Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vịnh Tokyo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2+) (Bot: Thêm be:Такійскі заліў
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: |thumb| → |nhỏ| (4), |right| → |phải|, |center| → |giữa|, [[Image: → [[Hình: (3), {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
[[Image:Tokyobay landsat.jpg|thumb||Vịnh Tokyo nhìn từ không gian]]
[[Hình:Tokyobay landsat.jpg|nhỏ||Vịnh Tokyo nhìn từ không gian]]
[[Image:tokyobay area.png|thumb|Vịnh Tokyo, theo nghĩa hẹp (đỏ) và theo nghĩa rộng (đỏ và xanh)]]
[[Hình:tokyobay area.png|nhỏ|Vịnh Tokyo, theo nghĩa hẹp (đỏ) và theo nghĩa rộng (đỏ và xanh)]]
{{nihongo|'''Vịnh Tokyo'''|東京湾|hanviet=Đông Kinh loan|Tōkyō-wan}} là một vịnh ở phía nam vùng [[Kantō]] của [[Nhật Bản]]. Tên cũ của vịnh là {{nihongo|'''vịnh Edo'''|江戸湾|hanviet=Giang Hộ loan|Edo-wan}}.
{{nihongo|'''Vịnh Tokyo'''|東京湾|hanviet=Đông Kinh loan|Tōkyō-wan}} là một vịnh ở phía nam vùng [[Kantō]] của [[Nhật Bản]]. Tên cũ của vịnh là {{nihongo|'''vịnh Edo'''|江戸湾|hanviet=Giang Hộ loan|Edo-wan}}.


==Địa lý==
==Địa lý==
Vịnh Tokyo được bao quanh bởi [[bán đảo Bōsō]] (tỉnh [[Chiba]]) ở phía đông và [[bán đảo Miura]] (tỉnh [[Kanagawa]]) ở phía tây. Theo một nghĩa hẹp, vịnh Tokyo là khu vực ở phía bắc của đường thẳng tạo bởi {{nihongo|[[Mũi Kannon]]|観音崎|Kannon-zaki}} trên bán đảo Miura ở một cực và {{nihongo|[[Mũi Futtsu]]|富津岬|Futtsu-misaki}} trên bán đảo Boso ở cực còn lại, diện tích khu vực này là 922 km². Vịnh Tokyo theo nghĩa rộng bao gồm cả [[Eo biển Uraga]] và khi đó tổng diện tích của vịnh là 1320 km². Khu vực quanh vịnh Tokyo có 249 km² đất cải tạo.
Vịnh Tokyo được bao quanh bởi [[bán đảo Bōsō]] (tỉnh [[Chiba]]) ở phía đông và [[bán đảo Miura]] (tỉnh [[Kanagawa]]) ở phía tây. Theo một nghĩa hẹp, vịnh Tokyo là khu vực ở phía bắc của đường thẳng tạo bởi {{nihongo|[[Mũi Kannon]]|観音崎|Kannon-zaki}} trên bán đảo Miura ở một cực và {{nihongo|[[Mũi Futtsu]]|富津岬|Futtsu-misaki}} trên bán đảo Boso ở cực còn lại, diện tích khu vực này là 922 km². Vịnh Tokyo theo nghĩa rộng bao gồm cả [[Eo biển Uraga]] và khi đó tổng diện tích của vịnh là 1320 km². Khu vực quanh vịnh Tokyo có 249 km² đất cải tạo.


===Các đảo===
===Các đảo===
Dòng 28: Dòng 28:


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==
[[Image:Missouri-flyover.jpg|thumb|right|200px|Phi cơ Hoa Kỳ trên [[USS Missouri (BB-63)|USS ''Missouri'']] và vịnh Tokyo, 2 tháng 9 năm 1945]]
[[Hình:Missouri-flyover.jpg|nhỏ|phải|200px|Phi cơ Hoa Kỳ trên [[USS Missouri (BB-63)|USS ''Missouri'']] và vịnh Tokyo, 2 tháng 9 năm 1945]]
Vịnh Tokyo là nơi gặp gỡ của [[Phó Đề đốc]] Hải quân Hoa Kỳ là [[Matthew C. Perry]] trong cuộc thương thảo với [[Mạc phủ Tokugawa]] vào thập niên 1850,<ref>[http://select.nytimes.com/mem/archive/pdf?res=F00A16FD3C59177B93C6A8178CD85F478585F9 "Perry Ceremony Today; Japanese and U. S. Officials to Mark 100th Anniversary."] ''New York Times.'' 14 tháng 7, 1953,</ref> cũng như các cuộc giao thiệp Âu-Nhật trước [[cải cách Minh Trị]].
Vịnh Tokyo là nơi gặp gỡ của [[Phó Đề đốc]] Hải quân Hoa Kỳ là [[Matthew C. Perry]] trong cuộc thương thảo với [[Mạc phủ Tokugawa]] vào thập niên 1850,<ref>[http://select.nytimes.com/mem/archive/pdf?res=F00A16FD3C59177B93C6A8178CD85F478585F9 "Perry Ceremony Today; Japanese and U. S. Officials to Mark 100th Anniversary."] ''New York Times.'' 14 tháng 7, 1953,</ref> cũng như các cuộc giao thiệp Âu-Nhật trước [[cải cách Minh Trị]].


Văn kiện Nhật Bản đầu hàng chấm dứt Thế chiến II được ký trên [[USS Missouri (BB-63)|USS ''Missouri'']] bỏ neo ngoài vịnh vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Văn kiện Nhật Bản đầu hàng chấm dứt Thế chiến II được ký trên [[USS Missouri (BB-63)|USS ''Missouri'']] bỏ neo ngoài vịnh vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.


[[Tập tin:Rainbow Bridge,Tokoyo Bay from Odaiba.jpg|thumb|center|1000px|Toàn cảnh phần phía bắc của vịnh Tokyo đối diện với [[Tokyo]] từ đảo [[Odaiba]]]]
[[Tập tin:Rainbow Bridge,Tokoyo Bay from Odaiba.jpg|nhỏ|giữa|1000px|Toàn cảnh phần phía bắc của vịnh Tokyo đối diện với [[Tokyo]] từ đảo [[Odaiba]]]]


==Chú thích==
==Chú thích==
{{reflist}}
{{Tham khảo}}


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 07:39, ngày 31 tháng 12 năm 2012

Vịnh Tokyo nhìn từ không gian
Vịnh Tokyo, theo nghĩa hẹp (đỏ) và theo nghĩa rộng (đỏ và xanh)

Vịnh Tokyo (東京湾 (Đông Kinh loan) Tōkyō-wan?) là một vịnh ở phía nam vùng Kantō của Nhật Bản. Tên cũ của vịnh là vịnh Edo (江戸湾 (Giang Hộ loan) Edo-wan?).

Địa lý

Vịnh Tokyo được bao quanh bởi bán đảo Bōsō (tỉnh Chiba) ở phía đông và bán đảo Miura (tỉnh Kanagawa) ở phía tây. Theo một nghĩa hẹp, vịnh Tokyo là khu vực ở phía bắc của đường thẳng tạo bởi Mũi Kannon (観音崎 Kannon-zaki?) trên bán đảo Miura ở một cực và Mũi Futtsu (富津岬 Futtsu-misaki?) trên bán đảo Boso ở cực còn lại, diện tích khu vực này là 922 km². Vịnh Tokyo theo nghĩa rộng bao gồm cả Eo biển Uraga và khi đó tổng diện tích của vịnh là 1320 km². Khu vực quanh vịnh Tokyo có 249 km² đất cải tạo.

Các đảo

Hòn đảo tự nhiên duy nhất trên vịnh là Đảo Khỉ (猿島 Saru-shima?), Yokosuka, Kanagawa. Tuy nhiên, lại có nhiều đảo nhân tạo được xây dựng để làm công sự hải quân trong thời kỳ Minh Trịthời kỳ Đại Chính.

Phát triển

Các cảng của Tokyo, Chiba, Kawasaki, Yokohama, và Yokosuka đều nằm trên vịnh Tokyo. Cảng Yokosuka có một căn cứ hải quân của Hoa Kỳ và Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản.

Ở bờ biển phía tây của vịnh Tokyo, giữa Tokyo và Yokohama, Vùng công nghiệp Keihin đã được phát triển từ thời kỳ Minh Trị. Nơi này được mở rộng thành Khu công nghiệp Keiyo dọc theo các bờ biển bắc và đông sau Thế chiến II.

Tuyến đường vượt biển Vịnh Tokyo nối giữa KawasakiKisarazu; Phà Tokyo-Wan cũng nối qua eo biển Uraga giữa Kurihama (tại Yokosuka) và Kanaya (tại Futtsu bên phía Chiba).

Lịch sử

Phi cơ Hoa Kỳ trên USS Missouri và vịnh Tokyo, 2 tháng 9 năm 1945

Vịnh Tokyo là nơi gặp gỡ của Phó Đề đốc Hải quân Hoa Kỳ là Matthew C. Perry trong cuộc thương thảo với Mạc phủ Tokugawa vào thập niên 1850,[1] cũng như các cuộc giao thiệp Âu-Nhật trước cải cách Minh Trị.

Văn kiện Nhật Bản đầu hàng chấm dứt Thế chiến II được ký trên USS Missouri bỏ neo ngoài vịnh vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Toàn cảnh phần phía bắc của vịnh Tokyo đối diện với Tokyo từ đảo Odaiba

Chú thích

Tham khảo