Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dòng ý thức”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sparrow (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Đang viết}}
{{Đang viết}}
'''Dòng ý thức''' là một thuật ngữ văn học chỉ một xu hướng sáng tạo văn học (chủ yếu là văn xuôi) khởi điểm từ đầu [[thế kỷ 20]], tái hiện trực tiếp đời sống nội tâm, xúc cảm và liên tưởng ở con người.

'''Dòng ý thức''' là một thuật ngữ văn học chỉ một xu hướng sáng tạo văn học (chủ yếu là văn xuôi) khởi điểm từ đầu thế kỷ 20, tái hiện trực tiếp đời sống nội tâm, xúc cảm và liên tưởng ở con người.


==Lịch sử==
==Lịch sử==
Thuật ngữ [[tiếng Anh]] stream of consciousness được nhà tâm lý học người Mỹ W. James đưa ra trong cuốn ''Cơ sở tâm lý học'' xuất bản năm 1890, khi cho rằng ý thức là một dòng chảy, một dòng sông mà ở đó những tư tưởng, cảm xúc, liên tưởng bất chợt luôn lấn át nhau và đan bện một cách kỳ quặc, “phi logic”. Ở một phương diện khác, có thể nói dòng ý thức là mức tới hạn, là dạng cực đoan của [[độc thoại nội tâm]].
Thuật ngữ [[tiếng Anh]] "''stream of consciousness''" được nhà [[tâm lý học]] người Mỹ [[William James]] đưa ra trong cuốn ''The Principles of Psychology'' (Cơ sở tâm lý học) xuất bản năm 1890, khi cho rằng ý thức là một dòng chảy, một dòng sông mà ở đó những tư tưởng, cảm xúc, liên tưởng bất chợt luôn lấn át nhau và đan bện một cách kỳ quặc, "phi logic". Ở một phương diện khác, có thể nói dòng ý thức là mức tới hạn, là dạng cực đoan của [[độc thoại nội tâm]].


==Văn học==
==Văn học==
Tuy được đưa ra từ cuối thế kỷ 19 như một thuật ngữ tâm lý học và sáng tạo nghệ thuật, nhưng có ý kiến cho rằng những nhà văn đầu tiên ứng dụng thủ pháp dòng ý thức trong văn chương có thể kể ra [[L. Sterne]] trong tác phẩm ''Cuộc đời và ý kiến của Tristram Shandy'' gồm 9 tập viết trong giai đoạn 1760 đến 1767, và [[L. Tolstoi]] có thể coi là mốc đánh dấu một giai đoạn mới trong việc hoàn thiện các phương thức phân tích tâm lý.
Tuy được đưa ra từ cuối [[thế kỷ 19]] như một thuật ngữ tâm lý học và sáng tạo nghệ thuật, nhưng có ý kiến cho rằng những nhà văn đầu tiên ứng dụng thủ pháp dòng ý thức trong văn chương có thể kể ra [[Laurence Sterne]] trong tác phẩm ''The Life and Opinions of Tristram Shandy, Gentleman'' (Cuộc đời và ý kiến của Tristram Shandy) gồm 9 tập viết trong giai đoạn 1760 đến 1767, và [[Lev Nikolayevich Tolstoy]] có thể coi là mốc đánh dấu một giai đoạn mới trong việc hoàn thiện các phương thức phân tích tâm lý.



[[Thể loại:Thuật ngữ văn học]]
[[Thể loại:Thuật ngữ văn học]]

Phiên bản lúc 09:42, ngày 6 tháng 11 năm 2007

Dòng ý thức là một thuật ngữ văn học chỉ một xu hướng sáng tạo văn học (chủ yếu là văn xuôi) khởi điểm từ đầu thế kỷ 20, tái hiện trực tiếp đời sống nội tâm, xúc cảm và liên tưởng ở con người.

Lịch sử

Thuật ngữ tiếng Anh "stream of consciousness" được nhà tâm lý học người Mỹ William James đưa ra trong cuốn The Principles of Psychology (Cơ sở tâm lý học) xuất bản năm 1890, khi cho rằng ý thức là một dòng chảy, một dòng sông mà ở đó những tư tưởng, cảm xúc, liên tưởng bất chợt luôn lấn át nhau và đan bện một cách kỳ quặc, "phi logic". Ở một phương diện khác, có thể nói dòng ý thức là mức tới hạn, là dạng cực đoan của độc thoại nội tâm.

Văn học

Tuy được đưa ra từ cuối thế kỷ 19 như một thuật ngữ tâm lý học và sáng tạo nghệ thuật, nhưng có ý kiến cho rằng những nhà văn đầu tiên ứng dụng thủ pháp dòng ý thức trong văn chương có thể kể ra Laurence Sterne trong tác phẩm The Life and Opinions of Tristram Shandy, Gentleman (Cuộc đời và ý kiến của Tristram Shandy) gồm 9 tập viết trong giai đoạn 1760 đến 1767, và Lev Nikolayevich Tolstoy có thể coi là mốc đánh dấu một giai đoạn mới trong việc hoàn thiện các phương thức phân tích tâm lý.