Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jacques Derrida”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{Reflist}} → {{Tham khảo}}
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 14: Dòng 14:
|school_tradition = [[Continental philosophy]]
|school_tradition = [[Continental philosophy]]
|notable_ideas = [[Deconstruction]]{{·}} [[Différance]]{{·}} [[Phallogocentrism]]{{·}} [[Metaphysics of presence]]
|notable_ideas = [[Deconstruction]]{{·}} [[Différance]]{{·}} [[Phallogocentrism]]{{·}} [[Metaphysics of presence]]
|influences = [[Plato]]{{·}} [[Friedrich Nietzsche|Nietzsche]]{{·}} [[Martin Heidegger|Heidegger]]{{·}} [[Edmund Husserl|Husserl]]{{·}} [[Emmanuel Lévinas|Levinas]]{{·}} [[Maurice Blanchot|Blanchot]]{{·}} [[Antonin Artaud|Artaud]]{{·}} [[Roland Barthes|Barthes]]{{·}} [[Louis Althusser|Althusser]]{{·}} [[Georges Bataille|Bataille]]{{·}} [[Ferdinand de Saussure|Saussure]]{{·}} [[Sigmund Freud|Freud]]{{·}} [[Claude Lévi-Strauss|Lévi-Strauss]]{{·}} [[James Joyce|Joyce]]{{·}} [[Stéphane Mallarmé|Mallarmé]]{{·}} [[Karl Marx|Marx]]
|influences = [[Platon|Plato]]{{·}} [[Friedrich Nietzsche|Nietzsche]]{{·}} [[Martin Heidegger|Heidegger]]{{·}} [[Edmund Husserl|Husserl]]{{·}} [[Emmanuel Lévinas|Levinas]]{{·}} [[Maurice Blanchot|Blanchot]]{{·}} [[Antonin Artaud|Artaud]]{{·}} [[Roland Barthes|Barthes]]{{·}} [[Louis Althusser|Althusser]]{{·}} [[Georges Bataille|Bataille]]{{·}} [[Ferdinand de Saussure|Saussure]]{{·}} [[Sigmund Freud|Freud]]{{·}} [[Claude Lévi-Strauss|Lévi-Strauss]]{{·}} [[James Joyce|Joyce]]{{·}} [[Stéphane Mallarmé|Mallarmé]]{{·}} [[Karl Marx|Marx]]
|influenced = [[Paul de Man]]{{·}} [[Bernard Stiegler]]{{·}} [[Jean-Luc Nancy]]{{·}} [[Philippe Lacoue-Labarthe]]{{·}} [[Ernesto Laclau]]{{·}} [[Judith Butler]]{{·}} [[Louis Althusser]]{{·}} [[Peter Eisenman]]{{·}} [[Edward Said]]{{·}} [[Homi K. Bhabha]]{{·}} [[Gayatri Chakravorty Spivak]]{{·}} [[John Caputo]]{{·}} [[Simon Critchley]]{{·}} [[Mario Kopic]]{{·}} [[Peter Sloterdijk]]{{·}} [[Avital Ronell]]{{·}} [[Catherine Malabou]]{{·}} [[Geoffrey Hartman]]{{·}} [[J. Hillis Miller]]{{·}} [[Harold Bloom]]
|influenced = [[Paul de Man]]{{·}} [[Bernard Stiegler]]{{·}} [[Jean-Luc Nancy]]{{·}} [[Philippe Lacoue-Labarthe]]{{·}} [[Ernesto Laclau]]{{·}} [[Judith Butler]]{{·}} [[Louis Althusser]]{{·}} [[Peter Eisenman]]{{·}} [[Edward Said]]{{·}} [[Homi K. Bhabha]]{{·}} [[Gayatri Chakravorty Spivak]]{{·}} [[John Caputo]]{{·}} [[Simon Critchley]]{{·}} [[Mario Kopic]]{{·}} [[Peter Sloterdijk]]{{·}} [[Avital Ronell]]{{·}} [[Catherine Malabou]]{{·}} [[Geoffrey Hartman]]{{·}} [[J. Hillis Miller]]{{·}} [[Harold Bloom]]
|signature =
|signature =
Dòng 20: Dòng 20:
'''Jacques Derrida''' (15 tháng 7 1930 - 9 tháng 10 2004) là một nhà [[triết học]] người [[Pháp]], ông sinh ở [[Algeria thuộc Pháp]]. Derrida đã phát triển [[lý thuyết phê phán]] được biết đến là [[giải cấu trúc]] (deconstruction), các tác phẩm của ông được gọi là [[hậu cấu trúc luận]] và có gắn với [[triết học hậu hiện đại]].<ref name="Leitch96">Vincent B. Leitch ''Postmodernism: Local Effects, Global Flows'', SUNY Series in Postmodern Culture (Albany, NY: State University of New York Press, 1996), p .27.</ref>
'''Jacques Derrida''' (15 tháng 7 1930 - 9 tháng 10 2004) là một nhà [[triết học]] người [[Pháp]], ông sinh ở [[Algeria thuộc Pháp]]. Derrida đã phát triển [[lý thuyết phê phán]] được biết đến là [[giải cấu trúc]] (deconstruction), các tác phẩm của ông được gọi là [[hậu cấu trúc luận]] và có gắn với [[triết học hậu hiện đại]].<ref name="Leitch96">Vincent B. Leitch ''Postmodernism: Local Effects, Global Flows'', SUNY Series in Postmodern Culture (Albany, NY: State University of New York Press, 1996), p .27.</ref>


Derrida xuất bản tổng cộng 40 cuốn sách, cùng rất nhiều bài luận và những phát ngôn công luận. Những tác phẩm của ông đều có ảnh hưởng lớn tới nhân loại,<ref>Jonathan Culler (2008) Why deconstruction still matters: A conversation with Jonathan Culler, interviewed by Paul Sawyer for The Cornell Chronicle, Jan. 24, 2008</ref> đặc biệt là trong các lĩnh vực [[nhân chủng học]], [[xã hội học]], [[luật học]], [[ký hiệu học]], [[lý thuyết văn học]] và những nghiên cứu về văn hóa nói chung. Ông có ảnh hưởng sâu rộng ở [[châu Âu đại lục]], [[Nam Mỹ]] và những quốc gia có triết học lục địa phổ biến. Ông là nhân vật được bàn luận nhiều trong [[bản thể luận]], [[nhận thức luận]], [[đạo đức học]], [[mỹ học]], [[thông diễn học]] và [[triết học ngôn ngữ]].
Derrida xuất bản tổng cộng 40 cuốn sách, cùng rất nhiều bài luận và những phát ngôn công luận. Những tác phẩm của ông đều có ảnh hưởng lớn tới nhân loại,<ref>Jonathan Culler (2008) Why deconstruction still matters: A conversation with Jonathan Culler, interviewed by Paul Sawyer for The Cornell Chronicle, Jan. 24, 2008</ref> đặc biệt là trong các lĩnh vực [[nhân chủng học]], [[xã hội học]], [[luật học]], [[ký hiệu học]], [[lý thuyết văn học]] và những nghiên cứu về văn hóa nói chung. Ông có ảnh hưởng sâu rộng ở [[châu Âu đại lục]], [[Nam Mỹ]] và những quốc gia có triết học lục địa phổ biến. Ông là nhân vật được bàn luận nhiều trong [[bản thể luận]], [[nhận thức luận]], [[luân lý học|đạo đức học]], [[mỹ học]], [[thông diễn học]] và [[triết học ngôn ngữ]].


Các tác phẩm của Derrida cũng được xem có sức ảnh hưởng tới kiến trúc, âm nhạc,<ref>"Derrida" Ryuichi Sakamoto (2003)</ref><ref>"Deconstruction in Music - The Jacques Derrida", Gerd Zacher Encounter, Rotterdam, the Netherlands, (2002)</ref> nghệ thuật đồ nhựa,<ref>eg. "Doris Salcedo", Phaidon (2004)|"Hans Haacke", Phaidon (2000)</ref> phê bình nghệ thuật.<ref>eg. "The return of the real", Hal Foster, October - MIT Press (1996) | "Kant after Duchamp", Thierry de Duve, October - MIT Press (1996)|"Neo-Avantgarde and Cultural Industry - Essays on European and American Art from 1955 to 1975", Benjamin H.D. Buchloh, October - MIT Press (2000)|"Perpetual Inventory", Rosalind E. Krauss, October - MIT Press, 2010</ref> Về cuối đời, ông thường xuyên bàn luận những chủ đề về [[chính trị]] và [[đạo đức]], các tác phẩm của ông có ảnh hưởng tới rất nhiều nhà hoạt động và các phong trào chính trị.<ref name="nytimes.com">Jonathan Kandell, "[http://www.nytimes.com/2004/10/10/obituaries/10derrida.html?pagewanted=1&_r=1 Jacques Derrida, Abstruse Theorist, Dies at 74,"] [[The New York Times]], October 10, 2004</ref>
Các tác phẩm của Derrida cũng được xem có sức ảnh hưởng tới kiến trúc, âm nhạc,<ref>"Derrida" Ryuichi Sakamoto (2003)</ref><ref>"Deconstruction in Music - The Jacques Derrida", Gerd Zacher Encounter, Rotterdam, the Netherlands, (2002)</ref> nghệ thuật đồ nhựa,<ref>eg. "Doris Salcedo", Phaidon (2004)|"Hans Haacke", Phaidon (2000)</ref> phê bình nghệ thuật.<ref>eg. "The return of the real", Hal Foster, October - MIT Press (1996) | "Kant after Duchamp", Thierry de Duve, October - MIT Press (1996)|"Neo-Avantgarde and Cultural Industry - Essays on European and American Art from 1955 to 1975", Benjamin H.D. Buchloh, October - MIT Press (2000)|"Perpetual Inventory", Rosalind E. Krauss, October - MIT Press, 2010</ref> Về cuối đời, ông thường xuyên bàn luận những chủ đề về [[chính trị]] và [[đạo đức]], các tác phẩm của ông có ảnh hưởng tới rất nhiều nhà hoạt động và các phong trào chính trị.<ref name="nytimes.com">Jonathan Kandell, "[http://www.nytimes.com/2004/10/10/obituaries/10derrida.html?pagewanted=1&_r=1 Jacques Derrida, Abstruse Theorist, Dies at 74,"] [[The New York Times]], October 10, 2004</ref>

Phiên bản lúc 02:29, ngày 26 tháng 1 năm 2013

Jacques Derrida
Sinh(1930-07-15)15 tháng 7, 1930
El Biar, Algeria
Mất9 tháng 10, 2004(2004-10-09) (74 tuổi)
Paris, France
Thời kỳ20th-century philosophy
VùngWestern Philosophy
Trường pháiContinental philosophy
Tư tưởng nổi bật
Deconstruction · Différance · Phallogocentrism · Metaphysics of presence

Jacques Derrida (15 tháng 7 1930 - 9 tháng 10 2004) là một nhà triết học người Pháp, ông sinh ở Algeria thuộc Pháp. Derrida đã phát triển lý thuyết phê phán được biết đến là giải cấu trúc (deconstruction), các tác phẩm của ông được gọi là hậu cấu trúc luận và có gắn với triết học hậu hiện đại.[1]

Derrida xuất bản tổng cộng 40 cuốn sách, cùng rất nhiều bài luận và những phát ngôn công luận. Những tác phẩm của ông đều có ảnh hưởng lớn tới nhân loại,[2] đặc biệt là trong các lĩnh vực nhân chủng học, xã hội học, luật học, ký hiệu học, lý thuyết văn học và những nghiên cứu về văn hóa nói chung. Ông có ảnh hưởng sâu rộng ở châu Âu đại lục, Nam Mỹ và những quốc gia có triết học lục địa phổ biến. Ông là nhân vật được bàn luận nhiều trong bản thể luận, nhận thức luận, đạo đức học, mỹ học, thông diễn họctriết học ngôn ngữ.

Các tác phẩm của Derrida cũng được xem có sức ảnh hưởng tới kiến trúc, âm nhạc,[3][4] nghệ thuật đồ nhựa,[5] phê bình nghệ thuật.[6] Về cuối đời, ông thường xuyên bàn luận những chủ đề về chính trịđạo đức, các tác phẩm của ông có ảnh hưởng tới rất nhiều nhà hoạt động và các phong trào chính trị.[7]

Tấm ảnh hưởng rộng lớn khiến Derrida trở thành một nhân vật văn hóa nổi tiếng, trong khi đó ông cũng là nhân vật gây tranh cãi bởi cách tiếp cận triết học và độ khó của các tác phẩm của mình.[8][9]

Chú thích

  1. ^ Vincent B. Leitch Postmodernism: Local Effects, Global Flows, SUNY Series in Postmodern Culture (Albany, NY: State University of New York Press, 1996), p .27.
  2. ^ Jonathan Culler (2008) Why deconstruction still matters: A conversation with Jonathan Culler, interviewed by Paul Sawyer for The Cornell Chronicle, Jan. 24, 2008
  3. ^ "Derrida" Ryuichi Sakamoto (2003)
  4. ^ "Deconstruction in Music - The Jacques Derrida", Gerd Zacher Encounter, Rotterdam, the Netherlands, (2002)
  5. ^ eg. "Doris Salcedo", Phaidon (2004)|"Hans Haacke", Phaidon (2000)
  6. ^ eg. "The return of the real", Hal Foster, October - MIT Press (1996) | "Kant after Duchamp", Thierry de Duve, October - MIT Press (1996)|"Neo-Avantgarde and Cultural Industry - Essays on European and American Art from 1955 to 1975", Benjamin H.D. Buchloh, October - MIT Press (2000)|"Perpetual Inventory", Rosalind E. Krauss, October - MIT Press, 2010
  7. ^ Jonathan Kandell, "Jacques Derrida, Abstruse Theorist, Dies at 74," The New York Times, October 10, 2004
  8. ^ Derrida
  9. ^ "Jacques Derrida". Stanford Encyclopedia of Philosophy. November 22, 2006. Accessed August 11, 2010.