Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thượng viện”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 37: Dòng 37:


{{Sơ khai}}
{{Sơ khai}}
[[Thể loại:Thượng viện| ]]
[[Thể loại:Thượng nghị viện| ]]
[[Thể loại:Quốc hội]]
[[Thể loại:Quốc hội]]



Phiên bản lúc 05:58, ngày 16 tháng 10 năm 2012

Thượng viện là một trong hai viện của quốc hội lưỡng viện. Thành viên của thượng viện được gọi là thượng nghị sĩ.

Đặc điểm của thượng viện

Thượng viện có vài điểm sau khác với hạ viện.

  • Thượng viện có ít quyền lực hơn hạ viện.
  • Chỉ những vấn đề lập pháp hạn chế, như thay đổi hiến pháp, mới cần sự chấp thuận của thượng viện.
  • Có quyền xem xét các vấn đề được đưa ra bởi hạ viện nhưng không có quyền khởi xướng hay phủ quyết lập pháp.
  • Có quyền đặt vấn đề với nhánh hành pháp, sau khi các nghị quyết được thông qua bởi hạ viện.
  • Các thành viên thường không phải được bầu đại chúng mà quyền thành viên có thể do truyền lại hoặc do bổ nhiệm.
  • Các thành viên đại diện cho các đơn vị hành chính của một liên bang.
  • Thượng viện có ít ghế hơn hạ viện.
  • Nhiệm kỳ thành viên dài hơn của hạ viện, thậm chí cả đời.
  • Các thành viên được bầu theo phần, chứ không phải được bầu cùng một lúc.

Thượng viện tại một số quốc gia

Phòng họp Thượng nghị viện Canada
Phòng họp Thượng viện Nhật

Vương quốc Anh

Thượng Nghị viện Vương quốc Anh bao gồm 26 giám mục của Giáo hội Anh ("Lords Spiritual") và 698 quý tộc (các khanh tướng; "Lords Temporal").

Hoa Kỳ

Thượng viện do dân cử và mỗi bang có 2 thượng nghị sĩ.

Canada

Thành viên của thượng viện do thủ tướng chỉ định, nhiệm kỳ kéo dài đến năm họ 75 tuổi.

Đức

Thượng nghị sĩ do Thủ hiến và Hội đồng các bang chỉ định, họ được giao và có thể bị thu hồi bất cứ lúc nào.

Nhật

Campuchia

Thượng viện Campuchia

Xem thêm