Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhật ký Vàng Anh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Linhbach (thảo luận | đóng góp)
Linhbach (thảo luận | đóng góp)
Dòng 12: Dòng 12:
Sự kiện này đã gây ra khá nhiều dư luận trái chiều, rất nhiều các học sinh "tuổi teen" đã lên tiếng xin tha thứ cho cô trong khi đó những người khác, nhất là các bậc phụ huynh, đã phê phán rất nghiêm khắc và đi xa hơn còn đòi cô phải có lời xin lỗi vì đã hủy hoại một chương trình mang tính giáo dục, định hướng cho lứa tuổi vị thành niên.
Sự kiện này đã gây ra khá nhiều dư luận trái chiều, rất nhiều các học sinh "tuổi teen" đã lên tiếng xin tha thứ cho cô trong khi đó những người khác, nhất là các bậc phụ huynh, đã phê phán rất nghiêm khắc và đi xa hơn còn đòi cô phải có lời xin lỗi vì đã hủy hoại một chương trình mang tính giáo dục, định hướng cho lứa tuổi vị thành niên.


Một số học giả người Việt ở nước ngoài thì cho rằng sự kiện này giúp tìm ra "những công tắc mà chúng ta có thể điều khiển là hệ thống luật (legal system) và các chính sách công (public policies) chứ chúng ta không thể bẻ nắn xã hội phải thể này thế kia. Do đó, bài toán ở đây là tìm một điều khiển hiệu quả nhất (như thế nào là hiệu quả nhất thì đọc bên dưới) và sau đó là nhìn xã hội chạy[ii]. Đấy chính là cách tiếp cận của Mechanism Design Theory (Lý thuyết Thiết kế Thể chế)<ref>[ http://www.minhbien.org/?p=92#more-92
Một số học giả người Việt ở nước ngoài thì cho rằng sự kiện này giúp tìm ra "những công tắc mà chúng ta có thể điều khiển là hệ thống luật (legal system) và các chính sách công (public policies) chứ chúng ta không thể bẻ nắn xã hội phải thể này thế kia. Do đó, bài toán ở đây là tìm một điều khiển hiệu quả nhất (như thế nào là hiệu quả nhất thì đọc bên dưới) và sau đó là nhìn xã hội chạy[ii]. Đấy chính là cách tiếp cận của Mechanism Design Theory (Lý thuyết Thiết kế Thể chế) <ref>[ http://www.minhbien.org/?p=92#more-92
Hiện Tượng Vàng Anh, Mechanism Design Theory và Nobel Kinh Tế 2007"]</ref>
Hiện Tượng Vàng Anh, Mechanism Design Theory và Nobel Kinh Tế 2007"]</ref>


==Chấm dứt chương trình==
==Chấm dứt chương trình==

Phiên bản lúc 00:19, ngày 20 tháng 10 năm 2007

Nhật ký Vàng Anhhài kịch tình huống có tương tác của Việt Nam do Hãng phim Truyền hình Việt Nam cùng Đông Tây Promotion sản xuất. Kịch bản được Việt hoá từ chương trình Nhật ký Sofia (Diário de Sofia) của Bồ Đào Nha. Bộ phim truyền hình dài tập này đã được tạm thời ngừng chiếu từ ngày 14 tháng 10 năm 2007.

Nội dung

Phim kể về cuộc sống thường ngày của các cô cậu học trò mà nhân vật chính là Vàng Anh. Ở độ tuổi mới lớn, Vàng Anh cũng như bạn bè cùng trang lứa bắt đầu làm quen với những mối quan hệ trong xã hội và dĩ nhiên họ cũng gặp phải những băn khoăn, thắc mắc, khó xử. Những tâm sự, nghĩ suy của mình, Vàng Anh đều viết vào cuốn nhật ký và coi đó như một người bạn tri kỉ. Kết thúc mỗi tập phim của Nhật ký Vàng Anh là một câu hỏi tình huống "Tôi nên làm thế này hay thế khác?" với hai lựa chọn. Khán giả sẽ là người quyết định giải pháp cho vấn đề bằng cách gửi tin nhắn từ điện thoại di động đến tổng đài của chương trình. Tập phim tiếp theo sẽ đi theo hướng của giải pháp được nhiều khán giả bình chọn nhất. Phần 2 của phim mở rộng đất diễn hơn cho các nhân vật khác và có sự thay đổi diễn viên.

Scandal

Từ ngày 11 tháng 10 năm 2007 trên Internet đã lan truyền đoạn video diễn viên Hoàng Thùy Linh (vai Vàng Anh trong phần 2) quay cảnh sinh hoạt tình dục với một người bạn trai cũ mà cho đến thời điểm này cô mới tròn 19 tuổi[1]. Đây thực sự là một cú sốc cho người hâm mộ. Đến ngày 14 tháng 10 thì đạo diễn phim Nhật ký Vàng Anh chính thức tuyên bố tạm ngừng ghi hình loạt phim này[2].

Trước đó chương trình giải trí cho thiếu nhi Hugo và các bạn của Đài Truyền hình Hà Nội, mà Thuỳ Linh làm người dẫn chương trình, cũng tuyên bố thay đổi người dẫn chương trình.

Sự kiện này đã gây ra khá nhiều dư luận trái chiều, rất nhiều các học sinh "tuổi teen" đã lên tiếng xin tha thứ cho cô trong khi đó những người khác, nhất là các bậc phụ huynh, đã phê phán rất nghiêm khắc và đi xa hơn còn đòi cô phải có lời xin lỗi vì đã hủy hoại một chương trình mang tính giáo dục, định hướng cho lứa tuổi vị thành niên.

Một số học giả người Việt ở nước ngoài thì cho rằng sự kiện này giúp tìm ra "những công tắc mà chúng ta có thể điều khiển là hệ thống luật (legal system) và các chính sách công (public policies) chứ chúng ta không thể bẻ nắn xã hội phải thể này thế kia. Do đó, bài toán ở đây là tìm một điều khiển hiệu quả nhất (như thế nào là hiệu quả nhất thì đọc bên dưới) và sau đó là nhìn xã hội chạy[ii]. Đấy chính là cách tiếp cận của Mechanism Design Theory (Lý thuyết Thiết kế Thể chế) [3]

Chấm dứt chương trình

Ngày 14 tháng 10 năm 2007, Đài truyền hình Việt Nam chính thức tuyên bố sẽ ngừng phát sóng loạt phim Nhật ký Vàng Anh, mặc dù đã ghi hình để phát trong 7 tuần tiếp theo. Tối 15 tháng 10, kênh VTV3 của Đài Truyền hình Việt Nam đã cho phát sóng một chương trình được coi là để chia tay Vàng Anh. Trong chương trình Hoàng Thuỳ Linh có nói: "Em cũng chỉ muốn có một đêm ngon giấc thôi, được cười trong bữa ăn với bố mẹ một cách vô tư như ngày xưa... Em không có tội!”[4]. Cho rằng chương trình này đã gây ra khá nhiều phản cảm, báo Thanh niên điện tử viết: "Nhiều khán giả hy vọng đây sẽ là chương trình mà người trong cuộc giãi bày, nói tiếng nói chân thực, nhìn nhận nghiêm khắc chính bản thân mình của Thùy Linh. Nhưng không phải thế: lại là nước mắt, là những lời thanh minh, bao bọc, che chở, tha thứ quá ưu ái cho Thùy Linh"[5].

Chú thích

  1. ^ “Nhật ký Vàng Anh” tạm thời vẫn tiếp tục phát sóng...
  2. ^ "Vàng Anh" chia tay khán giả
  3. ^ [ http://www.minhbien.org/?p=92#more-92 Hiện Tượng Vàng Anh, Mechanism Design Theory và Nobel Kinh Tế 2007"]
  4. ^ VTV, “Em cũng chỉ muốn có một đêm ngon giấc thôi…”, 16-10-2007
  5. ^ Báo Thanh niên, Nhật ký Vàng Anh dừng phát sóng, 13-6-2007

Liên kết ngoài