Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xa lộ Đại Hàn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1: Dòng 1:
'''Xa lộ Đại Hàn''' là cách gọi dân gian cho đoạn '''[[quốc lộ 1A]]''' từ ngã ba [[Thủ Đức]] (ngã ba Trạm 2) đến ngã ba An Lạc, quận [[Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh|Bình Tân]], đi qua địa phận [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và tỉnh [[Bình Dương]], dài 43,1 km.
'''Xa lộ Đại Hàn''' là cách gọi dân gian cho đoạn '''[[quốc lộ 1A]]''' từ ngã ba [[Thủ Đức]] (ngã ba Trạm 2) đến ngã ba An Lạc, quận [[Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh|Bình Tân]], đi qua địa phận [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và tỉnh [[Bình Dương]], dài 43,1 km.


Xa lộ này được công binh quân đội Hàn Quốc xây dựng năm 1969 - 1970 sau [[sự kiện Tết Mậu Thân]] trong [[Chiến tranh Việt Nam]] với tư cách là đồng minh của [[Việt Nam Cộng Hoà]] nhằm làm đường vành đai bảo vệ [[sân bay Tân Sơn Nhất]] và Sài Gòn và ngăn cách giữa Sài Gòn với quân cách mạng ở Củ Chi, Hóc Môn.
Xa lộ này được công binh quân đội Hàn Quốc xây dựng năm 1969 - 1970 sau [[sự kiện Tết Mậu Thân]] trong [[Chiến tranh Việt Nam]] với tư cách là đồng minh của [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng Hoà]] nhằm làm đường vành đai bảo vệ [[sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất|sân bay Tân Sơn Nhất]] và Sài Gòn và ngăn cách giữa Sài Gòn với quân cách mạng ở Củ Chi, Hóc Môn.


Hiện nay, đoạn ngã ba Thủ Đức (Ngã ba trạm 2-KDL Suối Tiên) đến ngã tư An Sương của Xa lộ Đại Hàn dài 21,1 km nằm trong [[đường xuyên Á]] nối Thành phố Hồ Chí Minh và [[Phnom Penh]], [[Bangkok]]. Phần tiếp theo của đường xuyên Á theo [[quốc lộ 22]] qua [[Củ Chi]] đến cửa khẩu [[Mộc Bài]] tiếp giáp với Campuchia. Tổng chiều dài của đường xuyên Á trong địa phận Việt Nam là 80 km, đoạn trong Thành phố Hồ Chí Minh (đến Củ Chi) dài 43,6 km.
Hiện nay, đoạn ngã ba Thủ Đức (Ngã ba trạm 2-KDL Suối Tiên) đến ngã tư An Sương của Xa lộ Đại Hàn dài 21,1 km nằm trong [[đường xuyên Á]] nối Thành phố Hồ Chí Minh và [[Phnôm Pênh|Phnom Penh]], [[Bangkok]]. Phần tiếp theo của đường xuyên Á theo [[quốc lộ 22]] qua [[Củ Chi]] đến cửa khẩu [[Cửa khẩu Quốc tế Mộc Bài|Mộc Bài]] tiếp giáp với Campuchia. Tổng chiều dài của đường xuyên Á trong địa phận Việt Nam là 80 km, đoạn trong Thành phố Hồ Chí Minh (đến Củ Chi) dài 43,6 km.


Các khu công nghiệp tập trung hiện nay của [[Thành phố Hồ Chí Minh]] chủ yếu nằm dọc theo hành lang xa lộ Đại Hàn (đường Vành đai 2), gồm các khu công nghiệp Tân Tạo, Tân Bình, Vĩnh Lộc, Tân Thới Hiệp, Linh Trung, Bình Chiểu, Thủ Đức và khu công nghiệp Kỹ thuật cao.
Các khu công nghiệp tập trung hiện nay của [[Thành phố Hồ Chí Minh]] chủ yếu nằm dọc theo hành lang xa lộ Đại Hàn (đường Vành đai 2), gồm các khu công nghiệp Tân Tạo, Tân Bình, Vĩnh Lộc, Tân Thới Hiệp, Linh Trung, Bình Chiểu, Thủ Đức và khu công nghiệp Kỹ thuật cao.


Xa lộ Đại Hàn là con đường quan trọng nối liền miền [[Đông Nam Bộ]] và miền [[Tây Nam Bộ]].
Xa lộ Đại Hàn là con đường quan trọng nối liền miền [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)|Đông Nam Bộ]] và miền [[Đồng bằng sông Cửu Long|Tây Nam Bộ]].


{{Sài Gòn}}
{{Sài Gòn}}

Phiên bản lúc 06:18, ngày 18 tháng 1 năm 2013

Xa lộ Đại Hàn là cách gọi dân gian cho đoạn quốc lộ 1A từ ngã ba Thủ Đức (ngã ba Trạm 2) đến ngã ba An Lạc, quận Bình Tân, đi qua địa phận Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương, dài 43,1 km.

Xa lộ này được công binh quân đội Hàn Quốc xây dựng năm 1969 - 1970 sau sự kiện Tết Mậu Thân trong Chiến tranh Việt Nam với tư cách là đồng minh của Việt Nam Cộng Hoà nhằm làm đường vành đai bảo vệ sân bay Tân Sơn Nhất và Sài Gòn và ngăn cách giữa Sài Gòn với quân cách mạng ở Củ Chi, Hóc Môn.

Hiện nay, đoạn ngã ba Thủ Đức (Ngã ba trạm 2-KDL Suối Tiên) đến ngã tư An Sương của Xa lộ Đại Hàn dài 21,1 km nằm trong đường xuyên Á nối Thành phố Hồ Chí Minh và Phnom Penh, Bangkok. Phần tiếp theo của đường xuyên Á theo quốc lộ 22 qua Củ Chi đến cửa khẩu Mộc Bài tiếp giáp với Campuchia. Tổng chiều dài của đường xuyên Á trong địa phận Việt Nam là 80 km, đoạn trong Thành phố Hồ Chí Minh (đến Củ Chi) dài 43,6 km.

Các khu công nghiệp tập trung hiện nay của Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu nằm dọc theo hành lang xa lộ Đại Hàn (đường Vành đai 2), gồm các khu công nghiệp Tân Tạo, Tân Bình, Vĩnh Lộc, Tân Thới Hiệp, Linh Trung, Bình Chiểu, Thủ Đức và khu công nghiệp Kỹ thuật cao.

Xa lộ Đại Hàn là con đường quan trọng nối liền miền Đông Nam Bộ và miền Tây Nam Bộ.

Bản mẫu:Sài Gòn