Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Akbar Hashemi Rafsanjani”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
KamikazeBot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Dời diq:Haşemi Refsencani; sửa cách trình bày
Dòng 3: Dòng 3:
Rafsanjani sinh năm [[1934]], là con thứ hai trong gia đình 9 người con của một giáo sĩ địa phương ở thị trấn Rafsanjan, [[tỉnh Kerman]].
Rafsanjani sinh năm [[1934]], là con thứ hai trong gia đình 9 người con của một giáo sĩ địa phương ở thị trấn Rafsanjan, [[tỉnh Kerman]].


Năm [[1947]] Rafsanjani đến thành phố Qom thọ giáo [[Ruhollah Khomeini]] ( tức đại giáo chủ Khomeini sau này ) về giáo lý đạo Hồi, luật và đạo đức Hồi giáo . Sau đó ông nhanh chóng trở thành một nhân vật quan trọng dưới trướng của đại giáo chủ Khomeini. Rafsanjani nói được cả tiếng Anh lẫn tiếng [[Ả rập]] và là tác giả của một số cuốn sách, trong đó có cuốn Lịch sử Palestine (The Story of Palestine).
Năm [[1947]] Rafsanjani đến thành phố Qom thọ giáo [[Ruhollah Khomeini]] ( tức đại giáo chủ Khomeini sau này ) về giáo lý đạo Hồi, luật và đạo đức Hồi giáo . Sau đó ông nhanh chóng trở thành một nhân vật quan trọng dưới trướng của đại giáo chủ Khomeini. Rafsanjani nói được cả tiếng Anh lẫn tiếng [[Ả rập]] và là tác giả của một số cuốn sách, trong đó có cuốn Lịch sử Palestine (The Story of Palestine).


Từ năm [[1964]] đến [[1979]] Rafsanjani đã từng bị bắt bỏ tù 5 lần vì các hoạt động chống lại chính quyền.
Từ năm [[1964]] đến [[1979]] Rafsanjani đã từng bị bắt bỏ tù 5 lần vì các hoạt động chống lại chính quyền.
Dòng 13: Dòng 13:
Năm [[1985]] , Rafsanjani đóng vai trò chính trong việc dàn xếp vụ đổi vũ khí lấy con tin tại [[Liban]].
Năm [[1985]] , Rafsanjani đóng vai trò chính trong việc dàn xếp vụ đổi vũ khí lấy con tin tại [[Liban]].


Năm [[1988]], năm cuối của cuộc chiến tranh Iran-Iraq, ông được lãnh tụ Tối cao Khomeini bổ nhiệm làm Tư lệnh Quân đội Iran.
Năm [[1988]], năm cuối của cuộc chiến tranh Iran-Iraq, ông được lãnh tụ Tối cao Khomeini bổ nhiệm làm Tư lệnh Quân đội Iran.


Ngày [[17 tháng 8]] năm [[1989]], Rafsanjani được bầu làm Tổng thống Iran và giữ chức vụ này trong 2 nhiệm kỳ . Ở cương vị tổng thống ông đã nỗ lực thúc đẩy việc thiết lập lại quan hệ với phương Tây và xây dựng Iran như một cường quốc trong khu vực.
Ngày [[17 tháng 8]] năm [[1989]], Rafsanjani được bầu làm Tổng thống Iran và giữ chức vụ này trong 2 nhiệm kỳ . Ở cương vị tổng thống ông đã nỗ lực thúc đẩy việc thiết lập lại quan hệ với phương Tây và xây dựng Iran như một cường quốc trong khu vực.


Cũng năm [[1989]], ông được bầu vào Hội đồng cố vấn (Hội đồng Cố
Cũng năm [[1989]], ông được bầu vào Hội đồng cố vấn (Hội đồng Cố
vấn có nhiệm vụ cố vấn lãnh tụ tối cao Ali Khamenei vạch ra các chính sách đối nội và đối ngoại của Iran).
vấn có nhiệm vụ cố vấn lãnh tụ tối cao Ali Khamenei vạch ra các chính sách đối nội và đối ngoại của Iran).


Năm [[2005]] Rafsanjani thất bại trong cuộc tái tranh cử tổng thống Iran và ảnh hưởng của ông trong giới lãnh đạo xuống dốc chưa từng có, những lời cố vấn của ông không được lãnh tụ tối cao Khamenei lưu tâm.
Năm [[2005]] Rafsanjani thất bại trong cuộc tái tranh cử tổng thống Iran và ảnh hưởng của ông trong giới lãnh đạo xuống dốc chưa từng có, những lời cố vấn của ông không được lãnh tụ tối cao Khamenei lưu tâm.


Tháng 12 năm [[2006]], Rafsanjani được bầu vào Hội đồng chuyên gia (Hội đồng chuyên gia là một cơ quan quyền lực chi phối việc điều hành đất nước của Tổng thống và Chính phủ Iran ) và dần dần trở lại nắm quyền hành.
Tháng 12 năm [[2006]], Rafsanjani được bầu vào Hội đồng chuyên gia (Hội đồng chuyên gia là một cơ quan quyền lực chi phối việc điều hành đất nước của Tổng thống và Chính phủ Iran ) và dần dần trở lại nắm quyền hành.


Ngày [[4 tháng 9]] năm [[2007]] Rafsanjani trở thành chủ tịch Hội đồng Chuyên gia Iran và sự kiện này được đánh giá là một diễn biến quan trọng ở Iran.
Ngày [[4 tháng 9]] năm [[2007]] Rafsanjani trở thành chủ tịch Hội đồng Chuyên gia Iran và sự kiện này được đánh giá là một diễn biến quan trọng ở Iran.


{{start box}}
{{start box}}
Dòng 81: Dòng 81:
[[tr:Haşimi Rafsancani]]
[[tr:Haşimi Rafsancani]]
[[ur:ہاشمی رفسنجانی]]
[[ur:ہاشمی رفسنجانی]]
[[diq:Haşemi Refsencani]]
[[zh:阿克巴尔·哈什米·拉夫桑贾尼]]
[[zh:阿克巴尔·哈什米·拉夫桑贾尼]]

Phiên bản lúc 03:36, ngày 27 tháng 11 năm 2012

Rafsanjani (1934-) là giáo sĩ Hồi giáo , chủ tịch Hội đồng Chuyên gia Iran, chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Nhà nước Cộng hòa Hồi giáo Iran và là Tổng thống Iran từ 1989 đến 1997.

Rafsanjani sinh năm 1934, là con thứ hai trong gia đình 9 người con của một giáo sĩ địa phương ở thị trấn Rafsanjan, tỉnh Kerman.

Năm 1947 Rafsanjani đến thành phố Qom thọ giáo Ruhollah Khomeini ( tức đại giáo chủ Khomeini sau này ) về giáo lý đạo Hồi, luật và đạo đức Hồi giáo . Sau đó ông nhanh chóng trở thành một nhân vật quan trọng dưới trướng của đại giáo chủ Khomeini. Rafsanjani nói được cả tiếng Anh lẫn tiếng Ả rập và là tác giả của một số cuốn sách, trong đó có cuốn Lịch sử Palestine (The Story of Palestine).

Từ năm 1964 đến 1979 Rafsanjani đã từng bị bắt bỏ tù 5 lần vì các hoạt động chống lại chính quyền.

Sau cuộc Cách mạng Hồi giáo 1979 Rafsanjani trở thành người đồng sáng lập đảng Cộng hoà Hồi giáo ( đảng có vai trò chủ chốt trong chính trường Iran cho tới khi giải tán năm 1987 sau các cuộc xung đột nội bộ )

Năm 1980 đến 1989 Rafsanjani là Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Nhà nước Cộng hòa Hồi giáo Iran .

Năm 1985 , Rafsanjani đóng vai trò chính trong việc dàn xếp vụ đổi vũ khí lấy con tin tại Liban.

Năm 1988, năm cuối của cuộc chiến tranh Iran-Iraq, ông được lãnh tụ Tối cao Khomeini bổ nhiệm làm Tư lệnh Quân đội Iran.

Ngày 17 tháng 8 năm 1989, Rafsanjani được bầu làm Tổng thống Iran và giữ chức vụ này trong 2 nhiệm kỳ . Ở cương vị tổng thống ông đã nỗ lực thúc đẩy việc thiết lập lại quan hệ với phương Tây và xây dựng Iran như một cường quốc trong khu vực.

Cũng năm 1989, ông được bầu vào Hội đồng cố vấn (Hội đồng Cố vấn có nhiệm vụ cố vấn lãnh tụ tối cao Ali Khamenei vạch ra các chính sách đối nội và đối ngoại của Iran).

Năm 2005 Rafsanjani thất bại trong cuộc tái tranh cử tổng thống Iran và ảnh hưởng của ông trong giới lãnh đạo xuống dốc chưa từng có, những lời cố vấn của ông không được lãnh tụ tối cao Khamenei lưu tâm.

Tháng 12 năm 2006, Rafsanjani được bầu vào Hội đồng chuyên gia (Hội đồng chuyên gia là một cơ quan quyền lực chi phối việc điều hành đất nước của Tổng thống và Chính phủ Iran ) và dần dần trở lại nắm quyền hành.

Ngày 4 tháng 9 năm 2007 Rafsanjani trở thành chủ tịch Hội đồng Chuyên gia Iran và sự kiện này được đánh giá là một diễn biến quan trọng ở Iran.

Tiền nhiệm:
Ali Khamenei
Tổng thống Iran
1989-1997
Kế nhiệm:
Mohammad Khatami

Cảnh báo: Từ khóa xếp mặc định “Rafsanjani, Hashemi” ghi đè từ khóa trước, “Hashemi Rafsanjani”.