Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Omar Ibn Abi Rabia”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp
Dòng 11: Dòng 11:
| death_place = [[Mecca]], [[Ả Rập]]
| death_place = [[Mecca]], [[Ả Rập]]
| occupation = [[Nhà thơ]]
| occupation = [[Nhà thơ]]
| nationality = [[Ả Rập|Ả Rập]]
| nationality = [[Ả Rập]]
| period =
| period =
| genre =
| genre =
Dòng 33: Dòng 33:
Omar ibn Abi Rabia được coi là một trong những nhà thơ khởi xướng thể thơ [[ghazal]] trong văn học [[Hồi giáo]].
Omar ibn Abi Rabia được coi là một trong những nhà thơ khởi xướng thể thơ [[ghazal]] trong văn học [[Hồi giáo]].
==Thư mục==
==Thư mục==
*Nickolson, ''A literary history of the Arabs'', L., 1907
*Nickolson, ''A literary history of the Arabs'', L., 1907
*Kremer, ''Kulturgeschichte des Orients unter den Chalifen'', Wien, 1875–1877
*Kremer, ''Kulturgeschichte des Orients unter den Chalifen'', Wien, 1875–1877
*Hartmann M., ''The arabic Press in Egypt'', 1899
*Hartmann M., ''The arabic Press in Egypt'', 1899
*Huart, ''Littérature arabe'', P., 1902
*Huart, ''Littérature arabe'', P., 1902
*Brockelmann F., ''Geschichte der arabischen Literatur'', Berlin, 1902
*Brockelmann F., ''Geschichte der arabischen Literatur'', Berlin, 1902
*Крымский А. Е., акад., ''Арабская поэзия в очерках и образцах'', М., 1906
*Крымский А. Е., акад., ''Арабская поэзия в очерках и образцах'', М., 1906
*Крымский А. Е., акад., ''Арабская лит-ра в очерках и образцах'', т. I, М., 1911
*Крымский А. Е., акад., ''Арабская лит-ра в очерках и образцах'', т. I, М., 1911
*Зайдан Ж., ''Та’рих ат-Тамаддун-аль-ислами'', Бейрут, 1902–1906
*Зайдан Ж., ''Та’рих ат-Тамаддун-аль-ислами'', Бейрут, 1902–1906
Зайдан Ж., ''Та’рих Адаб-аль-лугат-аль-Арабийя'', Бейрут, 1911
Зайдан Ж., ''Та’рих Адаб-аль-лугат-аль-Арабийя'', Бейрут, 1911
*Шейхо, ''Аль-Алиб аль-Арабийя'', Бейрут; для истории стиля много дает монография акад.
*Шейхо, ''Аль-Алиб аль-Арабийя'', Бейрут; для истории стиля много дает монография акад.
*Крачковского И. Ю., ''Аль Ва’ва Дамасский'', П., 1914
*Крачковского И. Ю., ''Аль Ва’ва Дамасский'', П., 1914


Dòng 131: Dòng 131:
==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==


{{DEFAULTSORT: Omar ibn Abi Rabia}}
{{thời gian sống|sinh=1621|mất=1678|tên= Omar ibn Abi Rabia}}
{{thời gian sống|sinh=1621|mất=1678|tên= Omar ibn Abi Rabia}}


{{DEFAULTSORT:Omar ibn Abi Rabia}}
[[Thể loại:Nhà thơ Ả Rập]]
[[Thể loại:Nhà thơ Ả Rập]]
[[Thể loại:Nhà thơ Iran]]
[[Thể loại:Nhà thơ Iran]]

Phiên bản lúc 08:55, ngày 7 tháng 9 năm 2012

Omar ibn Abi Rabia
Sinh644
Mecca, Ả Rập
Mất712/744
Mecca, Ả Rập
Nghề nghiệpNhà thơ
Quốc tịchẢ Rập

Omar ibn Abi Rabia (tiếng Ả Rập: عمر بن أبي ربيعة) (644 – 712/744) – nhà thơ Ả Rập chủ yếu sáng tác tác bằng thể thơ ghazal.

Tiểu sử

Omar ibn Abi Rabia sinh ra trong một gia đình giàu có của bộ tộc người QurayshMecca. Ông nổi tiếng bởi những bài thơ tình, ca ngợi tình yêu thể xác được tầng lớp quí tộc đương thời yêu mến.

Omar ibn Abi Rabia được coi là một trong những nhà thơ khởi xướng thể thơ ghazal trong văn học Hồi giáo.

Thư mục

  • Nickolson, A literary history of the Arabs, L., 1907
  • Kremer, Kulturgeschichte des Orients unter den Chalifen, Wien, 1875–1877
  • Hartmann M., The arabic Press in Egypt, 1899
  • Huart, Littérature arabe, P., 1902
  • Brockelmann F., Geschichte der arabischen Literatur, Berlin, 1902
  • Крымский А. Е., акад., Арабская поэзия в очерках и образцах, М., 1906
  • Крымский А. Е., акад., Арабская лит-ра в очерках и образцах, т. I, М., 1911
  • Зайдан Ж., Та’рих ат-Тамаддун-аль-ислами, Бейрут, 1902–1906

Зайдан Ж., Та’рих Адаб-аль-лугат-аль-Арабийя, Бейрут, 1911

  • Шейхо, Аль-Алиб аль-Арабийя, Бейрут; для истории стиля много дает монография акад.
  • Крачковского И. Ю., Аль Ва’ва Дамасский, П., 1914

Một số bài thơ

1
 
Chỉ một mình em anh nhớ về
anh không ngủ trong đêm vắng.
Còn khi gần sáng anh ngủ mê
thì em lại đến trong giấc mộng.
 
Một phút ngỡ là muôn năm
khi em nơi xa vắng.
Còn khi bên em thì dù cả vĩnh hằng
rất nhanh và rất ngắn.
2
Em đến trong đêm này
dịu dàng và đằm thắm
Và những giờ không ngủ vụt bay
trong đêm này rất sáng.
 
Bình minh đến chẳng hề mong
nhưng người yêu chưa cất bước.
“Em không giã từ anh, ồ không
em thốt lên trong nước mắt.
3
Em đã bỏ bùa tôi
giống như người làm phép thuật
Như đội quân bao vây
một vương quốc và chiếm được.
 
Tôi mang ơn số kiếp
ca tụng phép yêu tinh
Ngợi ca phép lạ của nụ hôn
và ấn tượng mê hồn trong ánh mắt.
 
Em nói với tôi rằng: “Hẹn gặp!”
Nhưng chẳng biết đến bao giờ?
Em cười bảo: “Đến ngày kia!”
như mọi khi, em luôn tinh nghịch.
4
Anh yêu người con gái đẹp xinh
anh hạnh phúc, sung sướng.
Đừng biến người ta thành thần tượng
thành thần thánh, thiêng liêng.
 
Đi đến gặp gỡ với người
thì tình yêu trao hết.
Nhưng chỉ ít khi đến thôi
kẻo lại rồi chán ngắt.
 
Đừng nhắc hoài: “Yêu em, yêu em!”
niềm hân hoan giảm bớt.
Gặp gỡ người chớ cầu xin
đừng van nài, đừng khóc.
 
Đuổi theo tình – tình bỏ
tai hoạ khôn lường:
Người ta sẽ trả lời: “không”
thay vì trước đây nói “có”.
5
Con tim anh đau đớn
vì ánh mắt của em!
Bước đi trong gió của em
như dương liễu đung đưa từ sáng sớm!
 
Rất khoan thai, uyển chuyển
hình dáng của em!
Em cười – anh như được hồi sinh
em quay đi – anh trở thành chết điếng.
 
Không ai biết được ta yêu nhau
ta gặp nhau không hề biết trước.
Tình yêu – gặp gỡ rồi ly biệt
tất cả số kiếp định rồi.
6
Suốt cả đêm không ngủ
ta chỉ có một mình.
Chớ tranh luận với người yêu đẹp xinh
người tự đặt mình vào chỗ.
Người trở về thì ta vui vẻ
người ra đi tai hoạ khôn lường
Chia tay nhau – ta mất tất cả
nhìn thấy người – hồn lại hân hoan!
 
Bản dịch của Nguyễn Viết Thắng

Liên kết ngoài