Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Bài viết chọn lọc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sparrow (thảo luận | đóng góp)
Sparrow (thảo luận | đóng góp)
Dòng 241: Dòng 241:
====Âm nhạc====
====Âm nhạc====
[[Madonna (ca sĩ)|<b title="Ngày 5–11 tháng 3 năm 2007">Madonna (ca sĩ)</b>]],
[[Madonna (ca sĩ)|<b title="Ngày 5–11 tháng 3 năm 2007">Madonna (ca sĩ)</b>]],
[[Queen (ban nhạc)|<b title="Ngày 14–20 tháng 8 năm 2006">Queen (ban nhạc)</b>]]
[[Queen|<b title="Ngày 14–20 tháng 8 năm 2006">Queen</b>]]


====Điện ảnh====
====Điện ảnh====

Phiên bản lúc 04:35, ngày 31 tháng 12 năm 2007

Biểu trưng của chương trình Bài viết chọn lọc
Biểu trưng của chương trình Bài viết chọn lọc

Bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Việt của chúng ta ngày càng phong phú về mặt nội dung do ngày càng có nhiều người đóng góp. Một số bài được viết rất tốt với các dữ kiện được kiểm chứng kỹ lưỡng và nguồn tham khảo phong phú – tuy nhiên một số khác chưa đạt được chất lượng yêu cầu. Để khuyến khích nâng cao chất lượng nội dung cũng như gia tăng số lượng bài viết, đồng thời để mọi người có thể dễ dàng tìm thấy những bài viết nổi bật, chúng ta cần chọn ra một số bài tiêu biểu để đưa ra Trang Chính.

Tuần này

Sitta europaea

Trèo cây là tên gọi chung của một nhóm các loài chim dạng sẻ nhỏ thuộc chi Sitta trong họ Sittidae, có hình thái đặc trưng là đầu to, đuôi ngắn, mỏ và bàn chân khỏe khoắn. Các loài thuộc họ trèo cây sử dụng tiếng hót vừa to vừa đơn giản để đánh dấu lãnh thổ của chúng. Hầu hết các loài đều có phần trên màu xám hoặc hơi xanh và có sọc ngang mắt đen. Đại đa số các loài trèo cây sinh sản ở rừng ôn đới hoặc rừng trên núiBắc Bán cầu, ngoại trừ có hai loài đã thích nghi với môi trường sống vùng đá ấm hơn và khô hơn ở lục địa Á-Âu. Tuy nhiên, khu vực có đa dạng loài lớn nhất lại ở phía Nam Á. Chính sự tương đồng về ngoại hình giữa các loài đã làm cản trở trong việc phân biệt và xác định giữa các loài khác nhau. Một số loài trèo cây có phạm vi phân bố hạn chế và phải đối mặt với hiểm họa do nạn chặt phá rừng. [ Đọc tiếp ]

Mới chọn: "Love the Way You Lie· Vincent van Gogh · Phaolô Tịnh Nguyễn Bình Tĩnh

Lưu trữ

Những mục từ đã từng xuất hiện trên Trang Chính:

2005: tháng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12
2006: tháng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12
2007: tháng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

Tiêu chuẩn chọn bài viết nổi bật như thế nào?

Những bài được chọn có thể nói về bất cứ chủ đề nào, miễn là nó thỏa mãn những tiêu chuẩn dưới đây:

  1. Nội dung hoàn chỉnh: Đề cập chủ đề một cách trọn vẹn, nghĩa là không bỏ sót một sự kiện hay chi tiết chính nào. Độ dài của bài có thể tùy theo nội dung đề cập, không nhất thiết là bài nào cũng phải thật dài.
  2. Dữ kiện chính xác: Những dữ kiện đề cập phải đảm bảo chính xác và được kiểm chứng bằng những trích dẫn cụ thể từ những nguồn tham khảo khác nhau (sách, trang web, v.v.) để làm sao cho người đọc trung bình có thể theo dõi dễ dàng.
  3. Ổn định: Bài viết phải đạt đến độ không bị thay đổi đáng kể hằng ngày. Bằng cách đó thì mới có thể cho vào mục Bài viết nổi bật được. Tuy nhiên, các bài viết này không bao giờ được ngừng thay đổi, tại vì đây là wiki, bởi vậy chúng ta vẫn mời các bạn cứ sửa đổi và cải tiến các bài viết chọn lọc.
  4. Viết hay và gọn gàng: Một bài viết hay không thể là một tập hợp các dữ kiện và hình ảnh lộn xộn mà phải có cấu trúc hợp lý. Chẳng hạn, bài viết cần được chia thành một số đề mục và tiểu đề mục thích hợp (để giúp người đọc nhanh chóng tìm được nội dung họ quan tâm), và mỗi phần có thể có danh sách, bảng biểu hay hình ảnh cùng với phần giải thích đi kèm. Mỗi bài nên có một đoạn giới thiệu làm nhiệm vụ tóm lược nội dung bài mà không đi vào chi tiết ngay.
    • Đạt tiêu chuẩn: Bài viết nên tuân theo các chuẩn của wiki để đảm bảo có định dạng tốt. Những bài viết về cùng một chủ đề nên có cách trình bày đồng nhất, nên sử dụng tối đa các bảng biểu mẫu để đạt được tiêu chuẩn này cũng như để liên kết các bài liên quan với nhau theo một cấu trúc nhất quán.
  5. Trung lập: Chúng ta cố gắng đảm bảo các bài viết đạt được sự trung lập, tránh tối đa các tranh chấp hay mâu thuẫn khi viết bài, tránh áp đặt quan điểm cá nhân của mình lên người khác.
  6. Có hình ảnh: Mỗi bài viết nên cho hình ảnh vào. Không nhất thiết phải thật nhiều hình mà chỉ cần đủ để minh họa cho bài viết. Nếu bài viết chưa có hình, thử tìm trong các Wikipedia khác hoặc Wikimedia Commons. Mỗi hình cho vào trong bài cần nêu rõ tình trạng bản quyền của hình đó cũng như giải thích cụ thể bên dưới hình. Các hình vẽ cũng cần được Việt hóa.

Ai đảm nhận công việc này?

Bất cứ cá nhân nào cũng có thể đề cử một bài viết để chọn lọc và người quyết định xem nó có được chọn lọc hay không là toàn thể cộng đồng Wikipedia Tiếng Việt. Thủ tục chọn một bài viết chọn lọc như sau:

  1. Mỗi bài viết chọn lọc sẽ được một ai đó đề cử cho cộng đồng; người đề cử có thể là người đóng góp nhiều nhất cho bài được đề cử hay một người khác.
  2. Các thành viên (có tài khoản đăng ký) sẽ đưa ra ý kiến ủng hộ hay phản đối việc đánh giá bài viết đó là bài chọn lọc:
    • Các thành viên chống phải đưa lý do tại sao chống để bài có thể được cải tiến.
    • Bài sẽ được chọn vào danh sách sau khi tất cả các ý kiến chống chính đáng không còn nữa
    • Vì Wikipedia không phải là một mô hình dân chủ, ta nên tiến đến đồng thuận thay vì biểu quyết "chống" hay "thuận"
  3. Một khi bài viết đã được vào danh sách, ta sẽ đưa ý kiến về lúc đưa vào trang chính
    • Phải ít nhất một tháng trước tuần được chọn
    • Nên chọn ngày tháng có ý nghĩa với đề tài được chọn.

Chi tiết về cách đề cử và cách bỏ phiếu, mời đọc tại Wikipedia:Bài viết chọn lọc/Ứng cử viên.

Danh sách những bài được chọn

Kể từ giờ trở đi, mỗi tuần sẽ có một bài viết nổi bật và được cho vào danh sách này. Một khi dự án tiến triển thuận lợi và có nhiều bài viết hơn, tùy theo tình hình chúng ta có thể mỗi ngày chọn một bài, giống như các bản Wikipedia đi trước. Chúng ta hiện có 446 bài viết chọn lọc, tức là trong 2899 bài có một bài được chọn lọc.

Những mục từ in đậm hiện đang hoặc đã từng xuất hiện trên Trang Chính:

Toán và khoa học tự nhiên


Khoa học gia

Albert Einstein, Alexandre Yersin, Isaac Newton, Max Planck

Phi hành gia

Yuri Gagarin

Khoa đo lường

SI

Thiên văn học

Hố đen, Sao chổi, Sao Kim, Thuyết nhật tâm Vụ Nổ Lớn,

Vật lý học

Cơ học lượng tử, Giải thưởng Nobel vật lý, Khí quyển Sao Hỏa, Năng lượng gió, Vũ khí hạt nhân,

Sinh học

AIDS, Chết, Hổ, Kháng thể, Sâu bọ Sinh học, Tế bào, Ung thư, Ung thư vú, Vắc-xin,

Công nghệ và khoa học ứng dụng


Khoa học ứng dụng

Convair B-36, DES (mã hóa), Giấy, Gốm Bát Tràng, Mật mã hóa khóa công khai, Máy bay, Máy bay trực thăng, Men gốm, Nối điện xoay chiều dân dụng, Trạm vũ trụ Quốc tế, Xe tăng

Máy tính

Hệ nhị phân, Hệ thống X Window, Lập trình hướng đối tượng, Mạng máy tính, Máy tính, Ngôn ngữ lập trình

Xã hội và triết học


Lịch sử

Cải cách Kháng Cách, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Xô-Đức, Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan, Đại chiến Bắc Âu, Đệ nhất thế chiến, Đệ nhị thế chiến, Đường Trường Sơn, Ekaterina I của Nga, Erwin Rommel, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hiệp ước Xô-Đức, Julius Caesar, Karl XII của Thụy Điển, Lê Đại Hành, Lê Lợi, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử quân sự Đức trong Đệ nhị thế chiến, Lịch sử Trái Đất, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Liên Xô, Nhà Lý, Po Nagar, Pyotr I của Nga, Tam Quốc (Trung Quốc), Thảm họa Chernobyl, Thành Cát Tư Hãn, Thánh địa Cát Tiên, Toàn quyền Đông Dương, Trận Verdun

Triết học

Chủ nghĩa Marx David Hume, Kinh Dịch, Kinh điển Phật giáo, Kitô giáo, Immanuel Kant, John Locke, Long Thụ, Martin Luther, Nho giáo, Phật giáo, Phật giáo Việt Nam, Phong trào Tin Lành, Tất-đạt-đa Cồ-đàm, Thiền tông, Tôn giáo

Địa lý

Áo, Berlin, Bồ Đào Nha, Canada, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Đập Tam Hiệp, Đan Mạch, Địa lý châu Á, Đức, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Hồng Kông, Hy Lạp, Iceland, Köln, Moskva, Nga, Nhật Bản, Thụy Điển, Wien

Chính trị

Bức tường Berlin, Condoleezza Rice, Đảng Dân chủ Hoa Kỳ, Jimmy Carter, John F. Kennedy, Liên Hiệp Quốc Quốc hội Hoa Kỳ, Phan Bội Châu, Mahatma Gandhi, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ, Tổng thống Đức, Tổng thống Hoa Kỳ,

Xã hội

Chùa Việt Nam, Chứng nghiện rượu, H’Mông, Họ (người), Hướng đạo, Nghèo, Nông thôn Việt Nam, Tên người Việt Nam, Tết Nguyên Đán, Tín ngưỡng Việt Nam, Trung Quốc,

Kinh tế học

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Văn hóa, nghệ thuật, và thể thao


Ngôn ngữ

Hangul, Phiên thiết Hán-Việt, Tiếng Anh, Tiếng Nhật Tiếng Phạn, Tiếng Pháp, Tiếng Việt

Văn học

Hermann Hesse, Tam Quốc Diễn Nghĩa, Văn học Thụy Điển, Xứ tuyết

Nghệ thuật

Nghệ thuật Phật giáo

Kiến trúc

Ludwig Mies van der Rohe

Mỹ thuật

Vincent van Gogh

Âm nhạc

Madonna (ca sĩ), Queen

Điện ảnh

Điện ảnh Việt Nam, Dòng máu anh hùng

Thể thao

Công thức 1, Tour de France, Wimbledon

Giải trí

Cờ vây, Cờ vua

Ẩm thực

Cà phê

Các bài ứng cử

Xin xem các bài đã và đang được ứng cử tại /Ứng cử viên.


Xem thêm