Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Quốc phòng (Việt Nam)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 183: Dòng 183:
===Các Viện, Trung tâm nghiên cứu===
===Các Viện, Trung tâm nghiên cứu===
*[[Viện Chiến lược Quân sự]].
*[[Viện Chiến lược Quân sự]].
:Viện trưởng: [[Trung tướng]] PGS - TS. Vũ Văn Kiểu.
:Viện trưởng: [[Trung tướng]] PGS - TS. Vũ Văn Kiểu (''nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007'').
Phó Viện trưởng: Thiếu tướng Nguyễn Đình Chiến,Thiếu tướng Phạm Ngọc Trung.
Phó Viện trưởng: Thiếu tướng Nguyễn Đình Chiến,Thiếu tướng Phạm Ngọc Trung.
*[[Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quân sự]].
*[[Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quân sự]].
:Giám đốc: [[Trung tướng]], [[Tiến sĩ Khoa học]] [[Nguyễn Quang Bắc]].
:Giám đốc: [[Trung tướng]], [[Tiến sĩ Khoa học]] [[Nguyễn Quang Bắc]].
:Chính ủy: Thiếu tướng Hoàng Tuyên (nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007).
:Chính ủy: Thiếu tướng Hoàng Tuyên (nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007).
: Phó Giám đốc: Các [[Thiếu tướng]] Đào Tuấn (nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007), Bùi Huy Hoàng, Bạch Nhật Hồng.
: Phó Giám đốc: Các [[Thiếu tướng]] Đào Tuấn (''nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007''), Bùi Huy Hoàng, Bạch Nhật Hồng.
:Trụ sở chính: Phố Hoàng Sâm, Cầu Giấy, Hà Nội.
:Trụ sở chính: Phố Hoàng Sâm, Cầu Giấy, Hà Nội.
*[[Viện Lịch sử Quân sự]].
*[[Viện Lịch sử Quân sự]].

Phiên bản lúc 12:39, ngày 2 tháng 1 năm 2008

Bộ Quốc phòng
Chính phủ Việt Nam

Bộ trưởng đương nhiệm
Phùng Quang Thanh

Thành lập1945
Ngân sách-
Nhân lựcgần 1 triệu sĩ quan và lính
Thứ trưởngNguyễn Khắc Nghiên
Nguyễn Huy Hiệu
Nguyễn Văn Rinh
Phan Trung Kiên
Nguyễn Văn Được
Địa chỉ9 Nguyễn Tri Phương,
Ba Đình, Hà Nội
Website-

Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ, quản lý và điều hành Quân đội Nhân dân Việt nam, thực hiện nhiệm vụ chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, phòng thủ quốc gia.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chỉ huy, điều hành quân đội đồng thời là ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh quốc gia, phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (Việt Nam). Giúp việc cho Bộ trưởng có các Thứ trưởng, Bộ Tổng Tham mưu, 5 Tổng cục và một số cơ quan chức năng trực thuộc. Về mặt lãnh thổ, có 8 Quân khu.

Bộ trưởng, các Thứ trưởng đương nhiệm

Xem thêm Danh sách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam

Bộ Tổng Tham mưu

Xem bài chính về Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam

Tổng Tham mưu trưởng: Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên (từ tháng 8 năm 2006)

Quân chủng Lục quân

Quân chủng Lục quân không tổ chức thành quân chủng độc lập mà gồm các quân đoàn binh chủng hợp thành, các binh chủng, các sư đoàn, lữ đoàn, trung đoàn độc lập.

Các binh chủng

  1. Binh chủng Pháo binh
  2. Binh chủng Hóa học
  3. Binh chủng Công binh
  4. Binh chủng Tăng-Thiết giáp
  5. Binh chủng Thông tin liên lạc
  6. Binh chủng Đặc công

Các quân đoàn chủ lực

Chính ủy : Thiếu tướng Nguyễn Văn Động.

Các sư đoàn: 308, 312, 320B,...
Các sư đoàn: 304, 306, 325, Lữ đoàn phòng không chủ lực 673.
Các sư đoàn: 316, 10,...
Các sư đoàn: 7, 9,...

Quân chủng Hải quân

Xem bài chính Hải quân Nhân dân Việt Nam

Tư lệnh: Phó đô đốc Nguyễn Văn Hiến, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Chính ủy: Phó đô đốc Nguyễn Văn Tình - Phó Chính ủy : Chuẩn Đô đốc Hải quân Trần Thanh Huyền

Quân chủng Phòng không-Không quân

Xem bài chính Quân chủng Phòng không-Không quân Việt Nam

Xem thêm: Không quân Nhân dân Việt Nam

Tư lệnh: Thiếu tướng Lê Hữu Đức, thay Trung tướng Nguyễn Văn Thân ngày 7/2/2007.

Chính ủy: Thiếu tướng Phương Minh Hòa (Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam), Thiếu tướng Đỗ Ngọc Phụ.

Bộ đội Biên phòng

Xem bài chính: Bộ đội Biên phòng Việt Nam

Phó Chính ủy: Thiếu tướng Vũ Hiệp Bình.

Bộ Tư lệnh bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tư lệnh Bộ Tư lệnh bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm Trưởng Ban quản lý Lăng: Thiếu tướng Đoàn Hữu Nghĩa

Địa chỉ: 2 Ông Ích Khiêm; điện thoại: (84.4)8.455.102.

Ban đón tiếp khách viếng thăm, điện thoại: (84.4)8.455.168.

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được chính thức khởi công xây dựng ngày 2 tháng 9 năm 1973 và khánh thành ngày 29 tháng 8 năm 1975.

Các Quân khu

Quân khu Thủ đô

Bảo vệ thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận.

  • Tư lệnh: Trung tướng Nguyễn Như Hoạt
    Chính ủy: Trung tướng Nguyễn Đăng Sáp
    Phó Chính ủy : Đại tá Trần Trung Khương .

Quân khu 1

Bảo vệ vùng Biên giới phía Bắc

  • Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Thái Nguyên.
    Tư lệnh: Trung tướng Phạm Xuân Thệ (về hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007). Tư lệnh mới Trung tướng Nguyễn Văn Đạo, Nguyên Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 1.
    Chính ủy: Trung tướng Vi Văn Mạn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam- Phó Chính ủy: Đại tá Đinh Thế Hòa.

Quân khu 2

Bảo vệ vùng Tây Bắc

Quân khu 3

Bảo vệ các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng.

  • Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Hải Phòng.
    Tư lệnh: Trung tướng Nguyễn Văn Lân.
    Chính ủy: Thiếu tướng Lương Cường, Nguyên Chính uỷ Quân đoàn 2 (thay Thiếu tuớng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được thăng hàm Trung tướng, điều động về giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Tổng cục chính trị theo các quyết định công bố ngày 31/12/2007).

Phó Chính ủy: Đại tá Nguyễn Công Tranh. Phó Tư lệnh Tham mưu trưởng: Thiếu tướng Phạm Quang Hợi.

  • Các Cơ quan và Đơn vị.
    Bộ Tham mưu và các Cục: Chính trị, Hậu cần, Kỹ thuật.
    Sư đoàn 395.

Quân khu 4

Bảo vệ vùng Bắc Trung Bộ

Quân khu 5

Bảo vệ Tây Nguyên và các tỉnh duyên hải vùng Nam Trung Bộ

  • Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Đà Nẵng
    Tư lệnh: Trung tướng Nguyễn Trung Thu (Tháng 10/2007)- Nguyên Tư Lệnh Quân đoàn 3-( Thay Trung Tướng Huỳnh Ngọc Sơn sang làm Phó Chủ tịch Quốc hội)
    Phó Tư lệnh: Thiếu tướng Rơ Ô Cheo.
    Phó Chính ủy: Thiếu tướng Nguyễn Thành Đức.

Quân khu 7

Bảo vệ vùng Đông Nam Bộ.

Quân khu 9

Bảo vệ vùng Tây Nam Bộ.

  • Bộ tư lệnh đóng ở thành phố Cần Thơ.
    Tư lệnh: Trung tướng Trần Phi Hổ, Nguyên Phó Tư lệnh Quân khu 9 thay Trung tướng Huỳnh Tiền Phong nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007.
    Chính ủy: Thiếu tuớng Nguyễn Việt Quân, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
    Phó Chính ủy: Đại tá Võ Văn Liêm .
    Các Cơ quan và Đơn vị.
    Bộ Tham mưu và các Cục: Chính trị, Hậu cần, Kỹ thuật.
    Lữ đoàn Công binh 25:Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, 2005.

Các Tổng cục

Tổng cục Chính trị

Tổng cục Kỹ thuật

Chủ nhiệm Tổng cục:Thiếu tướng Nguyễn Châu Thanh, Nguyên Phó Chủ nhiệm kiêm Tham mưu trưởng Tổng cục Hậu Cần thay Trung tướng Trương Quang Khánh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chuyển sang làm Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng theo các quyết định công bố ngày 31/12/2007.

Phó Chủ nhiệm kiêm Tham mưu trưởng: Thiếu tướng Nguyễn Châu Thanh.

Tổng cục Tình báo (Tổng cục 2)

Xem bài chính: Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng Việt Nam

Tổng cục trưởng: Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh
Phó Tổng cục trưởng: Thiếu tướng Phạm Ngọc Hùng.
Phó Tổng cục trưởng về chính trị: Trung tướng (7/2/2007) Trần Nam Phi

Tổng cục Hậu cần

Chủ nhiệm Tổng cục: Thiếu tướng Ngô Huy Hồng (thay Trung tướng Trần Phước ngày 7/2/2007) Chính uỷ : Thiếu tướng Đỗ Đức Tuệ (quyết định bổ nhiệm công bố ngày 31/12/2007)

Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng

  • Chủ nhiệm Tổng cục: Trung tướng Trương Quang Khánh, Nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật thay Trung tướng Phạm Tuân nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007.
    • Chính ủy: Thiếu tướng Lê Thanh Bình thay Trung tướng Nguyễn Đình Hậu nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007.

Các Viện, Trung tâm nghiên cứu, Học viện, Trường đại học

Các Viện, Trung tâm nghiên cứu

Viện trưởng: Trung tướng PGS - TS. Vũ Văn Kiểu (nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007).

Phó Viện trưởng: Thiếu tướng Nguyễn Đình Chiến,Thiếu tướng Phạm Ngọc Trung.

Giám đốc: Trung tướng, Tiến sĩ Khoa học Nguyễn Quang Bắc.
Chính ủy: Thiếu tướng Hoàng Tuyên (nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007).
Phó Giám đốc: Các Thiếu tướng Đào Tuấn (nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007), Bùi Huy Hoàng, Bạch Nhật Hồng.
Trụ sở chính: Phố Hoàng Sâm, Cầu Giấy, Hà Nội.
Viện trưởng: Thiếu tướng, PGS - TS. Trịnh Vương Hồng.
Trụ sở: Phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Trụ sở: Hoàng Văn Thái, Hà Nội.
Trụ sở: Hải Phòng
Trụ sở: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
Viện trưởng: Thiếu tướng Phan Hải Quân.

Giám đốc: Thiếu tướng Lê Mã Lương.

Học viện, trường đại học

Ngày 16 tháng 2 năm 1982 Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 24-HĐBT về hệ thống các học viện, trường đại học và cao đẳng quân sự, theo đó có 6 học viện: Học viện Quân sự cấp cao (nay là Học viện Quốc phòng), Học viện Chính trị - Quân sự, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Học viện Quân y, Học viện Hậu cần và Học viện Lục quân; 21 trường đại học và cao đẳng quân sự: Đại học Ngoại ngữ quân sự (nay là Học viện Khoa học Quân sự), các Trường Sĩ quan Lục quân 1,2,3, Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Chính trị - Quân sự, Trường Sĩ quan Kỹ thuật, Trường Sĩ quan Vũ khí đạn, Trường Sĩ quan Bản đồ, Trường Sĩ quan Phòng hóa, Trường Sĩ quan Biên phòng, Trường Sĩ quan Đặc công, Trường Sĩ quan Pháo binh, Trường Sĩ quan Pháo phòng không, Trường Sĩ quan chỉ huy -kỹ thuật Không quân, Trường Sĩ quan chỉ huy -kỹ thuật Hải quân, Trường Sĩ quan kỹ thuật Tên lửa - ra đa, Trường Sĩ quan chỉ huy -kỹ thuật Tăng, Trường Sĩ quan chỉ huy -kỹ thuật Thông tin, Trường Sĩ quan chỉ huy -kỹ thuật Công binh, Trường Sĩ quan chỉ huy -kỹ thuật Ô tô.[1]

Ngày 7 tháng 2 năm 1994 Bộ Giáo dục và đào tạo ra Quyết định số 402-404/GD-ĐT công nhận trình độ đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp đại học cho Học viện Chính trị - Quân sự, Học viện Lục quân và Học viện Hậu cần.

Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ ra Quyết định số 86/TTg giao nhiệm vụ đào tạo bậc trên đại học cho 4 học viện thuộc Bộ Quốc phòng: Học viện Quân sự cấp cao, Học viện Chính trị - Quân sự, Học viện Lục quân và Học viện Hậu cần.

Ngày 29 tháng 3 năm 1998, Chính phủ ra Quyết định số 180/1998/QĐ-TTg giao nhiệm vụ đào tạo bậc đại học cho 8 trường Sĩ quan quân đội: các Trường Sĩ quan Lục quân 1 và 2, các Trường Sĩ quan Phòng hóa, Đặc công, Pháo binh, Công binh, Tăng - Thiết giáp và Trường Sĩ quan chỉ huy -kỹ thuật Thông tin

Học viện, trường đại học cấp Bộ Quốc phòng

Trụ sở chính: đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội (đối diện Viện Toán học Việt Nam).
Giám đốc: Trung tướng Phạm Xuân Hùng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (thay Thượng tướng Nguyễn Thế Trị từ ngày 7/2/2007).
Chính ủy: Trung tướng Nguyễn Tiến Bình - Phó Chính ủy: Thiếu tướng Lê Anh Chiến.
Trụ sở chính: Đà Lạt.
Giám đốc: Trung tướng Đào Xuân Lợi.
  • Đào tạo cán bộ sĩ quan Lục quân chiến thuật-chiến dịch cấp cấp trung đoàn-sư đoàn các chuyên ngành chỉ huy tham mưu Lục quân (tương ứng với các binh chủng thuộc quân chủng Lục quân).
  • Học viện Chính trị Quân sự (Học viện quân sự cấp. trung).[3].
    • Giám đốc: Trung tướng, phó giáo sư Lê Minh Vụ
    • Phó Giám đốc : Thiếu tướng Nguyễn Tiến Quốc , Thiếu tướng Trương Thành Trung , Thiếu tướng Vũ Quang Lộc , Thiếu tướng Phạm Văn Nhệch , Thiếu tướng Nguyễn Xuân Sắc , Đại tá Nguyễn Văn Tài, Đại tá Nguyễn Công Đoàn.
    • Cơ sở 1: Hà Đông, Hà Tây, thành lập năm 1951 với tên gọi ban đầu là Trường Chính trị Trung cấp, đào tạo sĩ quan chính trị cấp trung đoàn, sư đoàn (chính ủy)[4].
    • Cơ sở 2 [5](Trường Sĩ quan Chính trị): ở Bắc Ninh,thành lập năm 1976, đào tạo sĩ quan chính trị cấp phân đội (chính trị viên đại đội, tiểu đoàn) trình độ đại học và cao đẳng [6].
Giám đốc: Trung tướng, Giáo sư Nguyễn Đức Luyện nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007.
Chính ủy: Trung tướng Hoàng Khánh Hưng.
Giám đốc: Trung tướng, Giáo sư, Phạm Gia Khánh nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007.

Chính ủy: Thiếu tướng Vũ Đăng Khiên Phó Giám đốc: Thiếu tướng Hoàng Văn Hoặc, Nguyễn Tiến Bình . Phó Giám đốc kiêm Giám đốc Bệnh viện 103: Thiếu tướng, phó Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Ngọc Hùng (nghỉ hưu theo quyết định công bố ngày 31/12/2007)

  • Học viện Hậu cần. Thành lập năm 1974. Nâng cấp từ Trường Sĩ quan Hậu cần, thành lập năm 1951.
Giám đốc: Thiếu tướng,phó giáo sư, Tiến sĩ Đồng Minh Tại.
  • Trụ sở chính: Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội.
Trụ sở chính: thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây.
  • Đào tạo sĩ quan Lục quân chiến thuật cấp phân đội (trung đội, đại đội, tiểu đoàn) trình độ cử nhân khoa học quân sự (đại học và cao đẳng) các chuyên ngành: Binh chủng hợp thành (Tham mưu Lục quân), Bộ binh, Bộ binh cơ giới, Hỏa khí (chỉ huy kỹ thuật vũ khí), Trinh sát Lục quân.
Trụ sở chính: Long Thành, Đồng Nai.
Hiệu trưởng: Thiếu tướng, Vũ Đức Hinh.
Chính ủy: Thiếu tướng Nguyễn Viết Khai.

Các Học viện, trường đại học cấp Quân chủng, Tổng cục và Bộ Tư lệnh Biên phòng

Giám đốc: Chuẩn đô đốc Phạm Hồng Thuận.
Chính ủy: Chuẩn đô đốc Trịnh Đăng Khoa.

Học viện được thành lập năm 1998 trên cơ sở 3 trường chính:

Giám đốc: PGS. TS. Thiếu tướng Vũ Thiết Cương.
Chính ủy : Thiếu tướng Trần Tây .
  • Học viện Phòng không-Không quân, trực thuộc quân chủng Phòng không- không quân. Thành lập năm 1986. Trụ sở chính: Sơn Tây, Hà Tây; Cơ sở 2: Đường Trường Chinh, Hà Nội.
Chính ủy : Thiếu tướng Đinh Trọng Tráng .
Giám đốc: Thiếu tướng Trần Xuân Tịnh

Các trường Sĩ quan cấp Quân, Binh chủng và Tổng cục

Địa chỉ: 189 Nguyễn Oanh, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

Văn phòng Bộ và các cục, đơn vị đầu mối khác trực thuộc Bộ Quốc phòng

  • Văn phòng Bộ Quốc phòng.
  • Cục Tài Chính.
  • Cục Kế hoạch và Đầu tư. Thành lập ngày 24 tháng 12 năm 1998.
  • Cục Kinh tế. Thành lập ngày 24 tháng 12 năm 1998.
Cục trưởng: Thiếu tướng, Tiến sĩ Hồ Sĩ Hậu (đã nghỉ hưu từ 1/3/2007)).
  • Cục Khoa học Công nghệ và Môi trường.
Cục trưởng: Thiếu tướng, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Dương.
  • Cục Cứu hộ-cứu nạn: Cục trưởng: Thiếu tướng Nguyễn Sơn Hà.
  • Cục Đối ngoại quân sự.
  • Cục Điều tra hình sự. Cục trưởng: Thiếu tướng Nguyễn Hữu Hạ.
Theo Pháp lệnh số 23/2004/PL-UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 20 tháng 8 năm 2004 thì Cơ quan Điều tra hình sự Bộ Quốc phòng gồm có các phòng điều tra, phòng nghiệp vụ và bộ máy giúp việc Cơ quan điều tra hình sự. Cơ quan Điều tra hình sự có cấp Bộ, cấp quân khu và tương đương, cấp khu vực.
Nguyên là Công an Chấp pháp thuộc Quân pháp Cục Bộ Quốc phòng, thành lập ngày 19 tháng 11 năm 1948. Cơ quan này đã qua nhiều lần đổi tên và đổi cấp trên chủ quản: Cục Quân pháp-bảo vệ thuộc Tổng cục Chính trị từ 20 tháng 7 năm 1950; năm 1961 thuộc Viện Kiểm sát Quân sự; năm 1974 được tổ chức lại và trực thuộc Bộ Quốc phòng; đến tháng 6 năm 1987 lại thuộc Tổng cục Chính trị. Từ ngày 21 tháng 2 năm 1981 mang tên Cục Điều tra hình sự Bộ Quốc phòng và trực thuộc Bộ.

Giám đốc: Trung tướng, Tiến sĩ Đinh Ngọc Duy. Chính ủy: Thiếu tướng Nguyễn Hồng Giang .

Chính ủy: Thiếu tướng Nguyễn Văn Bính.

  • Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn (Binh đoàn 12).
Tổng giám đốc (Tư lệnh): Thiếu tướng Lương Sỹ Nhung
Tổng giám đốc (Tư lệnh): Thiếu tướng Hoàng Anh Xuân.
  • Tổng Công ty Kinh tế-Quốc phòng 15 (Binh đoàn 15). Địa chỉ: Phường Yên Thế, thành phố Pleiku, Gia Lai.
Tổng giám đốc (Tư lệnh): Thiếu tướng Nguyễn Xuân Sang.
  • Binh đoàn 16 Tư lệnh: Thiếu tướng Nguyễn Doãn Não.
  • Tổng Công ty Đông Bắc.
  • Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội. Thành lập 9/11/1994.
Tổng giám đốc (Tư lệnh): Nguyễn Văn Bé.

Lịch sử

  • Theo Sắc lệnh số 34 NV của Chủ tịch Chính phủ ký ngày 25 tháng 3 năm 1946 về tổ chức Bộ Quốc phòng thì Bộ Quốc phòng có Văn phòng và 10 cục chuyên môn:
  1. Chế tạo quân nhu Cục. Cục trưởng: Vũ Anh.
  2. Chế tạo quân giới Cục (được thành lập sau này).
  3. Chính trị Cục. Cục trưởng: Hoàng Đạo Thúy.
  4. Tình báo Cục (được thành lập sau này)
  5. Quân chính Cục. Cục trưởng: Phan Tử Lăng.
  6. Quân huấn Cục. Cục trưởng: Phan Văn Phác.
  7. Công chính giao thông Cục. Cục trưởng: Nguyễn Văn Tính.
  8. Quân pháp Cục. Cục trưởng: Lê Văn Chất.
  9. Quân nhu Cục. Cục trưởng: Vũ Anh.
  10. Quân y Cục (được thành lập ngày 16 tháng 4 năm 1946). Cục trưởng: Vũ Văn Cẩn.

Sách trắng về quốc phòng

Nhằm mục đích bày tỏ quan điểm của Việt Nam về những vấn đề an ninh mới của khu vực và thế giới, Bộ Quốc phòng Việt Nam công bố sách trắng về quốc phòng của Việt Nam.

Sách trắng lần thứ nhất mang tên "Việt Nam củng cố quốc phòng bảo vệ Tổ quốc" vào năm 1998.

Sách trắng lần hai vào ngày 9 tháng 12 năm 2004 với tên gọi là "Quốc phòng Việt Nam những năm đầu của thế kỷ XXI", được xuất bản bằng hai thứ tiếng Việttiếng Anh, gồm 3 phần chính: Chính sách quốc phòng Việt Nam, Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. Với chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền và lợi ích của các quốc gia khác theo những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hiệp Quốc và luật pháp quốc tế, chủ trương không tham gia bất kỳ liên minh quân sự nào; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình, không sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực đối với nước khác. Ngoài ra Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với vùng biển, đảo của Việt Nam trên Biển Đông nhưng sẵn sàng thương lượng đàm phán hòa bình.

Ngân sách quốc phòng

Bộ Quốc phòng không công bố con số về ngân sách quốc phòng, đây có lẽ là một bí mật, nhưng các báo nước ngoài (BBC) thì tin rằng vào năm 2004 ngân sách quốc phòng của Việt Nam khoảng 1 tỷ đô la, chiếm khoảng 2,5% GDP.

Lực lượng quốc phòng

Sách trắng không công bố con số lực lượng quốc phòng. Tài liệu nước ngoài cho biết, quân đội chính quy Việt Nam có 412.000 người.

Xem thêm

Liên kết ngoài