Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thức cột Ionic”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
'''Thức cột Ionic''' là một trong ba thức cột cổ điển của hệ thống [[kiến trúc cổ điển]], hai loại còn lại là [[thức cột Doric]] và [[thức cột Corinth]]. Ngoài ra còn hai loại nữa, ít được sử dụng hơn là [[thức cột Tuscan]] và một phiên bản phức tạp của thức cột Corinthian là [[thức cột tổng hợp]], được các [[kiến trúc sư Ý]] thêm vào trong lý thuyết và thực hành.
'''Thức cột Ionic''' là một trong ba thức cột cổ điển của hệ thống [[kiến trúc cổ điển]], hai loại còn lại là [[thức cột Doric]] và [[thức cột Corinth]]. Ngoài ra còn hai loại nữa, ít được sử dụng hơn là [[thức cột Tuscan]] và một phiên bản phức tạp của thức cột Corinthian là [[thức cột tổng hợp]], được các [[kiến trúc sư Ý]] thêm vào trong lý thuyết và thực hành.


Thức cột Ionia xuất phát từ vùng [[Ionia]] (Ιωνία) từ giữa thế kỷ 6 trước [[Công nguyên]]; Ionia là vùng bao gồm bờ biển phía Tây Nam của Hy Lạp và các hòn [[đảo]] của vùng [[Tiểu Á]], nơi mà [[người Hy Lạp]] định cư và thổ ngữ của người Ionia được sử dụng. Thức cột Ionic được bắt đầu sử dụng ở Hy Lạp từ thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên. Đền thờ thần [[Hera]] ở [[Samos]] (Σάμος), xây dựng từ năm 570 đến 560 trước Công nguyên do kiến trúc sư [[Rhoikos]] thực hiện, được coi là ngôi đền vĩ đại nhất trong số các đền sử dụng thức cột Ionic. Ngôi đền này tồn tại chỉ khoảng một thập kỷ trước khi bị đổ do một trận [[động đất]].
Thức cột Ionia xuất phát từ vùng [[Ionia]] (Ιωνία) từ giữa thế kỷ 6 trước [[Công nguyên]]; Ionia là vùng bao gồm bờ biển phía Tây Nam của Hy Lạp và các hòn [[đảo]] của vùng [[Tiểu Á]], nơi mà [[người Hy Lạp]] định cư và thổ ngữ của người Ionia được sử dụng. Thức cột Ionic được bắt đầu sử dụng ở Hy Lạp từ thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên. Đền thờ thần [[Hera]] ở [[Samos]] (Σάμος), xây dựng từ năm 570 đến 560 trước Công nguyên do kiến trúc sư [[Rhoikos]] thực hiện, được coi là ngôi đền vĩ đại nhất trong số các đền sử dụng thức cột Ionic. Ngôi đền này tồn tại chỉ khoảng một thập kỷ trước khi bị đổ do một trận [[động đất]].Một ngôi đền tồn tại lâu hơn có sử dụng thức cột Ionic là [[Đền thờ Artemis]] ở [[Ephesus]], được xếp hạng một trong [[bảy kì quan thế giới cổ đại]]. Không giống [[thức cột Doric]], thức cột Ionic đặt trên phần đế. Đế này đặt trên bệ đỡ cột (''stylobate'')




==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 16:49, ngày 26 tháng 12 năm 2007

Thức cột Ionic miêu tả trong sách "Những tàn tích đẹp nhất của đền đài Hy Lạp" của kiến trúc sư Pháp Julien-David Le Roy

Thức cột Ionic là một trong ba thức cột cổ điển của hệ thống kiến trúc cổ điển, hai loại còn lại là thức cột Doricthức cột Corinth. Ngoài ra còn hai loại nữa, ít được sử dụng hơn là thức cột Tuscan và một phiên bản phức tạp của thức cột Corinthian là thức cột tổng hợp, được các kiến trúc sư Ý thêm vào trong lý thuyết và thực hành.

Thức cột Ionia xuất phát từ vùng Ionia (Ιωνία) từ giữa thế kỷ 6 trước Công nguyên; Ionia là vùng bao gồm bờ biển phía Tây Nam của Hy Lạp và các hòn đảo của vùng Tiểu Á, nơi mà người Hy Lạp định cư và thổ ngữ của người Ionia được sử dụng. Thức cột Ionic được bắt đầu sử dụng ở Hy Lạp từ thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên. Đền thờ thần HeraSamos (Σάμος), xây dựng từ năm 570 đến 560 trước Công nguyên do kiến trúc sư Rhoikos thực hiện, được coi là ngôi đền vĩ đại nhất trong số các đền sử dụng thức cột Ionic. Ngôi đền này tồn tại chỉ khoảng một thập kỷ trước khi bị đổ do một trận động đất.Một ngôi đền tồn tại lâu hơn có sử dụng thức cột Ionic là Đền thờ ArtemisEphesus, được xếp hạng một trong bảy kì quan thế giới cổ đại. Không giống thức cột Doric, thức cột Ionic đặt trên phần đế. Đế này đặt trên bệ đỡ cột (stylobate)


Tham khảo

  1. Vitruvius, Mười cuốn sách về kiến trúc
  2. Rykwert, J, The dancing column, MIT, 1996
  3. Sir John Summerson, The Classical Language of Architecture Revised edition, 1980
  4. James Stevens Curl, Classical Architecture: An Introduction to Its Vocabulary and Essentials, with a Select Glossary of Terms
  5. Georges Gromort, The Elements of Classical Architecture
  6. Alexander Tzonis, Classical Architecture: The Poetics of Order

Kết nối ngoài