Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nitroimidazole”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí (2)
Dòng 41: Dòng 41:
'''5-Nitroimidazole''' là một [[dẫn xuất]] của [[imidazole]] chứa một [[Hợp chất nitro|nhóm nitro]].
'''5-Nitroimidazole''' là một [[dẫn xuất]] của [[imidazole]] chứa một [[Hợp chất nitro|nhóm nitro]].


Nhiều dẫn xuất của nitroimidazole hợp thành một nhóm các thuốc kháng sinh nitroimidazole được dùng để chống lại sự [[nhiễm trùng]] các [[vi khuẩn]] [[kị khí]] và [[kí sinh trùng]].<ref name="Mital2009">{{cite journal |author=Mital A |title=Synthetic Nitroimidazoles: Biological Activities and Mutagenicity Relationships |journal=Sci Pharm |volume=77 |issue=3 |pages=497–520 |year=2009 |doi= 10.3797/scipharm.0907-14|url=}}</ref> Ví dụ điển hình nhất là [[metronidazole]] ('''Flagyl'''). Các [[hợp chất dị vòng]] khác như các nitrothiazole ([[thiazole]]) cũng có tác dụng tương tự. Các hợp chất dị vòng nitro có thể được hoạt hóa trong các tế bào [[Thiếu oxy (y học)|thiếu oxy]], rồi sau đó được tái chế bằng phản ứng [[oxy hóa khử]] hoặc [[phân hủy]] thành các sản phẩm độc.<ref>{{cite journal | journal = Annu. Rev. Pharmacol. Toxicol. | year = 1989 | volume = 29 | pages=165–167 | doi = 10.1146/annurev.pa.29.040189.001121 | pmid = 2658769 | last1 = Juchau | first1 = MR | title = Bioactivation in chemical teratogenesis}}</ref>
Nhiều dẫn xuất của nitroimidazole hợp thành một nhóm các thuốc kháng sinh nitroimidazole được dùng để chống lại sự [[nhiễm trùng]] các [[vi khuẩn]] [[kị khí]] và [[kí sinh trùng]].<ref name="Mital2009">{{chú thích tạp chí |author=Mital A |title=Synthetic Nitroimidazoles: Biological Activities and Mutagenicity Relationships |journal=Sci Pharm |volume=77 |issue=3 |pages=497–520 |year=2009 |doi= 10.3797/scipharm.0907-14|url=}}</ref> Ví dụ điển hình nhất là [[metronidazole]] ('''Flagyl'''). Các [[hợp chất dị vòng]] khác như các nitrothiazole ([[thiazole]]) cũng có tác dụng tương tự. Các hợp chất dị vòng nitro có thể được hoạt hóa trong các tế bào [[Thiếu oxy (y học)|thiếu oxy]], rồi sau đó được tái chế bằng phản ứng [[oxy hóa khử]] hoặc [[phân hủy]] thành các sản phẩm độc.<ref>{{chú thích tạp chí | journal = Annu. Rev. Pharmacol. Toxicol. | year = 1989 | volume = 29 | pages=165–167 | doi = 10.1146/annurev.pa.29.040189.001121 | pmid = 2658769 | last1 = Juchau | first1 = MR | title = Bioactivation in chemical teratogenesis}}</ref>


[[Image:Nitroimidazoles.svg|400px|thumb|left|Ba loại nitroimidazole: [[metronidazole]], [[tinidazole]], và [[nimorazole]]]]
[[Image:Nitroimidazoles.svg|400px|thumb|left|Ba loại nitroimidazole: [[metronidazole]], [[tinidazole]], và [[nimorazole]]]]

Phiên bản lúc 12:20, ngày 8 tháng 12 năm 2012

5-Nitroimidazole[1]
Danh pháp IUPAC5-Nitro-1H-imidazole
Nhận dạng
Số CAS100214-79-7
PubChem18208
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửC3H3N3O2
Khối lượng mol113.07 g/mol
Điểm nóng chảy303 °C (phân hủy)
Điểm sôi
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhXn
Chỉ dẫn RR20/21/22 R36/37/38
Chỉ dẫn SS26 Bản mẫu:S36/37
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

5-Nitroimidazole là một dẫn xuất của imidazole chứa một nhóm nitro.

Nhiều dẫn xuất của nitroimidazole hợp thành một nhóm các thuốc kháng sinh nitroimidazole được dùng để chống lại sự nhiễm trùng các vi khuẩn kị khíkí sinh trùng.[2] Ví dụ điển hình nhất là metronidazole (Flagyl). Các hợp chất dị vòng khác như các nitrothiazole (thiazole) cũng có tác dụng tương tự. Các hợp chất dị vòng nitro có thể được hoạt hóa trong các tế bào thiếu oxy, rồi sau đó được tái chế bằng phản ứng oxy hóa khử hoặc phân hủy thành các sản phẩm độc.[3]

Ba loại nitroimidazole: metronidazole, tinidazole, và nimorazole

Tham khảo

  1. ^ 4-Nitroimidazole at Sigma-Aldrich
  2. ^ Mital A (2009). “Synthetic Nitroimidazoles: Biological Activities and Mutagenicity Relationships”. Sci Pharm. 77 (3): 497–520. doi:10.3797/scipharm.0907-14.
  3. ^ Juchau, MR (1989). “Bioactivation in chemical teratogenesis”. Annu. Rev. Pharmacol. Toxicol. 29: 165–167. doi:10.1146/annurev.pa.29.040189.001121. PMID 2658769.