Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sáng chế”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 72: Dòng 72:
* [[Phát minh]]/[[phát hiện]]
* [[Phát minh]]/[[phát hiện]]
* [[Bằng sáng chế]]
* [[Bằng sáng chế]]
* [[Biên niên sử các sáng chế]]


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==

Phiên bản lúc 16:07, ngày 8 tháng 7 năm 2012

Sáng chế (invention) là một giải pháp kỹ thuật mang tính mới về nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo và áp dụng được [1].

Đặc điểm sáng chế

  • Bản chất tạo ra phương tiện mới sản phẩm mới về nguyên lý kỹ thuật, chưa từng tồn tại hoặc đã tồn tại trong một nhóm nhỏ song không phổ biến và là bí mật đỗi với cộng đồng , tức sáng chế vẫn có thể là mô tả chi tiết kỹ thuật tạo ra một sản phẩm kỹ thuật hoặc quy trình kỹ thuật bí mật;
  • Không có khả năng áp dụng để giải thích thế giới;
  • Có khả năng áp dụng trực tiếp hoặc qua thử nghiệm để ứng dụng vào sản xuất và đời sống;
  • Có giá trị thương mại, mua bán bằng sáng chế (patent) và giấy phép (licence);
  • Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp;
  • Và bị tiêu vong theo sự tiến bộ của công nghệ.

Ví dụ

Dưới đây là danh sách một số sáng chế nổi tiếng

Năm Sáng chế Nhà sáng chế Quốc tịch
105 giấy Thái Luân (ts’ai lun) Trung Quốc
1250 kính lúp Roger Bacon Anh
1450 máy in Johannes Gutenberg Đức
1608 kính thiên văn Hans Lippershey Hà Lan
1709 đàn piano Bartolomeo Cristofori Ý
1714 nhiệt kế (thủy ngân) Daniel Gabriel Fahrenheit Đức
1752 cột thu lôi Benjamin Franklin Mỹ
1764 máy kéo sợi James Hargreaves Anh
1769 động cơ hơi nước James Watt Anh
1780 kính hai tròng Benjamin Franklin Mỹ
1800 pin Alessandro Volta Ý
1819 ống nghe khám bệnh René-Théophile-Hyacinthe Laennec Pháp
1876 điện thoại Alexander Graham Bell Mỹ
1877 microphone Emile Berliner Mỹ
1877 máy hát đĩa (nhựa) Thomas Alva Edison Mỹ
1879 bóng đèn sợi tóc Thomas Alva Edison Mỹ
1893 động cơ Diesel Rudolf Diesel Đức
1895 tia X Wilhelm Conrad Röntgen Đức
1903 máy bay Wilbur WrightOrville Wright Mỹ
1922 isulin Sir Frederick Grant Banting Canada
1928 penicillin Sir Alexander Fleming Anh
1935 nylon Wallace Hume Carothers Mỹ
1960 tia laser Charles Hard TownesArthur Leonard Schawlow Mỹ
1982 tim nhân tạo Robert Jarvik Mỹ

Tham khảo

  1. ^ Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005, in lần thứ 10

Xem thêm

Liên kết ngoài