Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thêm ar,ca,da,de,el,en,es,fa,fi,fr,hu,id,it,ja,ko,nl,pl,pt,ru,sh,sk,sr,sv,th,tr,uk,zh
Dòng 138: Dòng 138:
== Cầu thủ dẫn đầu ghi bàn ==
== Cầu thủ dẫn đầu ghi bàn ==
=== Ghi nhiều bàn thắng nhất===
=== Ghi nhiều bàn thắng nhất===
{| class="wikitable sortable" cellpadding="3" style="text-align: center;"
!#
!Tên
!Quốc gia
!Bàn thắng
!Trận
!Giải thi đấu
!Bàn thắng trên Trận
|-
|1
|align=left|[[Manoel Tobías]]
|align=left|{{Brasil-futsal}}
|43
|32
|align=left|[[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 1992|1992]], [[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 1996|1996]], [[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2000|2000]], [[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2004|2004]]
|1.34
|-
|2
|align=left|[[Alessandro Rosa Vieira|Falcão]]
|align=left|{{Brasil-futsal}}
|34
|25
|align=left|[[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2000|2000]], [[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2004|2004]], [[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2008|2008]]
|1.36
|-
|3
|align=left|[[Konstantin Yeryomenko|Konstantin Eremenko]]
|align=left|{{Nga-futsal}}
|28
|18
|align=left|[[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 1992|1992]], [[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 1996|1996]], [[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2000|2000]]
|1.55
|-
|4
|align=left|[[Flávio Sérgio Viana|Schumacher]]
|align=left|{{Brasil-futsal}}
|25
|25
|align=left|[[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2000|2000]], [[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2004|2004]], [[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2008|2008]]
|1
|-
|5
|align=left|[[Saeid Rajabi]]
|align=left|{{Iran-futsal}}
|16
|8
|align=left|[[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 1992|1992]]
|2
|-
|6
|align=left|[[Vágner Kaetano Pereira|Pula]]
|align=left|{{Nga-futsal}}
|16
|9
|align=left|[[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2008|2008]]
|1.77
|-
|7
|align=left|[[Índio|Índio]]
|align=left|{{Brasil-futsal}}
|15
|16
|align=left|[[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2000|2000]], [[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2008|2008]]
|0.93
|-
|8
|align=left|[[Daniel Ibañes Caetano|Daniel]]
|align=left|{{Tây Ban Nha-futsal}}
|14
|15
|align=left|[[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2000|2000]], [[Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2008|2008]]
|0.93
|}

=== Vua phá lưới ===
=== Vua phá lưới ===
== Xem thêm ==
== Xem thêm ==

Phiên bản lúc 07:37, ngày 20 tháng 10 năm 2012

Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới
Chiếc cúp hiện tại Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới
Thành lập1989
Khu vựcQuốc tế (FIFA)
Số đội24
Đội vô địch
hiện tại
 Brasil (lần thứ 4)
Đội bóng
thành công nhất
 Brasil (4 lần)
Trang webWorld Cup
Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới 2012

Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới là giải vô địch thế giới của môn futsal.

Giải vô địch thế giới đuợc tổ chức 4 năm một lần, vào giữa 2 kỳ World Cup. Giải lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1989, năm FIFA trở thành cơ quan điều hành của môn futsal. Giải được tổ chức tại Hà Lan để kỷ niệm nơi môn thể thao này được phổ biến. Tính đến giải năm 2008, chỉ có 2 quốc gia giành chức vô địch giải này. Brazil là đội đầu tiên vô địch 3 lần, đánh bại chủ nhà Tây Ban Nha năm 1996 để lần thứ 3 giành cúp, tiếp đó Tây Ban Nha vô địch 2 kỳ tiếp theo, thắng Brazil trong năm 2000, rồi Italia năm 2004 trong trận chung kết Giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới đầu tiên không có mặt Brazil. Năm 2008 Brazil trở thành chủ nhà đầu tiên vô địch giải này sau khi đánh bại Tây Ban Nha trong loạt penalty. Giải tiếp theo sẽ được tổ chức vào năm 2012 với những đội vượt qua vòng loại khu vực được bắt đầu vào giữa năm 2011.

Tất cả các kỳ World Cup trước năm 2008 có 16 đội tham dự. Giải đầu tiên bao gồm 6 đội từ Châu Âu, 3 từ Nam Mỹ, hai từ Châu Phi, hai từ Châu Á, hai từ Bắc và Trung Mỹ, và một từ Châu Đại Dương. Năm 2004, được phân chia suất dự VCK lại Châu Âu 5 đội, Châu Á 4 (gồm cả chủ nhà Đài Loan ), Nam Mỹ 3, Bắc và Trung Mỹ 2, Châu Phi và Châu Đại Dương mỗi châu lục một đội. Năm 2008 lần đầu tiên, 20 đội tham dự làm lên giải đấu lớn nhất từ trước tới nay.

Vòng bảng đầu tiên gồm 4 bảng mỗi bảng 5 đội. Hai đội đứng đầu mỗi bảng sẽ lọt vào vòng bảng thứ hai với hai bảng mỗi bảng 4 đội. Sau đó 4 đội sẽ đấu loại trực tiếp.

Kết qủa

Các trận trung kết và tranh hạng ba

Năm Chủ nhà Chung kết Tranh hạng Ba Số đội tham dự
Vô địch Tỉ số Á quân Hạng Ba Tỉ số Hạng Tư
1989
Chi tiết
 Hà Lan
Brasil
2 – 1
Hà Lan

Hoa Kỳ
3 – 2 a.e.t.
Bỉ
16
1992
Chi tiết
 Hồng Kông
Brasil
4 – 1
Hoa Kỳ

Tây Ban Nha
9 – 6
Iran
16
1996
Chi tiết
Tây Ban Nha
Brasil
6 – 4
Tây Ban Nha

Nga
3 – 2
Ukraina
16
2000
Chi tiết
 Guatemala
Tây Ban Nha
4 – 3
Brasil

Bồ Đào Nha
4 – 2
Nga
16
2004
Chi tiết
Đài Bắc Trung Hoa
Tây Ban Nha
2 – 1
Ý

Brasil
7 – 4
Argentina
16
2008
Chi tiết
 Brasil
Brasil
2 – 2 a.e.t.

(4 – 3 Pen.)


Tây Ban Nha

Ý
2 – 1
Nga
20
2012
Chi tiết
 Thái Lan 24

Bảng xếp hạng huy chương

1 Brasil 4 1 1 6
2 Tây Ban Nha 2 2 1 5
3 Ý 0 1 1 2
Hoa Kỳ 0 1 1 2
5 Hà Lan 0 1 0 1
6 Bồ Đào Nha 0 0 1 1
Nga 0 0 1 1

Quốc gia tham dự

Cầu thủ dẫn đầu ghi bàn

Ghi nhiều bàn thắng nhất

# Tên Quốc gia Bàn thắng Trận Giải thi đấu Bàn thắng trên Trận
1 Manoel Tobías Brasil 43 32 1992, 1996, 2000, 2004 1.34
2 Falcão Brasil 34 25 2000, 2004, 2008 1.36
3 Konstantin Eremenko Nga 28 18 1992, 1996, 2000 1.55
4 Schumacher Brasil 25 25 2000, 2004, 2008 1
5 Saeid Rajabi Iran 16 8 1992 2
6 Pula Nga 16 9 2008 1.77
7 Índio Brasil 15 16 2000, 2008 0.93
8 Daniel Tây Ban Nha 14 15 2000, 2008 0.93

Vua phá lưới

Xem thêm

Liên kết ngoài