Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Kosovo (1448)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Infobox Military Conflict → {{Thông tin chiến tranh
Dòng 1: Dòng 1:
: ''Đế biết về những trận đánh khác ở Kosovo, xem [[Trận Kosovo (định hướng)]]''
: ''Đế biết về những trận đánh khác ở Kosovo, xem [[Trận Kosovo (định hướng)]]''
{{Thông tin chiến tranh
{{Infobox Military Conflict
|conflict=Trận Kosovo thứ nhì
|conflict=Trận Kosovo thứ nhì
|partof=[[Chiến tranh Ottoman ở châu Âu]] và [[Chiến tranh Ottoman-Hungary]]
|partof=[[Chiến tranh Ottoman ở châu Âu]] và [[Chiến tranh Ottoman-Hungary]]

Phiên bản lúc 18:02, ngày 11 tháng 1 năm 2013

Đế biết về những trận đánh khác ở Kosovo, xem Trận Kosovo (định hướng)
Trận Kosovo thứ nhì
Một phần của Chiến tranh Ottoman ở châu ÂuChiến tranh Ottoman-Hungary

Tiểu họa cho thấy cảnh lực lượng Akinci đánh thắng các hiệp sĩ Hungary.
Thời gian17 tháng 10 - 20 tháng 10, 1448 (theo lịch Julius)
Địa điểm
Kosovo Polje - nay là Kosovo
Kết quả Đế quốc Ottoman thắng lớn [1]
Tham chiến
Đế quốc Ottoman Vương quốc Hungary cùng với Walachia, Sicilia, ĐứcBa Lan
Chỉ huy và lãnh đạo
Murad II
Saruca Pasha
Dayi Karaca Pasha
Janós Hunyadi
Lực lượng
~ 40.000[2]-60.000 quân[3] 24.000[4]
Thương vong và tổn thất
Không rõ Không rõ

Trận Kosovo thứ nhì (17 tháng 10 - 20 tháng 10, 1448) là một trận đánh diễn ra ở Cánh đồng Kosovo giữa quân đội Hungary do Janós Hunyadi chỉ huy và quân đội Ottoman do sultan Murad II chỉ huy.

Bốn năm sau thất bại trận Varna (1444), tướng Hungary János Hunyadi xâm lăng Serbia cùng với các đạo quân đồng minh đến từ Wallachia, Ba LanĐức. Ông tiến vào lãnh thổ Ottoman và tiến về Kosovo. Một trận đánh đã diễn ra tại đây. Đến ngày 19 tháng 10 năm 1448, quân của János Hunyadi bị quân Ottoman - do sultan Murad II chỉ huy đập tan. Với thất bại này, các quốc gia vùng Balkan lần lượt chịu ách đô hộ Đế quốc Ottoman. Các đạo quân Thập tự chinh sau đó phải hoà giải với Đế quốc Ottoman.

Đây là chiến thắng cuối cùng của Murad II.[1]

Chú thích

  1. ^ a b Bruce Alan Masters, Gábor Ágoston, Encyclopedia of the Ottoman Empire, trang 401
  2. ^ Bennett, The Hutchinson Dictionary Ancient and Medieval Warfare, tr.182
  3. ^ Sedlar, East Central Europe in the Middle Ages, tr.248
  4. ^ Turnbull, The Ottoman Empire 1326-1699, tr.36

Tham khảo