Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Hoan”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Cao Hoan''' ([[chữ Hán]]: 高歡; 496 - 547), tự '''Hạ Lục Hồn''', là Thượng trụ quốc nhà Đông Ngụy, đối thủ của [[Vũ Văn Thái|Vũ-văn Thái]] nhà Tây Ngụy. Ông sinh trưởng ở Hoài Sóc, tuy sau tự xưng là người Hán nhưng gốc gác có nhiều nghi vấn - nhiều khả năng ông thật chất là người [[Tiên Ti]]. Sau khi mất được truy tặng Tề Hiến Vũ Vương. Sau con ông là Cao Dương soán ngôi Đông Ngụy, lập nhà Bắc Tề, truy tặng ông là '''Cao Tổ Thần Vũ Hoàng Đế'''.
'''Cao Hoan''' ([[chữ Hán]]: ''高歡''; 496 - 547) một quân phiệt thời Nam Bắc triều Trung Quốc. Ông từng làm đến là Thượng trụ quốc nhà Đông Ngụy, đối thủ của [[Vũ Văn Thái]] nhà Tây Ngụy. Sau con ông là Cao Dương soán ngôi Đông Ngụy, lập nhà Bắc Tề, truy tặng ông là '''Cao Tổ Thần Vũ Hoàng Đế'''.


==Xuất xứ==
==Thân thế==
Theo [[Bắc Tề thư]], tổ tịch Cao Hoan ở huyện Điệu, quận Bột Hải (nay thuộc [[Cảnh (huyện)|huyện Cảnh]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Trung Quốc]]): ''"Tổ 6 đời tên Ẩn, từng làm Thái thú Huyền Thố đời Tấn. Ẩn sinh Khánh, Khánh sinh Thái, Thái sinh Hồ, 3 đời làm quan cho nhà Mộ Dung"''<ref name="bactethu">[[Bắc Tề thư]], ''Thần Vũ đế, quyển Thượng''.</ref>. Tổ phụ là Cao Mật bị lưu đày đến trấn [[Hoài Sóc]], từ đó định cư tại đây. Hoài Sóc là một trong sáu binh trấn nhà Bắc Ngụy thành lập để phòng bị người [[Nhu Nhiên]] ở phía bắc, hợp xưng là [[Lục trấn]]. Gia tộc Cao Hoan đến đời của ông đã bị [[Tiên Ti]] hóa. Bản thân Cao Hoan cũng có tên Tiên Ti là '''Heliuhun''' (''賀六渾'',Hạ Lục Hồn)
Ông sinh tại trấn Hoài Sóc, là một trong sáu binh trấn nhà Bắc Ngụy thành lập để phòng bị người [[Nhu Nhiên]] ở phía bắc. Cha ông là Cao Thụ (樹), mẹ Hàn thị. Mẹ mất sớm, Hoan phải ở với người chị và anh rễ là Úy Cảnh (尉景). Nhà nghèo, Hoan đi làm thuê ở Bình Thành, Đại Quận, được con gái gia đình giàu có trong thành là Lâu Chiêu Quân phải lòng, nhất quyết lấy, dù gia đình ngăn cản. Nhờ tiền vợ, Hoan mua được ngựa, chuyển nghề sang chạy dịch trạm chuyển văn thư giữa Bình Thành và Lạc Dương.


Cha Hoan là Cao Thụ, mẹ Hàn thị. Mẹ mất sớm, Hoan phải ở với người chị và anh rể là Úy Cảnh. Nhà nghèo, Hoan đi làm thuê ở Bình Thành, Đại Quận, được con gái gia đình giàu có trong thành là Lâu Chiêu Quân phải lòng, nhất quyết lấy, dù gia đình ngăn cản. Nhờ tiền vợ, Hoan mua được ngựa, chuyển nghề sang chạy dịch trạm chuyển văn thư giữa Bình Thành và Lạc Dương.
Năm 525, Cao Hoan theo loạn tướng Đỗ Lạc Châu (杜洛周). Lạc Châu bị giết, ông theo Cát Vinh. Rồi bỏ Cát Vinh về với [[Nhĩ Chu Vinh|Nhĩ-chu Vinh]], nhờ có bạn cũ là Lưu Quý (劉貴) tiến cử. Ông tướng mạo tầm thường, vẫn bị Nhĩ-chu Vinh xem thường. Có lần thấy ông trị được ngựa chứng, Nhĩ-chu Vinh từ đó xem trọng ông.


Khi [[loạn Lục trấn]] bùng phát, năm 525, Hoan theo phò [[Đỗ Lạc Chu]], sau khi Lạc Chu bị giết, Hoan theo [[Cát Vinh]]. Năm 528, Hoan bỏ Cát Vinh về với [[Nhĩ Chu Vinh]], nhờ có bạn cũ là Lưu Quý tiến cử. Ông tướng mạo tầm thường, vẫn bị Nhĩ Chu Vinh xem thường. Có lần thấy ông trị được ngựa chứng, Nhĩ Chu Vinh từ đó xem trọng ông.
==Khởi nghiệp dưới trướng Nhĩ-chu Vinh==
Năm 528, Ngụy Hiếu Minh Đế bị Hồ Thái hậu đầu độc, mất. Nhĩ-chu Vinh cùng Nguyên Thiên Mục khởi quân tiến về Lạc Dương, tôn Trường Lạc Vương Nguyên Tử Du lên ngôi, tức Ngụy Hiếu Trang Đế.


==Khởi nghiệp dưới trướng Nhĩ Chu Vinh==
Hồ Thái hậu phái quân chống cự. Họ đều hàng Nhĩ-chu Vinh. Hồ Thái Hậu sợ, bèn chấp nhận Hiếu Trang Đế là vua Bắc Ngụy, mong Nhĩ-chu Vinh rút quân. Song Vinh chưa vừa lòng, bắt hết triều thần và hoàng thân đến tạ tội ở Hà Âm, rồi nhân đấy tàn sát mấy ngàn người - trong số đó gồm cả chú bác, anh em ruột của Hiếu Trang Đế. Vinh lại bắt Hồ Thái Hậu và Thiếu Đế (được lập để nối ngôi Minh Đế trước khi Hiếu Trang Đế được công nhận) bỏ rọ và nhận chết dưới sông Hoàng Hà. Hiếu Trang Đế vì thế hoảng sợ, xin nhường ngôi cho Nhĩ-chu Vinh. Cao Hoan xúi Vinh nhận, song Vinh từ chối. Cận tướng của Nhĩ-chu Vinh là Hạ-bạt Nhạc khuyên Vinh giết Cao Hoan để tỏ lòng thành, Vinh cũng không nghe.
Năm 528, [[Ngụy Hiếu Minh Đế]] bị Hồ Thái hậu đầu độc, mất. Hoan đề xuất với Nhĩ Chu Vinh thảo phạt trừ thân tín của Hồ thái hậu là Trịnh Nghiễm, Từ Hột, làm thành phương châm bá nghiệp<ref name="bactethu"/>. Nhĩ Chu Vinh nghe theo, cùng Nguyên Thiên Mục khởi quân tiến về [[Lạc Dương]], tôn Trường Lạc vương Nguyên Tử Du lên ngôi, tức [[Ngụy Hiếu Trang Đế]].


Hồ Thái hậu phái quân chống cự. Họ đều hàng Nhĩ Chu Vinh. Hồ Thái Hậu sợ, bèn chấp nhận Hiếu Trang Đế là vua Bắc Ngụy, mong Nhĩ Chu Vinh rút quân. Song Vinh chưa vừa lòng, bắt hết triều thần và hoàng thân đến tạ tội ở Hà Âm, rồi nhân đấy tàn sát mấy ngàn người - trong số đó gồm cả chú bác, anh em ruột của Hiếu Trang Đế.
Cao Hoan theo Nhĩ-chu Vinh đánh bại Cát Vinh ở Phủ Khẩu, rồi theo Nguyên Thiên Mục diệt Hình Cảo ở Sơn Đông. Dương Khản phản Ngụy hàng Lương, ông làm Hành Đài đem quân đến đánh. Nhờ có công, ông được Nhĩ-chu Vinh phong làm Thứ Sử Tấn Châu. Nhân đó ông tích lũy của cải để dùng về sau.


Vinh lại bắt Hồ Thái Hậu và [[Nguyên Chiêu|Thiếu Đế]] (được lập để nối ngôi Minh Đế trước khi Hiếu Trang Đế được công nhận) bỏ rọ và nhận chết dưới sông [[Hoàng Hà]]. Hiếu Trang Đế vì thế hoảng sợ, xin nhường ngôi cho Vinh. Hoan xúi Vinh nhận, song Vinh từ chối. Cận tướng của Vinh là Hạ Bạt Nhạc khuyên Vinh giết Hoan để tỏ lòng thành, Vinh cũng không nghe.
Năm 530, Hiếu Trang Đế phục kích giết Nhĩ-chu Vinh và Nguyên Thiên Mục ở Lạc Dương. Những người họ Nhĩ-chu gồm: em họ Vinh là Nhĩ-chu Trọng Viễn, Nhĩ-chu Độ Luật, cháu Vinh là Nhĩ-chu Triệu, Nhĩ-chu Thế Long kéo đến Lạc Dương báo thù. Nhĩ-chu Triệu làm chủ Thái Nguyên, vốn là sào huyệt của Nhĩ-chu Vinh, cho người gọi Cao Hoan, nhưng ông từ chối.


Hoan tiếp tục theo Nhĩ Chu Vinh đánh bại Cát Vinh ở Phủ Khẩu, rồi theo Nguyên Thiên Mục diệt Hình Cảo ở [[Sơn Đông]]. Dương Khản phản Ngụy hàng [[Nhà Lương|Lương]], ông làm Hành đài đem quân đến đánh. Nhờ có công, ông được Nhĩ Chu Vinh phong làm Thứ sử Tấn Châu. Nhân đó ông tích lũy của cải để dùng về sau.
Lúc bấy giờ mùa Hạ, Hiếu Trang Đế cho người đốt Hà Kiều (cầu bắt ngang sông Hoàng Hà), cho rằng kỵ binh của Nhĩ-chu Triệu không thể sang sông. Không ngờ Triệu kiếm được nơi nước thấp, vượt sông, tập kích Lạc Dương, bắt sống Hiếu Trang Đế, giải về Tấn Dương. Cao Hoan gửi thư khuyên Triệu không nên giết vua, song Triệu không nghe, giết Hiếu Trang Đế, lập Nguyên Diệp lên ngôi.


==Xung đột với họ Nhĩ Chu==
Theo lời kêu gọi trước của Hiếu Trang Đế, Hột-đậu-lăng Bột Phán từ phía bắc đánh Thái Nguyên. Nhĩ-chu Triệu một mình không đối phó nổi, nên cho Cao Hoan thống lĩnh hàng quân của Cát Vinh khi trước giúp mình chống Bột Phán. Bột Phán cuối cùng bị giết. Với quân mã trong tay, Cao Hoan dẫn quân vượt núi Thái Hàng kéo sang phía đông, tách mình khỏi vòng ảnh hưởng của họ Nhĩ-chu.
Năm 530, Hiếu Trang Đế phục kích giết Nhĩ Chu Vinh và Nguyên Thiên Mục ở Lạc Dương. Em họ Vinh là Nhĩ Chu Trọng Viễn, Nhĩ Chu Độ Luật, cháu Vinh là Nhĩ Chu Triệu, [[Nhĩ Chu Thế Long]] kéo đến Lạc Dương báo thù. Nhĩ Chu Triệu làm chủ [[Thái Nguyên (Trung Quốc)|Thái Nguyên]], vốn là sào huyệt của Nhĩ Chu Vinh, cho người gọi Hoan, nhưng Hoan từ chối.


Hiếu Trang Đế một mặt xuống chiếu Cần vương, triệu binh mã các lộ về cứu giá, một mặt tìm cách chống lại quân gia tộc Nhĩ Chu. Lúc bấy giờ mùa Hạ, Hiếu Trang Đế cho người đốt Hà Kiều (cầu bắt ngang sông Hoàng Hà), cho rằng kỵ binh của Nhĩ Chu Triệu không thể sang sông. Không ngờ Triệu kiếm được nơi nước thấp, vượt sông, tập kích Lạc Dương, bắt sống Hiếu Trang Đế, giải về [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Tấn Dương]]. Cao Hoan gửi thư khuyên Triệu không nên giết vua, song Triệu không nghe, giết Hiếu Trang Đế, lập [[Nguyên Diệp]] lên ngôi.
==Xung đột với họ Nhĩ-chu==


Lấy cớ Cần vương của Hiếu Trang Đế, Hột Đậu Lăng Bột Phán từ phía bắc đánh Thái Nguyên. Nhĩ Chu Triệu không đối phó nổi, nhân đó, Hoan thuyết phục Triệu giao cho Hoan thống lĩnh hàng quân của Cát Vinh khi trước giúp mình chống Bột Phán. Bột Phán cuối cùng bị giết. Với quân mã trong tay, Hoan dẫn quân vượt núi Thái Hàng kéo sang phía đông, tách mình khỏi vòng ảnh hưởng của họ Nhĩ Chu.<ref name="bacsu">[[Bắc sử]], Quyển 6: Tề bản kỷ Thượng đệ lục.</ref>
Sau khi giết Nhĩ-chu Vinh và Nguyên Thiên Mục, Hiếu Trang Đế kêu gọi cần vương giúp mình đối phó với tàn dư họ Nhĩ-chu. Trong số người hưởng ứng có anh em Cao Cán, Cao Ngang, vốn là tướng cướp ở Sơn Đông, sau cát cứ khu vực Tín Đô, có thanh thế. Cao Hoan thương lượng với anh em họ Cao. Ông chính thức tuyên bố muốn tiêu diệt họ Nhĩ-chu báo thù cho Hiếu Trang Đế. Cao Cán, Cao Ngang dẫn thuộc hạ theo về với ông.

Sau khi giết Nhĩ Chu Vinh và Nguyên Thiên Mục, Hiếu Trang Đế kêu gọi cần vương giúp mình đối phó với tàn dư họ Nhĩ Chu. Trong số người hưởng ứng có anh em Cao Cán, Cao Ngang, vốn là tướng cướp ở Sơn Đông, sau cát cứ khu vực Tín Đô, có thanh thế. Cao Hoan thương lượng với anh em họ Cao. Ông chính thức tuyên bố muốn tiêu diệt họ Nhĩ Chu báo thù cho Hiếu Trang Đế. Cao Cán, Cao Ngang dẫn thuộc hạ theo về với ông.
Lúc ấy, nội bộ họ Nhĩ-chu có nhiều bất hòa vì Nhĩ-chu Thế Long, Nhĩ-chu Ngạn Bá, Nhĩ-chu Trọng Viễn, Nhĩ-chu Độ Luật ở Lạc Dương cùng hợp nhau phế ngôi Nguyên Diệp, lập Quảng Lăng Vương Nguyên Cung(元恭), tức Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế, hoặc Tiền Phế Đế. Nhĩ-chu Triệu nổi giận, dẫn quân đánh Lạc Dương. Nhĩ-chu Ngạn Bá tự mình đến trại Nhĩ-chu Triệu giải thích, hòa giải. Nhĩ-chu Triệu chịu rút quân, song vẫn nghi ngờ.
Lúc ấy, nội bộ họ Nhĩ Chu có nhiều bất hòa vì Nhĩ Chu Thế Long, Nhĩ Chu Ngạn Bá, Nhĩ Chu Trọng Viễn, Nhĩ Chu Độ Luật ở Lạc Dương cùng hợp nhau phế ngôi Nguyên Diệp, lập Quảng Lăng Vương Nguyên Cung(元恭), tức Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế, hoặc Tiền Phế Đế. Nhĩ Chu Triệu nổi giận, dẫn quân đánh Lạc Dương. Nhĩ Chu Ngạn Bá tự mình đến trại Nhĩ Chu Triệu giải thích, hòa giải. Nhĩ Chu Triệu chịu rút quân, song vẫn nghi ngờ.


Năm 531, mùa Thu, Cao Hoan tôn An Định Vương Nguyên Lãng (朗) lên ngôi, tức Bắc Ngụy Hậu Phế Đế, công nhiên khiêu khích họ Nhĩ-chu. Nhĩ-chu Triệu bèn dẫn quân đến đóng ở Quảng A, Nhĩ-chu Trọng Viễn dẫn quân từ Lạc Dương, Nhĩ-chu Độ Luật dẫn quân từ Đông Quận đến muốn cùng hợp sức đánh Cao Hoan, thế rất lớn. Cao Hoan nhân họ Nhĩ-chu sẵn bất hòa, tung mưu phản gián. Nhĩ-chu Triệu vì thế nghi ngờ các đạo quân từ Lạc Dương, Đông Quận. Cựu thần của Nhĩ-chu Vinh là Hộc-tư Xuân, Hạ-bạt Thắng lúc ấy theo trong quân Nhĩ-chu Trọng Viễn bèn tới trại Nhĩ-chu Triệu giảng hòa. Triệu cố chấp không nghe. Nhĩ-chu Trọng Viễn và Độ Luật bèn rút quân. Vì thế Cao Hoan chỉ phải đối phó với Nhĩ-chu Triệu. Ông đánh Triệu thua to. Nhĩ-chu Triệu rút quân về Thái Nguyên.
Năm 531, mùa Thu, Cao Hoan tôn An Định Vương Nguyên Lãng (朗) lên ngôi, tức Bắc Ngụy Hậu Phế Đế, công nhiên khiêu khích họ Nhĩ-chu. Nhĩ Chu Triệu bèn dẫn quân đến đóng ở Quảng A, Nhĩ Chu Trọng Viễn dẫn quân từ Lạc Dương, Nhĩ Chu Độ Luật dẫn quân từ Đông Quận đến muốn cùng hợp sức đánh Cao Hoan, thế rất lớn. Cao Hoan nhân họ Nhĩ Chu sẵn bất hòa, tung mưu phản gián. Nhĩ Chu Triệu vì thế nghi ngờ các đạo quân từ Lạc Dương, Đông Quận. Cựu thần của Nhĩ Chu Vinh là Hộc-tư Xuân, Hạ-bạt Thắng lúc ấy theo trong quân Nhĩ Chu Trọng Viễn bèn tới trại Nhĩ Chu Triệu giảng hòa. Triệu cố chấp không nghe. Nhĩ Chu Trọng Viễn và Độ Luật bèn rút quân. Vì thế Cao Hoan chỉ phải đối phó với Nhĩ Chu Triệu. Ông đánh Triệu thua to. Nhĩ Chu Triệu rút quân về Thái Nguyên.


Năm 532, ông chiếm Nghiệp Thành, thanh thế rất lớn. Các thế lực Nhĩ-chu phải giảng hòa với nhau để đối phó với ông, lần này có cả Nhĩ-chu Thiên Quang từ Quan Tây dẫn quân về. Song tổ chức họ Nhĩ-chu bất nhất, chỉ huy lủng củng, đối trận tại Hàn Lăng bị Cao Hoan đánh đại bại. Vì họ Nhĩ-chu bạo ngược, bị triều thần ở Lạc Dương chán ghét. Những người như Hộc-tư Xuân, Hạ-bạt Thắng, Trưởng-tôn Trĩ, Trương Hoan, Giả Hiển Trí cùng âm mưu, nhân dịp họ Nhĩ-chu bại trận, chặn, đuổi, bắt sống được Độ Luật và Thiên Quang, chém đầu Thế Long và Ngạn Bá, duy có Trọng Viễn thoát chết chạy về Giang Nam hàng [[Lương]]. Ông lại đuổi đánh Nhĩ-chu Triệu ở Tinh Châu. Triệu cùng thế, tự sát. Họ Nhĩ-chu bị xóa sổ.
Năm 532, ông chiếm Nghiệp Thành, thanh thế rất lớn. Các thế lực Nhĩ Chu phải giảng hòa với nhau để đối phó với ông, lần này có cả Nhĩ Chu Thiên Quang từ Quan Tây dẫn quân về. Song tổ chức họ Nhĩ Chu bất nhất, chỉ huy lủng củng, đối trận tại Hàn Lăng bị Cao Hoan đánh đại bại. Vì họ Nhĩ Chu bạo ngược, bị triều thần ở Lạc Dương chán ghét. Những người như Hộc-tư Xuân, Hạ-bạt Thắng, Trưởng-tôn Trĩ, Trương Hoan, Giả Hiển Trí cùng âm mưu, nhân dịp họ Nhĩ Chu bại trận, chặn, đuổi, bắt sống được Độ Luật và Thiên Quang, chém đầu Thế Long và Ngạn Bá, duy có Trọng Viễn thoát chết chạy về Giang Nam hàng [[Lương]]. Ông lại đuổi đánh Nhĩ Chu Triệu ở Tinh Châu. Triệu cùng thế, tự sát. Họ Nhĩ Chu bị xóa sổ.


==Xung đột Lạc Dương - Tấn Dương==
==Xung đột Lạc Dương - Tấn Dương==
Dòng 33: Dòng 36:
Cao Hoan kéo quân đến Lạc Dương. Vì Nguyên Lãng không phải dòng đích, ông bèn phế cả Tiền lẫn Hậu Phế Đế, lập Bình Dương Vương Nguyên Tu (元修), tức Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế. Đế phong ông làm Thượng Trụ Quốc, Bột Hải Vương, cưới con gái ông làm Hoàng Hậu.
Cao Hoan kéo quân đến Lạc Dương. Vì Nguyên Lãng không phải dòng đích, ông bèn phế cả Tiền lẫn Hậu Phế Đế, lập Bình Dương Vương Nguyên Tu (元修), tức Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế. Đế phong ông làm Thượng Trụ Quốc, Bột Hải Vương, cưới con gái ông làm Hoàng Hậu.


Thành Tấn Dương, thủ phủ quận Thái Nguyên là trung tâm quân sự của Bắc Ngụy từ thời Nhĩ-chu Vinh, nên ông đặt căn cứ chính ở Tấn Dương. Ông để Cao Cán làm tai mắt cho mình ở Lạc Dương. Song Cán gốc gác thấp, không kiềm chế được Ngụy Hiếu Vũ Đế. Theo mưu Hộc-tư Xuân, Hạ-bạt Thắng, Đế ngầm liên kết với em Thắng là Hạ-bạt Nhạc, khi ấy thống lĩnh vùng Quan Trung, để đối phó với ông. Ông sai thuộc hạ là Địch Tung sang thông đồng với Hầu-mạc-trần Duyệt để ám sát Nhạc. Ông lại phục kích giết Hột-đậu-lăng Ỷ Lợi để cướp quân đội của Ỷ Lợi. Hạ-bạt Nhạc bị giết rồi, ông sai Hầu Cảnh sang tây thống lĩnh quân đội của Nhạc, song Vũ-văn Thái đã được đạo quân ở Quan Tây bầu thế vào vị trí của Nhạc. Hiếu Vũ Đế bèn kết liên với Vũ-văn Thái.
Thành Tấn Dương, thủ phủ quận Thái Nguyên là trung tâm quân sự của Bắc Ngụy từ thời Nhĩ Chu Vinh, nên ông đặt căn cứ chính ở Tấn Dương. Ông để Cao Cán làm tai mắt cho mình ở Lạc Dương. Song Cán gốc gác thấp, không kiềm chế được Ngụy Hiếu Vũ Đế. Theo mưu Hộc-tư Xuân, Hạ-bạt Thắng, Đế ngầm liên kết với em Thắng là Hạ-bạt Nhạc, khi ấy thống lĩnh vùng Quan Trung, để đối phó với ông. Ông sai thuộc hạ là Địch Tung sang thông đồng với Hầu-mạc-trần Duyệt để ám sát Nhạc. Ông lại phục kích giết Hột-đậu-lăng Ỷ Lợi để cướp quân đội của Ỷ Lợi. Hạ-bạt Nhạc bị giết rồi, ông sai Hầu Cảnh sang tây thống lĩnh quân đội của Nhạc, song Vũ-văn Thái đã được đạo quân ở Quan Tây bầu thế vào vị trí của Nhạc. Hiếu Vũ Đế bèn kết liên với Vũ-văn Thái.


Năm 534, Hiếu Vũ Đế mộ binh, phao tin để đánh Lương, song thực tế để chinh phạt ông. Hộc-tư Xuân xin đích thân dẫn vài ngàn kỵ binh tập kích Cao Hoan. Có người nói với Hiếu Vũ Đế: "Đó là giết một Cao Hoan chỉ để mọc lên Cao Hoan khác." Đế bèn thôi. Triều đình Lạc Dương giết Cao Cán, ông bèn dẫn quân tiến về Lạc Dương. Hiếu Vũ Đế cho gọi Hạ-bạt Thắng, khi ấy là Đô Đốc quân sự các châu giữa lưu vực sông Hoàng Hà và sông Hoài, và Vũ-văn Thái đến cứu viện. Quân cứu viện chưa tới, Hiếu Vũ Đế theo lời Vương Tư Chánh bỏ Lạc Dương chạy đến Trường An nương nhờ Vũ-văn Thái.
Năm 534, Hiếu Vũ Đế mộ binh, phao tin để đánh Lương, song thực tế để chinh phạt ông. Hộc-tư Xuân xin đích thân dẫn vài ngàn kỵ binh tập kích Cao Hoan. Có người nói với Hiếu Vũ Đế: "Đó là giết một Cao Hoan chỉ để mọc lên Cao Hoan khác." Đế bèn thôi. Triều đình Lạc Dương giết Cao Cán, ông bèn dẫn quân tiến về Lạc Dương. Hiếu Vũ Đế cho gọi Hạ-bạt Thắng, khi ấy là Đô Đốc quân sự các châu giữa lưu vực sông Hoàng Hà và sông Hoài, và Vũ-văn Thái đến cứu viện. Quân cứu viện chưa tới, Hiếu Vũ Đế theo lời Vương Tư Chánh bỏ Lạc Dương chạy đến Trường An nương nhờ Vũ-văn Thái.
Dòng 43: Dòng 46:
==Xung đột Đông-Tây Ngụy==
==Xung đột Đông-Tây Ngụy==


Sau khi mất được truy tặng Tề Hiến Vũ Vương.

==Chú thích==
{{reflist}}


==Tham khảo==
* [[Bắc Sử]], Quyển 6: Tề Bản Kỷ thượng - Cao Tổ Thần Vũ Đế. Tác giả: Lý Đại Sư và Lý Diên Thọ.
* [[Bắc Tề Thư]], Quyển 1, 2, 3: Thần Vũ Đế Kỷ. Tác giả: Lý Bá Dược.


==Tham Khảo==
==Liên kết ngoài==
*[[Bắc Sử]], Quyển 6: Tề Bản Kỷ thượng - Cao Tổ Thần Vũ Đế. Tác giả: Lý Đại Sư và Lý Diên Thọ.
*[[Bắc Tề Thư]], Quyển 1, 2, 3: Thần Vũ Đế Kỷ. Tác giả: Lý Bá Dược.


[[Thể loại:Người Nam-Bắc triều (Trung Quốc)]]
[[Thể loại:Người Nam-Bắc triều (Trung Quốc)]]

Phiên bản lúc 11:49, ngày 2 tháng 11 năm 2012

Cao Hoan (chữ Hán: 高歡; 496 - 547) là một quân phiệt thời Nam Bắc triều Trung Quốc. Ông từng làm đến là Thượng trụ quốc nhà Đông Ngụy, đối thủ của Vũ Văn Thái nhà Tây Ngụy. Sau con ông là Cao Dương soán ngôi Đông Ngụy, lập nhà Bắc Tề, truy tặng ông là Cao Tổ Thần Vũ Hoàng Đế.

Thân thế

Theo Bắc Tề thư, tổ tịch Cao Hoan ở huyện Điệu, quận Bột Hải (nay thuộc huyện Cảnh, Hà Bắc, Trung Quốc): "Tổ 6 đời tên Ẩn, từng làm Thái thú Huyền Thố đời Tấn. Ẩn sinh Khánh, Khánh sinh Thái, Thái sinh Hồ, 3 đời làm quan cho nhà Mộ Dung"[1]. Tổ phụ là Cao Mật bị lưu đày đến trấn Hoài Sóc, từ đó định cư tại đây. Hoài Sóc là một trong sáu binh trấn nhà Bắc Ngụy thành lập để phòng bị người Nhu Nhiên ở phía bắc, hợp xưng là Lục trấn. Gia tộc Cao Hoan đến đời của ông đã bị Tiên Ti hóa. Bản thân Cao Hoan cũng có tên Tiên Ti là Heliuhun (賀六渾,Hạ Lục Hồn)

Cha Hoan là Cao Thụ, mẹ Hàn thị. Mẹ mất sớm, Hoan phải ở với người chị và anh rể là Úy Cảnh. Nhà nghèo, Hoan đi làm thuê ở Bình Thành, Đại Quận, được con gái gia đình giàu có trong thành là Lâu Chiêu Quân phải lòng, nhất quyết lấy, dù gia đình ngăn cản. Nhờ tiền vợ, Hoan mua được ngựa, chuyển nghề sang chạy dịch trạm chuyển văn thư giữa Bình Thành và Lạc Dương.

Khi loạn Lục trấn bùng phát, năm 525, Hoan theo phò Đỗ Lạc Chu, sau khi Lạc Chu bị giết, Hoan theo Cát Vinh. Năm 528, Hoan bỏ Cát Vinh về với Nhĩ Chu Vinh, nhờ có bạn cũ là Lưu Quý tiến cử. Ông tướng mạo tầm thường, vẫn bị Nhĩ Chu Vinh xem thường. Có lần thấy ông trị được ngựa chứng, Nhĩ Chu Vinh từ đó xem trọng ông.

Khởi nghiệp dưới trướng Nhĩ Chu Vinh

Năm 528, Ngụy Hiếu Minh Đế bị Hồ Thái hậu đầu độc, mất. Hoan đề xuất với Nhĩ Chu Vinh thảo phạt trừ thân tín của Hồ thái hậu là Trịnh Nghiễm, Từ Hột, làm thành phương châm bá nghiệp[1]. Nhĩ Chu Vinh nghe theo, cùng Nguyên Thiên Mục khởi quân tiến về Lạc Dương, tôn Trường Lạc vương Nguyên Tử Du lên ngôi, tức Ngụy Hiếu Trang Đế.

Hồ Thái hậu phái quân chống cự. Họ đều hàng Nhĩ Chu Vinh. Hồ Thái Hậu sợ, bèn chấp nhận Hiếu Trang Đế là vua Bắc Ngụy, mong Nhĩ Chu Vinh rút quân. Song Vinh chưa vừa lòng, bắt hết triều thần và hoàng thân đến tạ tội ở Hà Âm, rồi nhân đấy tàn sát mấy ngàn người - trong số đó gồm cả chú bác, anh em ruột của Hiếu Trang Đế.

Vinh lại bắt Hồ Thái Hậu và Thiếu Đế (được lập để nối ngôi Minh Đế trước khi Hiếu Trang Đế được công nhận) bỏ rọ và nhận chết dưới sông Hoàng Hà. Hiếu Trang Đế vì thế hoảng sợ, xin nhường ngôi cho Vinh. Hoan xúi Vinh nhận, song Vinh từ chối. Cận tướng của Vinh là Hạ Bạt Nhạc khuyên Vinh giết Hoan để tỏ lòng thành, Vinh cũng không nghe.

Hoan tiếp tục theo Nhĩ Chu Vinh đánh bại Cát Vinh ở Phủ Khẩu, rồi theo Nguyên Thiên Mục diệt Hình Cảo ở Sơn Đông. Dương Khản phản Ngụy hàng Lương, ông làm Hành đài đem quân đến đánh. Nhờ có công, ông được Nhĩ Chu Vinh phong làm Thứ sử Tấn Châu. Nhân đó ông tích lũy của cải để dùng về sau.

Xung đột với họ Nhĩ Chu

Năm 530, Hiếu Trang Đế phục kích giết Nhĩ Chu Vinh và Nguyên Thiên Mục ở Lạc Dương. Em họ Vinh là Nhĩ Chu Trọng Viễn, Nhĩ Chu Độ Luật, cháu Vinh là Nhĩ Chu Triệu, Nhĩ Chu Thế Long kéo đến Lạc Dương báo thù. Nhĩ Chu Triệu làm chủ Thái Nguyên, vốn là sào huyệt của Nhĩ Chu Vinh, cho người gọi Hoan, nhưng Hoan từ chối.

Hiếu Trang Đế một mặt xuống chiếu Cần vương, triệu binh mã các lộ về cứu giá, một mặt tìm cách chống lại quân gia tộc Nhĩ Chu. Lúc bấy giờ mùa Hạ, Hiếu Trang Đế cho người đốt Hà Kiều (cầu bắt ngang sông Hoàng Hà), cho rằng kỵ binh của Nhĩ Chu Triệu không thể sang sông. Không ngờ Triệu kiếm được nơi nước thấp, vượt sông, tập kích Lạc Dương, bắt sống Hiếu Trang Đế, giải về Tấn Dương. Cao Hoan gửi thư khuyên Triệu không nên giết vua, song Triệu không nghe, giết Hiếu Trang Đế, lập Nguyên Diệp lên ngôi.

Lấy cớ Cần vương của Hiếu Trang Đế, Hột Đậu Lăng Bột Phán từ phía bắc đánh Thái Nguyên. Nhĩ Chu Triệu không đối phó nổi, nhân đó, Hoan thuyết phục Triệu giao cho Hoan thống lĩnh hàng quân của Cát Vinh khi trước giúp mình chống Bột Phán. Bột Phán cuối cùng bị giết. Với quân mã trong tay, Hoan dẫn quân vượt núi Thái Hàng kéo sang phía đông, tách mình khỏi vòng ảnh hưởng của họ Nhĩ Chu.[2]

Sau khi giết Nhĩ Chu Vinh và Nguyên Thiên Mục, Hiếu Trang Đế kêu gọi cần vương giúp mình đối phó với tàn dư họ Nhĩ Chu. Trong số người hưởng ứng có anh em Cao Cán, Cao Ngang, vốn là tướng cướp ở Sơn Đông, sau cát cứ khu vực Tín Đô, có thanh thế. Cao Hoan thương lượng với anh em họ Cao. Ông chính thức tuyên bố muốn tiêu diệt họ Nhĩ Chu báo thù cho Hiếu Trang Đế. Cao Cán, Cao Ngang dẫn thuộc hạ theo về với ông.

Lúc ấy, nội bộ họ Nhĩ Chu có nhiều bất hòa vì Nhĩ Chu Thế Long, Nhĩ Chu Ngạn Bá, Nhĩ Chu Trọng Viễn, Nhĩ Chu Độ Luật ở Lạc Dương cùng hợp nhau phế ngôi Nguyên Diệp, lập Quảng Lăng Vương Nguyên Cung(元恭), tức Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế, hoặc Tiền Phế Đế. Nhĩ Chu Triệu nổi giận, dẫn quân đánh Lạc Dương. Nhĩ Chu Ngạn Bá tự mình đến trại Nhĩ Chu Triệu giải thích, hòa giải. Nhĩ Chu Triệu chịu rút quân, song vẫn nghi ngờ.

Năm 531, mùa Thu, Cao Hoan tôn An Định Vương Nguyên Lãng (朗) lên ngôi, tức Bắc Ngụy Hậu Phế Đế, công nhiên khiêu khích họ Nhĩ-chu. Nhĩ Chu Triệu bèn dẫn quân đến đóng ở Quảng A, Nhĩ Chu Trọng Viễn dẫn quân từ Lạc Dương, Nhĩ Chu Độ Luật dẫn quân từ Đông Quận đến muốn cùng hợp sức đánh Cao Hoan, thế rất lớn. Cao Hoan nhân họ Nhĩ Chu sẵn bất hòa, tung mưu phản gián. Nhĩ Chu Triệu vì thế nghi ngờ các đạo quân từ Lạc Dương, Đông Quận. Cựu thần của Nhĩ Chu Vinh là Hộc-tư Xuân, Hạ-bạt Thắng lúc ấy theo trong quân Nhĩ Chu Trọng Viễn bèn tới trại Nhĩ Chu Triệu giảng hòa. Triệu cố chấp không nghe. Nhĩ Chu Trọng Viễn và Độ Luật bèn rút quân. Vì thế Cao Hoan chỉ phải đối phó với Nhĩ Chu Triệu. Ông đánh Triệu thua to. Nhĩ Chu Triệu rút quân về Thái Nguyên.

Năm 532, ông chiếm Nghiệp Thành, thanh thế rất lớn. Các thế lực Nhĩ Chu phải giảng hòa với nhau để đối phó với ông, lần này có cả Nhĩ Chu Thiên Quang từ Quan Tây dẫn quân về. Song tổ chức họ Nhĩ Chu bất nhất, chỉ huy lủng củng, đối trận tại Hàn Lăng bị Cao Hoan đánh đại bại. Vì họ Nhĩ Chu bạo ngược, bị triều thần ở Lạc Dương chán ghét. Những người như Hộc-tư Xuân, Hạ-bạt Thắng, Trưởng-tôn Trĩ, Trương Hoan, Giả Hiển Trí cùng âm mưu, nhân dịp họ Nhĩ Chu bại trận, chặn, đuổi, bắt sống được Độ Luật và Thiên Quang, chém đầu Thế Long và Ngạn Bá, duy có Trọng Viễn thoát chết chạy về Giang Nam hàng Lương. Ông lại đuổi đánh Nhĩ Chu Triệu ở Tinh Châu. Triệu cùng thế, tự sát. Họ Nhĩ Chu bị xóa sổ.

Xung đột Lạc Dương - Tấn Dương

Cao Hoan kéo quân đến Lạc Dương. Vì Nguyên Lãng không phải dòng đích, ông bèn phế cả Tiền lẫn Hậu Phế Đế, lập Bình Dương Vương Nguyên Tu (元修), tức Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế. Đế phong ông làm Thượng Trụ Quốc, Bột Hải Vương, cưới con gái ông làm Hoàng Hậu.

Thành Tấn Dương, thủ phủ quận Thái Nguyên là trung tâm quân sự của Bắc Ngụy từ thời Nhĩ Chu Vinh, nên ông đặt căn cứ chính ở Tấn Dương. Ông để Cao Cán làm tai mắt cho mình ở Lạc Dương. Song Cán gốc gác thấp, không kiềm chế được Ngụy Hiếu Vũ Đế. Theo mưu Hộc-tư Xuân, Hạ-bạt Thắng, Đế ngầm liên kết với em Thắng là Hạ-bạt Nhạc, khi ấy thống lĩnh vùng Quan Trung, để đối phó với ông. Ông sai thuộc hạ là Địch Tung sang thông đồng với Hầu-mạc-trần Duyệt để ám sát Nhạc. Ông lại phục kích giết Hột-đậu-lăng Ỷ Lợi để cướp quân đội của Ỷ Lợi. Hạ-bạt Nhạc bị giết rồi, ông sai Hầu Cảnh sang tây thống lĩnh quân đội của Nhạc, song Vũ-văn Thái đã được đạo quân ở Quan Tây bầu thế vào vị trí của Nhạc. Hiếu Vũ Đế bèn kết liên với Vũ-văn Thái.

Năm 534, Hiếu Vũ Đế mộ binh, phao tin để đánh Lương, song thực tế để chinh phạt ông. Hộc-tư Xuân xin đích thân dẫn vài ngàn kỵ binh tập kích Cao Hoan. Có người nói với Hiếu Vũ Đế: "Đó là giết một Cao Hoan chỉ để mọc lên Cao Hoan khác." Đế bèn thôi. Triều đình Lạc Dương giết Cao Cán, ông bèn dẫn quân tiến về Lạc Dương. Hiếu Vũ Đế cho gọi Hạ-bạt Thắng, khi ấy là Đô Đốc quân sự các châu giữa lưu vực sông Hoàng Hà và sông Hoài, và Vũ-văn Thái đến cứu viện. Quân cứu viện chưa tới, Hiếu Vũ Đế theo lời Vương Tư Chánh bỏ Lạc Dương chạy đến Trường An nương nhờ Vũ-văn Thái.

Ông thu phục Lạc Dương cùng các châu quận vùng Sơn Đông, Hoài Bắc, rồi sai người đánh Hạ-bạt Thắng ở Kinh Châu. Hạ-bạt Thắng bại trận, theo hàng nước Lương. Tất cả lãnh thổ từ Đồng Quan trở về phía Đông và từ sông Hoài trở lên phía Bắc đều thuộc quyền ông.

Ông nhiều lần gửi thư xin đón Hiếu Vũ Đế về Lạc Dương, đều bị cự tuyệt, ông bèn lập Nguyên Thiện Kiến (元善見) lên ngôi, tức Đông Ngụy Hiếu Tĩnh Đế và dời đô về Nghiệp Thành. Tứ ấy phân chia Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Xung đột Đông-Tây Ngụy

Sau khi mất được truy tặng Tề Hiến Vũ Vương.

Chú thích

  1. ^ a b Bắc Tề thư, Thần Vũ đế, quyển Thượng.
  2. ^ Bắc sử, Quyển 6: Tề bản kỷ Thượng đệ lục.

Tham khảo

  • Bắc Sử, Quyển 6: Tề Bản Kỷ thượng - Cao Tổ Thần Vũ Đế. Tác giả: Lý Đại Sư và Lý Diên Thọ.
  • Bắc Tề Thư, Quyển 1, 2, 3: Thần Vũ Đế Kỷ. Tác giả: Lý Bá Dược.

Liên kết ngoài