Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Methanol”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm oc:Metanòl; sửa cách trình bày
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 105: Dòng 105:
Do có tính độc hại, methanol được dùng làm phụ gia biến tính cho ethanol trong sản xuất công nghiệp.Methanol thường được gọi là "cồn gỗ" (wood alcohol) bởi vì methanol là một sản phẩm phụ trong quá trình chưng cất khô sản phẩm gỗ.
Do có tính độc hại, methanol được dùng làm phụ gia biến tính cho ethanol trong sản xuất công nghiệp.Methanol thường được gọi là "cồn gỗ" (wood alcohol) bởi vì methanol là một sản phẩm phụ trong quá trình chưng cất khô sản phẩm gỗ.


== Chú Ý ==
== Độc tính ==
Metanol là chất rất độc, với lượng nhỏ gây mù, nhiều hơn có thể tử vong dễ dàng. Cồn trong công nghiệp được điều chế từ gỗ, methanol là sản phẩm phụ của quá trình này, vì thế ethanol dùng trong phòng thí nghiệm có chứa nhiều methanol do đó tuyệt đối không được uống cồn hoặc dùng cồn thay rượu uống.

Metanol là chất rất độc, với lượng nhỏ gây mù, nhiều hơn có thể tử vong dễ dàng. Cồn trong công nghiệp được điều chế từ gỗ, metanol là sản phẩm phụ của quá trình này, vì thế etanol dùng trong phòng thí nghiệm có chứa nhiều metanol do đó tuyệt đối ko uông cồn hoặc dùng cồn thay rượu uống.


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 10:26, ngày 28 tháng 10 năm 2012

Methanol
[[Tập tin:Methanol Lewis.svg giữa]] [[Tập tin:Methanol-3D-vdW.png giữa]]
[[Tập tin:Methanol-2D.png giữa]] [[Tập tin:Methanol-3D-balls.png giữa]]
Tên hệ thốngMethanol[1]
Tên khácCarbinol

Hydroxymethane
Methyl alcohol
Methyl hydrate
Methyl hydroxide
Methylic alcohol
Methylol

Wood alcohol
Nhận dạng
Số CAS67-56-1
PubChem887
Số EINECS200-659-6
KEGGD02309
MeSHMethanol
ChEBI17790
ChEMBL14688
Số RTECSPC1400000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Tham chiếu Beilstein1098229
Tham chiếu Gmelin449
3DMetB01170
UNIIY4S76JWI15
Thuộc tính
Bề ngoàiColorless liquid
Khối lượng riêng0.7918 g cm−3
Điểm nóng chảy
Điểm sôi 65 °C (338 K; 149 °F)
log P-0.69
Áp suất hơi13.02 kPa (at 20 °C)
Độ axit (pKa)15.5[2]
Độ nhớt5.9×10−4 Pa s (at 20 °C)
Mômen lưỡng cực1.69 D
Các nguy hiểm
Phân loại của EUDễ cháy F Chất độc T
Chỉ mục EU603-001-00-X
NFPA 704

3
1
0
 
Chỉ dẫn RR11, R23/24/25, R39/23/24/25
Chỉ dẫn S(S1/2), S7

, S16

, Bản mẫu:S36/37, S45
Điểm bắt lửa11–12 °C
Nhiệt độ tự cháy385 °C
Giới hạn nổ36%
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanMethanethiol
Silanol
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Methanol, cũng gọi là methyl alcohol, alcohol gỗ, naphtha gỗ hay rượu mạnh gỗ, là một hợp chất hóa học với công thức phân tử CH3OH (thường viết tắt MeOH). Đây là rượu đơn giản nhất, nhẹ, dễ bay hơi, không màu, dễ cháy chất lỏng với một mùi đặc trưng, rất giống, nhưng hơi ngọt hơn ethanol (rượu uống)[3]. Ở nhiệt độ phòng, nó là một chất lỏng phân cực, và được sử dụng như một chất chống đông, dung môi, nhiên liệu, và như là một chất làm biến tính cho ethanol. Nó cũng được sử dụng để sản xuất diesel sinh học thông qua phản ứng xuyên este hóa.

Methanol là sản xuất tự nhiên trong quá trình chuyển hóa nhiều loại vi khuẩn kỵ khí, và là phổ biến trong môi trường. Kết quả là, có một phần nhỏ của hơi methanol trong bầu khí quyển. Trong suốt vài ngày, methanol không khí bị oxy hóa với sự hỗ trợ của ánh sáng Mặt Trời để thành khí cácbonic và nước.

Methanol để trong không khí, tạo thành carbon dioxide và nước:

2 CH3OH + 3 O2 → 2 CO2 + 4 H2O

Do có tính độc hại, methanol được dùng làm phụ gia biến tính cho ethanol trong sản xuất công nghiệp.Methanol thường được gọi là "cồn gỗ" (wood alcohol) bởi vì methanol là một sản phẩm phụ trong quá trình chưng cất khô sản phẩm gỗ.

Độc tính

Metanol là chất rất độc, với lượng nhỏ gây mù, nhiều hơn có thể tử vong dễ dàng. Cồn trong công nghiệp được điều chế từ gỗ, methanol là sản phẩm phụ của quá trình này, vì thế ethanol dùng trong phòng thí nghiệm có chứa nhiều methanol do đó tuyệt đối không được uống cồn hoặc dùng cồn thay rượu uống.

Tham khảo

  1. ^ “Methanol”. The PubChemProject. USA: National Center for Biotechnology Information.
  2. ^ Ballinger, P.; Long, F.A. (1960). “Acid Ionization Constants of Alcohols. II. Acidities of Some Substituted Methanols and Related Compounds”. J. Am. Chem. Soc. 82 (4): 795–798. doi:10.1021/ja01489a008.
  3. ^ National Institute for Occupational Safety and Health (22 tháng 8 năm 2008). “The Emergency Response Safety and Health Database: Methanol”. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2009.