Bước tới nội dung

Giả thuyết Grimm

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trong toán học, cụ thể hơn là trong lý thuyết số, giả thuyết Grimm (đặt tên theo Carl Albert Grimm, 1 tháng 4 năm 1926 – 2 tháng 1 năm 2018) phát biểu rằng mỗi phần tử của tập các hợp số liên tiếp có thể được gán một số nguyên tố p phân biệt là ước của phần tử đó. Bài toán được lần đầu xuất bản trong American Mathematical Monthly, 76(1969) 1126-1128.

Phát biểu[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu n + 1, n + 2, …, n + k đều là các hợp số, thì có k số nguyên tố phân biệt pi sao cho piước của n + i với 1 ≤ i ≤ k.

Phiên bản yếu hơn[sửa | sửa mã nguồn]

Phiên bản yếu hơn tuy chưa được chứng minh phát biểu như sau: Nếu không có số nguyên tố trong đoạn , thì có ít nhất k ước nguyên tố phân biệt.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Erdös, P.; Selfridge, J. L. (1971). “Some problems on the prime factors of consecutive integers II” (PDF). Proceedings of the Washington State University Conference on Number Theory: 13–21.
  • Grimm, C. A. (1969). “A conjecture on consecutive composite numbers”. The American Mathematical Monthly. 76 (10): 1126–1128. doi:10.2307/2317188. JSTOR 2317188.
  • Guy, R. K. "Grimm's Conjecture." §B32 in Unsolved Problems in Number Theory, 3rd ed., Springer Science+Business Media, pp. 133–134, 2004. ISBN 0-387-20860-7
  • Laishram, Shanta; Murty, M. Ram (2012). “Grimm's conjecture and smooth numbers”. The Michigan Mathematical Journal. 61 (1): 151–160. arXiv:1306.0765. doi:10.1307/mmj/1331222852.
  • Laishram, Shanta; Shorey, T. N. (2006). “Grimm's conjecture on consecutive integers”. International Journal of Number Theory. 2 (2): 207–211. doi:10.1142/S1793042106000498.
  • Ramachandra, K. T.; Shorey, T. N.; Tijdeman, R. (1975). “On Grimm's problem relating to factorisation of a block of consecutive integers”. Journal für die reine und angewandte Mathematik. 273: 109–124. doi:10.1515/crll.1975.273.109.
  • Ramachandra, K. T.; Shorey, T. N.; Tijdeman, R. (1976). “On Grimm's problem relating to factorisation of a block of consecutive integers. II”. Journal für die reine und angewandte Mathematik. 288: 192–201. doi:10.1515/crll.1976.288.192.
  • Sukthankar, Neela S. (1973). “On Grimm's conjecture in algebraic number fields”. Indagationes Mathematicae (Proceedings). 76 (5): 475–484. doi:10.1016/1385-7258(73)90073-5.
  • Sukthankar, Neela S. (1975). “On Grimm's conjecture in algebraic number fields. II”. Indagationes Mathematicae (Proceedings). 78 (1): 13–25. doi:10.1016/1385-7258(75)90009-8.
  • Sukthankar, Neela S. (1977). “On Grimm's conjecture in algebraic number fields-III”. Indagationes Mathematicae (Proceedings). 80 (4): 342–348. doi:10.1016/1385-7258(77)90030-0.
  • Weisstein, Eric W., "Grimm's Conjecture", MathWorld.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]