Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
Trong [[tiếng Việt]], '''Giáo hội''' là thuật ngữ [[Hán-Việt]] để chỉ phương thức tổ chức bộ máy của một tôn giáo có chức sắc và giáo lý được công nhận ("giáo" là tôn giáo, "hội" là hội đoàn, hội nhóm), nhưng thông thường được áp dụng cho [[Kitô giáo]], [[Phật giáo]].
Trong [[tiếng Việt]], '''Giáo hội''' là thuật ngữ [[Hán-Việt]] để chỉ phương thức tổ chức bộ máy của một tôn giáo có chức sắc và giáo lý được công nhận ("giáo" là tôn giáo, "hội" là hội đoàn, hội nhóm), nhưng thông thường được áp dụng cho [[Kitô giáo]], [[Phật giáo]].

Một định nghĩa chính thức về tổ chức giáo hội như sau:

{{|
:''"Giáo hội là cơ cấu tổ chức, bộ máy hành chính của tôn giáo và cũng là cơ quan quyền lực của tôn giáo, trong đó tập trung ở một số người. Giáo hội là tổ chức pháp nhân, không chỉ quan hệ trong đạo mà còn là mối quan hệ xã hội. Hội thánh là nói về phần thiêng liêng, một tập hợp rộng rãi cả chức sắc và tín đồ có mối quan hệ trong đạo, mang tính chất tôn giáo thuần túy. Trên thực tế hai khái niệm này rất gần nhau, thậm chí ở một số tôn giáo, đôi khi được hiểu là một và sử dụng như nhau.
|||Nguyễn Cao Thanh, ''"Tìm hiểu tổ chức giáo hội và vấn đề pháp nhân tôn giáo"''<ref>[http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/241/0/1154/TIM_HIEU_TO_CHUC_GIAO_HOI_VA_VAN_DE_PHAP_NHAN_TON_GIAO "Tìm hiểu tổ chức giáo hội và vấn đề pháp nhân tôn giáo"]. Ban Tôn giáo Chính phủ.</ref>}}

Theo định nghĩa của nhà nước Việt Nam, tư cách pháp nhân tổ chức tôn giáo khác với tư cách pháp nhân của tôn giáo. Theo quyền tự do tín ngưỡng, các tôn giáo hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, phù hợp với luật pháp Việt Nam, mặc nhiên được thừa nhận tư cách pháp nhân. Tuy nhiên, một tổ chức tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân mới được hoạt động hợp pháp về mặt tổ chức như: duy trì quan hệ trên dưới về mặt tổ chức, có quyền sử dụng tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật, tổ chức đại hội, hội nghị, mở trường đào tạo chức sắc, phong chức, điều chuyển chức sắc, in ấn xuất bản kinh sách, xây dựng nơi thờ tự...; duy trì các mối quan hệ dân sự với các tổ chức quan hệ với các tổ chức tôn giáo khác trong và ngoài nước, và tổ chức xã hội khác; chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của tổ chức tôn giáo mình.


Tuy nhiên, nếu tham chiếu chữ ''giáo hội'' trong [[tiếng Anh]] là ''Church'' (viết hoa), đồng âm với chữ ''nhà thờ'' (''church'', không viết hoa) thì chỉ dùng cho ngữ cảnh Kitô giáo. Ví dụ: [[Giáo hội Công giáo Rôma]], các Giáo hội [[Chính Thống giáo Đông phương]]...
Tuy nhiên, nếu tham chiếu chữ ''giáo hội'' trong [[tiếng Anh]] là ''Church'' (viết hoa), đồng âm với chữ ''nhà thờ'' (''church'', không viết hoa) thì chỉ dùng cho ngữ cảnh Kitô giáo. Ví dụ: [[Giáo hội Công giáo Rôma]], các Giáo hội [[Chính Thống giáo Đông phương]]...

==Kitô giáo==
==Kitô giáo==
Đối với Kitô giáo, chữ ''giáo hội'' ([[Latinh]]: ''Ecclesia'', [[tiếng Anh]]: ''Church'') có nguồn gốc từ chữ κκλησία (Ekkkèsia) trong [[tiếng Hy Lạp]] có nghĩa là "triệu tập", và được dùng để chỉ những cuộc tụ họp dân chúng thường có tính cách [[tôn giáo]]. Thật ra, các văn bản [[Cựu Ước]] cũng đã dùng chữ này để chỉ cuộc triệu tập dân tộc [[Israel]] để nghe lệnh truyền của [[Thiên Chúa]]. Sau này, các giáo hội thuộc Kitô giáo muốn nhấn mạnh họ là cộng đoàn tín hữu thánh thiện do Thiên Chúa tuyển chọn thì xưng thêm thuật ngữ là ''Hội Thánh'' ([[Latinh]]: ''Ecclesia Sancta'', [[tiếng Anh]]: ''Holy Church''). Ví dụ: [[Hội Thánh Công giáo]], [[Tin Lành|Hội Thánh Tin Lành]]...
Đối với Kitô giáo, chữ ''giáo hội'' ([[Latinh]]: ''Ecclesia'', [[tiếng Anh]]: ''Church'') có nguồn gốc từ chữ κκλησία (Ekkkèsia) trong [[tiếng Hy Lạp]] có nghĩa là "triệu tập", và được dùng để chỉ những cuộc tụ họp dân chúng thường có tính cách [[tôn giáo]]. Thật ra, các văn bản [[Cựu Ước]] cũng đã dùng chữ này để chỉ cuộc triệu tập dân tộc [[Israel]] để nghe lệnh truyền của [[Thiên Chúa]]. Sau này, các giáo hội thuộc Kitô giáo muốn nhấn mạnh họ là cộng đoàn tín hữu thánh thiện do Thiên Chúa tuyển chọn thì xưng thêm thuật ngữ là ''Hội Thánh'' ([[Latinh]]: ''Ecclesia Sancta'', [[tiếng Anh]]: ''Holy Church''). Ví dụ: [[Hội Thánh Công giáo]], [[Tin Lành|Hội Thánh Tin Lành]]...
Dòng 8: Dòng 17:
==Phật giáo==
==Phật giáo==
Ở Việt Nam, các cộng đồng [[Phật giáo]] cũng dùng chữ ''giáo hội'' để chỉ tổ chức của mình, ví dụ [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]], [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất]]... nhưng chữ ''giáo hội'' của Phật giáo không giống nghĩa của [[Kitô giáo]]. Do đó, không tham chiếu đến chữ ''Church'' trong [[tiếng Anh]].
Ở Việt Nam, các cộng đồng [[Phật giáo]] cũng dùng chữ ''giáo hội'' để chỉ tổ chức của mình, ví dụ [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]], [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất]]... nhưng chữ ''giáo hội'' của Phật giáo không giống nghĩa của [[Kitô giáo]]. Do đó, không tham chiếu đến chữ ''Church'' trong [[tiếng Anh]].

==Chú thích==
==Chú thích==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}

Phiên bản lúc 03:58, ngày 12 tháng 7 năm 2012

Trong tiếng Việt, Giáo hội là thuật ngữ Hán-Việt để chỉ phương thức tổ chức bộ máy của một tôn giáo có chức sắc và giáo lý được công nhận ("giáo" là tôn giáo, "hội" là hội đoàn, hội nhóm), nhưng thông thường được áp dụng cho Kitô giáo, Phật giáo.

Một định nghĩa chính thức về tổ chức giáo hội như sau:

{{|

"Giáo hội là cơ cấu tổ chức, bộ máy hành chính của tôn giáo và cũng là cơ quan quyền lực của tôn giáo, trong đó tập trung ở một số người. Giáo hội là tổ chức pháp nhân, không chỉ quan hệ trong đạo mà còn là mối quan hệ xã hội. Hội thánh là nói về phần thiêng liêng, một tập hợp rộng rãi cả chức sắc và tín đồ có mối quan hệ trong đạo, mang tính chất tôn giáo thuần túy. Trên thực tế hai khái niệm này rất gần nhau, thậm chí ở một số tôn giáo, đôi khi được hiểu là một và sử dụng như nhau.

|||Nguyễn Cao Thanh, "Tìm hiểu tổ chức giáo hội và vấn đề pháp nhân tôn giáo"[1]}}

Theo định nghĩa của nhà nước Việt Nam, tư cách pháp nhân tổ chức tôn giáo khác với tư cách pháp nhân của tôn giáo. Theo quyền tự do tín ngưỡng, các tôn giáo hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, phù hợp với luật pháp Việt Nam, mặc nhiên được thừa nhận tư cách pháp nhân. Tuy nhiên, một tổ chức tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân mới được hoạt động hợp pháp về mặt tổ chức như: duy trì quan hệ trên dưới về mặt tổ chức, có quyền sử dụng tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật, tổ chức đại hội, hội nghị, mở trường đào tạo chức sắc, phong chức, điều chuyển chức sắc, in ấn xuất bản kinh sách, xây dựng nơi thờ tự...; duy trì các mối quan hệ dân sự với các tổ chức quan hệ với các tổ chức tôn giáo khác trong và ngoài nước, và tổ chức xã hội khác; chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của tổ chức tôn giáo mình.

Tuy nhiên, nếu tham chiếu chữ giáo hội trong tiếng AnhChurch (viết hoa), đồng âm với chữ nhà thờ (church, không viết hoa) thì chỉ dùng cho ngữ cảnh Kitô giáo. Ví dụ: Giáo hội Công giáo Rôma, các Giáo hội Chính Thống giáo Đông phương...

Kitô giáo

Đối với Kitô giáo, chữ giáo hội (Latinh: Ecclesia, tiếng Anh: Church) có nguồn gốc từ chữ κκλησία (Ekkkèsia) trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là "triệu tập", và được dùng để chỉ những cuộc tụ họp dân chúng thường có tính cách tôn giáo. Thật ra, các văn bản Cựu Ước cũng đã dùng chữ này để chỉ cuộc triệu tập dân tộc Israel để nghe lệnh truyền của Thiên Chúa. Sau này, các giáo hội thuộc Kitô giáo muốn nhấn mạnh họ là cộng đoàn tín hữu thánh thiện do Thiên Chúa tuyển chọn thì xưng thêm thuật ngữ là Hội Thánh (Latinh: Ecclesia Sancta, tiếng Anh: Holy Church). Ví dụ: Hội Thánh Công giáo, Hội Thánh Tin Lành...

Thông thường, chữ Giáo hội dùng để chỉ tư cách pháp nhân về tổ chức, không dừng lại ở mối quan hệ trong đạo mà còn là mối quan hệ xã hội; còn chữ Hội Thánh dùng để chỉ đặc tính thiêng liêng, một tập hợp rộng rãi cả chức sắc và tín đồ có mối quan hệ trong tôn giáo, và chỉ mang tính chất tôn giáo thuần túy. Trên thực tế, trong Kitô giáo thì hai khái niệm này rất gần nhau, thậm chí đôi khi được hiểu là một và sử dụng như nhau[2].

Phật giáo

Ở Việt Nam, các cộng đồng Phật giáo cũng dùng chữ giáo hội để chỉ tổ chức của mình, ví dụ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất... nhưng chữ giáo hội của Phật giáo không giống nghĩa của Kitô giáo. Do đó, không tham chiếu đến chữ Church trong tiếng Anh.

Chú thích