Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hổ phách”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AvocatoBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm frr:Rääf
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm mk:Килибар; sửa cách trình bày
Dòng 26: Dòng 26:
[[Thể loại:Hổ phách|Hổ phách]]
[[Thể loại:Hổ phách|Hổ phách]]


{{Liên kết chọn lọc|de}}
{{Liên kết chọn lọc|af}}
{{Liên kết chọn lọc|af}}
{{Liên kết chọn lọc|de}}


[[af:Barnsteen]]
[[af:Barnsteen]]
Dòng 68: Dòng 68:
[[lmo:Ambra (raza)]]
[[lmo:Ambra (raza)]]
[[hu:Borostyán (ásvány)]]
[[hu:Borostyán (ásvány)]]
[[mk:Килибар]]
[[my:ပယင်း]]
[[my:ပယင်း]]
[[nah:Āpozonalli]]
[[nah:Āpozonalli]]

Phiên bản lúc 19:20, ngày 24 tháng 7 năm 2012

Một miếng hổ phách bao quanh xác một côn trùng
Mặt vòng từ hổ phách

Hổ phách, có khi được gọi là huyết phách, minh phách, hồng tùng chi, tên khoa học là succinum, là nhựa của các loài cây lá kim đã hóa đá (hóa thạch) từ xa xưa, chủ yếu là nhựa loài thông cổ Pityoxylon succinifer Kauss nay đã tuyệt chủng. Các phân tích cho thấy hổ phách có công thức cấu tạo là C40H64O4, viết gọn là (C10H16O)4. Hổ phách thường gặp dưới dạng khối nhựa cứng hoặc dạng nhũ đá với các khối to nhỏ không đều nhau, nhìn trong suốt với màu rất đẹp; một số trường hợp còn thấy rõ trong mảnh hổ phách chứa các động vật hóa thạch nguyên vẹn. Đem đun nóng, hổ phách tỏa mùi hương dễ chịu. Hổ phách dẫn nhiệt rất kém. Thales đã phát hiện ra từ 600 năm trước Công nguyên rằng khi chà xát liên tục vào miếng vải hoặc miếng len thì hổ phách sinh điện.

Hổ phách được sử dụng trong nhiều công nghệ. Đông y cổ truyền cho rằng hổ phách có vị ngọt, tính bình vào bốn kinh tâm, can, phếbàng quang; có tác dụng an thần, định kinh, lợi tiểu tiện, tán ư huyết; chỉ dành cho người hỏa suy, thủy thịnh. Vì dễ mài giũa và cắt gọt, hổ phách trở thành vật liệu quý đối với ngành thủ công mỹ nghệ: chế biến tẩu thuốc, làm nhiều món trang sức đắt tiền như mặt nhẫn, sợi dây chuyền, cườm tay, hoa tai, v.v...

Đọc thêm

Liên kết ngoài