Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Seaborgi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2+) (Bot: Sửa bs:Siborgij
Hộp thông tin
Dòng 1: Dòng 1:
{{Thông tin nguyên tố hóa học
|number=106
|symbol=Sg
|name=seaborgi
|pronounce=xi-bo-ghi
|left=[[dubni]]
|right=[[bohri]]
|above=[[Vonfram|W]]
|below=(Uph)
|series=kim loại chuyển tiếp
|group=6
|period=7
|block=d
|appearance=không rõ
|atomic mass=[269]
|electron configuration=&#91;[[radon|Rn]]&#93; 7s<sup>2</sup> 5f<sup>14</sup> 6d<sup>4</sup><br>''(dự đoán)''<br />
|electrons per shell=2, 8, 18, 32, 32, 12, 2<br />''(dự đoán)''
|phase=rắn
|phase comment=có lẽ
|density gpcm3nrt=
|crystal structure=
|oxidation states=6
|atomic radius calculated=
|covalent radius=143 ''(ước lượng)''<ref name="rsc">[http://www.rsc.org/chemsoc/visualelements/pages/data/seaborgium_data.html Chemical Data. Seaborgium - Sg], Hội Hóa học Hoàng gia</ref>
|CAS number=54038-81-2
|isotopes=
{{Elementbox isotopes decay2 | mn=271 | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=1,9 min | dm1=67% [[Phân rã alpha|α]] | de1=8,54 | pn1=267 | ps1=Rf | dm2=33% [[spontaneous fission|SF]] | de2= | pn2= | ps2= }}
{{Elementbox isotopes decay | mn=269 | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=2,1 min | dm= [[Phân rã alpha|α]] | de=8,56 | pn=265 | ps=Rf }}
{{Elementbox isotopes decay2 | mn=267 | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=1,4 min | dm1=17% [[Phân rã alpha|α]] | de1=8,20 | pn1=263 | ps1=Rf | dm2=83% [[spontaneous fission|SF]] | de2= | pn2= | ps2= }}
{{Elementbox isotopes decay | mn=266 | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=0,36 s | dm= [[Tự phân hạch|SF]] | de= | pn= | ps= }}
{{Elementbox isotopes decay | mn=265b | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=16,2 s | dm= [[Phân rã alpha|α]] | de=8,70 | pn=261g | ps=Rf }}
{{Elementbox isotopes decay | mn=265a | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=8,9 s | dm= [[Phân rã alpha|α]] | de=8,90, 8,84, 8,76| pn=261 | ps=Rf }}
{{Elementbox isotopes decay | mn=264 | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=68 ms | dm= [[Tự phân hạch|SF]]| de= | pn= | ps= }}
{{Elementbox isotopes decay2 | mn=263m | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=0,9 s | dm1=87% [[Phân rã alpha|α]] | de1=9,25 | pn1=259 | ps1=Rf | dm2=13% [[Tự phân hạch|SF]] | de2= | pn2= | ps2= }}
{{Elementbox isotopes decay | mn=263g | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=0,3 s | dm= α| de=9,06 | pn=259 | ps=Rf }}
{{Elementbox isotopes decay | mn=262 | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=15 ms | dm= [[Tự phân hạch|SF]]| de= | pn= | ps= }}
{{Elementbox isotopes decay | mn=261m | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=9 µs | dm=[[Chuyển đổi nội bộ|IC]] | de= | pn=261g | ps=Sg }}
{{Elementbox isotopes decay3 | mn=261g | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=0,18 s | dm1=98,1% [[Phân rã alpha|α]] | de1=9,62, 9,55, 9,47, 9,42, 9,37 | pn1=257 | ps1=Rf | dm2=1,3% ε | de2= | pn2=261 | ps2=Db |dm3 = 0,6% SF|de3 = |pn3=|ps3=}}
{{Elementbox isotopes decay2 | mn=260 | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=3,6 ms | dm1=26% [[Phân rã alpha|α]] | de1=9,81, 9,77, 9,72 | pn1=256 | ps1=Rf | dm2=74% [[Tự phân hạch|SF]] | de2= | pn2= | ps2= }}
{{Elementbox isotopes decay | mn=259 | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=0,48 s | dm= [[Phân rã alpha|α]]| de=9,62, 9,36, 9,03 | pn=255 | ps=Rf }}
{{Elementbox isotopes decay | mn=258 | sym=Sg | na=[[Đồng vị phóng xạ tổng hợp|syn]] | hl=2,9 ms | dm= [[spontaneous fission|SF]]| de= | pn= | ps= }}
|isotopes comment=
}}

'''Seaborgi''' (phát âm như "xi-bo-ghi") là một nguyên tố hóa học với kí hiệu '''Sg''' và [[số nguyên tử]] 106. Seaborgi là [[nguyên tố tổng hợp]] với đồng vị ổn định nhất là <sup>271</sup>Sg có chu kỳ bán rã 1,9 phút. Các thí nghiệm hóa học đã xác nhận rằng seaborgi thuộc nhóm 6 và là một đồng đẳng nặng hơn của [[tungsten]].
'''Seaborgi''' (phát âm như "xi-bo-ghi") là một nguyên tố hóa học với kí hiệu '''Sg''' và [[số nguyên tử]] 106. Seaborgi là [[nguyên tố tổng hợp]] với đồng vị ổn định nhất là <sup>271</sup>Sg có chu kỳ bán rã 1,9 phút. Các thí nghiệm hóa học đã xác nhận rằng seaborgi thuộc nhóm 6 và là một đồng đẳng nặng hơn của [[tungsten]].



Phiên bản lúc 03:06, ngày 5 tháng 7 năm 2012

Seaborgi,  106Sg
Tính chất chung
Tên, ký hiệuseaborgi, Sg
Phiên âmxi-bo-ghi
Hình dạngkhông rõ
Seaborgi trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
W

Sg

(Uph)
dubniseaborgibohri
Số nguyên tử (Z)106
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)[269]
Phân loại  kim loại chuyển tiếp
Nhóm, phân lớp6d
Chu kỳChu kỳ 7
Cấu hình electron[Rn] 7s2 5f14 6d4
(dự đoán)
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 32, 12, 2
(dự đoán)
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chấtrắn có lẽ
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa6
Bán kính liên kết cộng hóa trị143 (ước lượng)[1] pm
Thông tin khác
Số đăng ký CAS54038-81-2
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của seaborgi
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
271Sg syn 1,9 min 67% α 8,54 267Rf
33% SF
269Sg syn 2,1 min α 8,56 265Rf
267Sg syn 1,4 min 17% α 8,20 263Rf
83% SF
266Sg syn 0,36 s SF
265bSg syn 16,2 s α 8,70 261gRf
265aSg syn 8,9 s α 8,90, 8,84, 8,76 261Rf
264Sg syn 68 ms SF
263mSg syn 0,9 s 87% α 9,25 259Rf
13% SF
263gSg syn 0,3 s α 9,06 259Rf
262Sg syn 15 ms SF
261mSg syn 9 µs IC 261gSg
261gSg syn 0,18 s 98,1% α 9,62, 9,55, 9,47, 9,42, 9,37 257Rf
1,3% ε 261Db
0,6% SF
260Sg syn 3,6 ms 26% α 9,81, 9,77, 9,72 256Rf
74% SF
259Sg syn 0,48 s α 9,62, 9,36, 9,03 255Rf
258Sg syn 2,9 ms SF

Seaborgi (phát âm như "xi-bo-ghi") là một nguyên tố hóa học với kí hiệu Sgsố nguyên tử 106. Seaborgi là nguyên tố tổng hợp với đồng vị ổn định nhất là 271Sg có chu kỳ bán rã 1,9 phút. Các thí nghiệm hóa học đã xác nhận rằng seaborgi thuộc nhóm 6 và là một đồng đẳng nặng hơn của tungsten.

Phát hiện

Nguyên tố 106, hiện tại là Seaborgi, được tạo ra lần đầu tiên năm 1974 trong máy gia tốc siêu HILAC tại phòng thí nghiệm Lawrence Berkeley bởi sự hợp tác nghiên cứu của Lawrence Berkeley/Lawrence Livermore dẫn đầu là Albert Ghiorso và E. Kenneth Hulet.[2] Họ đã tạo ra hạt nhân mới 263106 bằng cách bắn phá hạt nhân 249Cf bởi các ion 18O. Hạt nhân này phân rã α với chu kỳ bán rã 0,9 ± 0,2 giây.

Đặt tên

Nhóm Berkeley/Livermore đề xuất tên gọi seaborgium (Sg) theo tên nhà hóa học Hoa Kỳ Glenn T. Seaborg, ông đã từng là thành viên của nhóm Mỹ trong việc phát hiện ra một số nguyên tố thuộc nhóm actini. Tên gọi do nhóm này chọn đã gây tranh cãi. IUPAC tạm thời thông qua tên gọi unnilhexium (kí hiệu Unh), theo hệ thống tên gọi của các nguyên tố. Năm 1994, hội đồng IUPAC đề nghị rằng nguyên tố 106 cần được đặt tên là rutherfordium và thông quan nguyên tắc rằng không có nguyên tố nào có thể được đặt theo tên người còn sống.[3] Nguyên tắc này đã bị phản đối quyết liệt từ Hiệp hội hóa học Hoa Kỳ. Những người chỉ trích chỉ ra rằng đã có tiền lệ đặt tên nguyên tố einsteini trong khi Albert Einstein vẫn còn sống và một cuộc khảo sát chỉ ra rằng các nhà hóa học không quan tâm đến việc Seaborg vẫn còn sống. Năm 1997, theo một phần của thỏa hiệp liên quan đến các nguyên tố từ 104 đến 108, đặt tên seaborgium cho nguyên tố 106 được quốc tế chấp nhận.[4]

Tham khảo

  1. ^ Chemical Data. Seaborgium - Sg, Hội Hóa học Hoàng gia
  2. ^ Ghiorso, A., Nitschke, J. M., Alonso, J. R., Alonso, C. T., Nurmia, M., Seaborg, G. T., Hulet, E. K., Lougheed, R. W. (1974). “Element 106”. Phys. Rev. Lett. 33: 1490--1493. doi:10.1103/PhysRevLett.33.1490.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ “Names and symbols of transfermium elements (IUPAC Recommendations 1994)”. Pure and Applied Chemistry. 66: 2419. 1994. doi:10.1351/pac199466122419.
  4. ^ “Names and symbols of transfermium elements (IUPAC Recommendations 1997)”. Pure and Applied Chemistry. 69: 2471. 1997. doi:10.1351/pac199769122471.

Liên kết ngoài