Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phân tử sinh học”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
WikitanvirBot (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: thay bản mẫu
Dòng 36: Dòng 36:
== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
{{reflist}}
{{reflist}}
{{ khai}}
{{ khai hóa học}}
{{biological organisation}}
{{biological organisation}}



Phiên bản lúc 02:39, ngày 14 tháng 6 năm 2012

Minh họa cấu trúc 3D của myoglobin, cấu trúc xoắn alpha được tô màu. Protein này lần đầu tiên được nhận dạng cấu trúc bằng phương pháp tinh thể học tia X bởi Max PerutzSir John Cowdery Kendrew năm 1958, nhờ đó họ được trao giải Nobel Hóa học.

Phân tử sinh học là bất kỳ phân tử hữu cơ được sản xuất bởi một sinh vật sống, bao gồm các phân tử lớn như protein cao phân tử, polysaccharides, và axit nucleic, cũng như các phân tử nhỏ như metabolit, metabolit thứ cấp, và các sản phẩm tự nhiên. Tên gọi chung cho lớp của các phân tử là một chất hữu cơ.

Các phân tử hữu cơ, phân tử sinh học bao gồm chủ yếu là cacbonhydro, nitơoxy, và với một mức độ nhỏ hơn, phốt pholưu huỳnh. Các nguyên tố khác đôi khi được kết hợp với phân tử hữu cơ, nhưng ít phổ biến hơn.

Các loại phân tử sinh học

Có nhiều loại phân tử sinh học khác nhau, bao gồm:

Biomonomer Bio-oligomer Biopolymer Quá trình polymer hóa Liên kết cộng hóa trị giữa các monomer
Amino acid Oligopeptide Polypeptide, protein (hemoglobin...) Polycondensation Liên kết peptide
Monosaccharides Oligosaccharide Polysaccharide (cellulose...) Polycondensation Liên kết glycosidic
Isoprene Terpene Polyterpene: cis-1,4-polyisoprene natural rubber and trans-1,4-polyisoprene gutta-percha Polyaddition
Nucleotide Oligonucleotide Polynucleotide, nucleic acid (DNA, RNA) Liên kết phosphodiester

Xem thêm

Tham khảo

Bản mẫu:Biological organisation