Nhật Tân, Phổ thông bán nguyệt san, Trung Bắc tân văn, Sông H­ương, là chủ bút tờ Tuần báo Hà Nội tân văn và chủ trương lập Nhà xuất bản Hà Nội.

Bên cạnh những bài báo, ông đã dịch và viết dạng phóng tác nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết từ tiếng Anh và tiếng Pháp. Ngoài ra ông đã biên soạn các cuốn sách "Nhìn sang láng giềng" (1941, tập bút ký), "Thi sĩ Trung Nam" (1942, viết về một số nhà thơ thời kỳ cận đại ở Trung Bộ và Nam Bộ), "Con đường mới của thanh niên" (1944, sách nghiên cứu xã hội, giáo dục), "Chuyện Hà Nội" (1944, tập bút ký). Đặc biệt, từ năm 1938 đến năm 1942, Vũ Ngọc Phan đã viết xong bản thảo bộ sách "Nhà văn hiện đại". Từ cuối năm 1942 cho đến tháng 10-1945, bộ sách này đã được ra mắt độc giả. "Nhà văn hiện đại" gồm bốn tập năm quyển (tập 4 chia làm hai quyển), dày 1.500 trang với 79 tác gia văn học Việt Nam, bao quát một thời kỳ văn học sôi động, phong phú, phát triển mạnh từ đầu thế kỷ 20 đến năm 1942 .

Trong những năm trước và sau khi giành chính quyền (1945), ông đảm nhiệm các chức vụ: Chủ tịch Ủy ban văn hóa Bắc Bộ, Ủy viên thường trực Ủy ban vận động Hội nghị văn hóa toàn quốc, Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Khu Đống Đa, Ủy viên thường trực Đoàn văn hóa kháng chiến liên khu IV.

Từ cuối năm 1953 Vũ Ngọc Phan được mời ra Việt Bắc tham gia công tác nghiên cứu trong Ban nghiên cứu Văn, Sử, Địa Trung Ương, tiền thân của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam sau này.

Từ năm 1957, Vũ Ngọc Phan trở thành hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam.

Năm 1959, khi tổ văn của Ban nghiên cứu Văn, Sử, Địa tách ra thành lập Viện Văn học, Vũ Ngọc Phan về công tác tại Viện, trở thành tổ trưởng tổ văn học dân gian (nay là phòng văn học dân gian và phòng văn học các dân tộc ít người) của Viện Văn học. Sau đó, Vũ Ngọc Phan được bầu làm Tổng thư ký, phụ trách cơ quan Hội Văn nghệ dân gian tại Đại hội Văn nghệ dân gian lần thứ nhất năm 1966. Với cương vị mới tại Hội văn nghệ dân gian và Viện Văn học, Vũ Ngọc Phan đã có công trong việc sưu tầm, nghiên cứu, chỉnh lý, biên soạn truyện cổ và thơ ca dân gian. Từ năm 1963 đến năm 1967, bốn tập sách được in, hai tập đầu tên là Truyện cổ dân gian Việt Nam, hai tập sau tên là Truyện cổ dân gian của các dân tộc Việt Nam. Đây là sưu tập truyện cổ không chỉ riêng của người Việt (Kinh) mà còn của các dân tộc thiểu số khác.

Vũ Ngọc Phan mất tại Hà Nội năm 1987 ở tuổi 85.

Tác phẩm chính đã xuất bản

In riêng

  • Trên đường nghệ thuật (1940).
  • Nhà văn hiện đại, 4 tập, từ 1942 đến 1945.
  • Qua những trang văn (1976)
  • Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (1956) tái bản 13 lần.
  • Những năm tháng ấy (hồi ký, 1987)
  • Châu đảo (dịch, 1932)
  • Aivanhô (dịch, 1932-1933)
  • Người Xô viết chúng tôi (dịch, 1954)
  • Vũ Ngọc Phan-tác phẩm (5 tập, 2001)

In chung

  • Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam (2 quyển, viết chung, 1957-1960)
  • Truyện cổ tích Việt nam (sưu tầm, tuyển chọn, 1955)

Giải thưởng

Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996 cho những cụm công trình về văn nghệ dân gian, cùng đợt với giáo sư Nguyễn Đổng ChiCao Huy Đỉnh.

Tham khảo

  • Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Văn học, 50 năm xây dựng và phát triển, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003. Trang 98.

Liên kết ngoài