Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sóc chuột (phân họ Sóc đất)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ebaychatter0 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Ebaychatter0 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8: Dòng 8:
| phylum = [[Chordate|Chordata]]
| phylum = [[Chordate|Chordata]]
| classis = [[Mammal]]ia
| classis = [[Mammal]]ia
| ordo = [[Rodent]]ia
| ordo = [[Rodentia]]
| subordo = [[Sciuromorpha]]
| subordo = [[Sciuromorpha]]
| familia = [[Sciuridae]]
| familia = [[Sciuridae]]

Phiên bản lúc 01:24, ngày 17 tháng 8 năm 2012

Sóc chuột
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Rodentia
Phân bộ (subordo)Sciuromorpha
Họ (familia)Sciuridae
Tông (tribus)Marmotini
Phân tông (subtribus)Tamiina
Chi (genus)Tamias
Illiger, 1811
Subgenera
3, xem bài

Tamias là một chi sóc nhỏ có sọc trên lưng (tiếng Anh: chipmunk, tiếng Việt Nam: sóc chuột). Có 1 loài sống ở Bắc Mỹ và một loài sống ở Á Châu gọi là sóc chuột Siberia. Sóc chuột có thể gồm chung 1 chi Tamias hay chia ra ra 3 phân chi: Tamias, gồm loài chuột sóc ở phía đông Mỹ châu; Eutamias, gồm sóc chuột SiberiaNeotamias, gồm 23 loài còn lại ở phía tây.

Thức ăn

Chuột sóc là loại ăn tạp. Các thứ nó ăn gôm có hạt, đậu, trái cây, trứng chim, cóc nhỏ, nấm, giun, côn trùng và một đôi khỉ những con vật nhỏ như chuột mới sinh.[1][2] Đầu mùa thu, sóc chuột bắt đầu dự trử thức ăn trong hang của chúng để dành ăn trong mùa đông . Một vài loài khác lại cât giấu thức ăn vào nhiều chổ khác nhau . Thường thường chúng sống trong ổ cho đến mùa xuân. Chúng có thể phùng miệng ra và dùng má như là túi đựng thức ăn để đem về tổ.[3]

Sinh thái và đời sống

Chuột sóc phía đông giao phối vào đầu mùa xuân và đầu mùa hè, mổi lần sinh ra khoảng 4 hay 5 sóc con, 2 lần trong một năm.[1] Sóc phía tây chỉ sinh 1 lần mỗi năm. Sóc con chui ra khỏi tổ sau khoảng 6 tuần và khoảng 8 tuần thì chúng tự đi sống độc lập.[4]

Sóc chuột có chức năng quan trọng trong sinh thái học. Chúng rải hạt cũa các cây và rải phấn từ những nấm mà chúng ăn, do dó giúp cho cây và nấm sinh sôi thêm.[5]

Sóc chuột xây dựng những chiếc tổ to lớn có thể dài hơn 3,5 m và có nhiều lối đi vào được giấu kín. Chổ ngủ được giử rất là sạch sẻ. Chúng là con mồi cho những loài hữu nhủ và chim ăn thịt khác. Trong vài trường hợp chúng lại tấn công những ổ chim để cướp trứng.

Chúng thường thọ khoảng 3 năm, tuy nhiên đã có con sống khoảng 9 năm khi bị giam cầm.[6]

Khi bị giam cầm, chúng ngủ 15 giờ một ngày.[7]

Tham khảo

  1. ^ a b Hazard, Evan B. (1982). The Mammals of Minnesota. University of Minnesota Press. tr. 52–54. ISBN 0-8166-0952-7.
  2. ^ Eastern Chipmunk - Tamias striatus - NatureWorks
  3. ^ West Virginia Wildlife Magazine: Wildlife Diversity Notebook. Eastern chipmunk
  4. ^ Schwartz, Charles Walsh (2001). The Wild Mammals of Missouri. University of Missouri Press. tr. 135–140. ISBN 0-8262-1359-6. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  5. ^ Apostol, Dean (2006). Restoring the Pacific Northwest: The Art and Science of Ecological Restoration in Cascadia. Island Press. tr. 112. ISBN 1-55963-078-7. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  6. ^ Information on Chipmunks http://www.essortment.com/information-chipmunks-56048.html
  7. ^ "40 Winks?" Jennifer S. Holland, National Geographic Vol. 220, No. 1. July 2011.