Bước tới nội dung

Thảo luận:Thiên thạch

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 5 năm trước bởi Buithien5112003 trong đề tài Untitled
Dự án bài cơ bản
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.
?Bài viết chưa được xếp độ quan trọng.
Dự án Thiên văn học
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Thiên văn học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Thiên văn học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.
Đặc biệtBài viết được đánh giá đặc biệt quan trọng.

Untitled[sửa mã nguồn]

Mời xem thêm bài vẫn thạch để phân biệt vẫn thạch và thiên thạch. Vương Ngân Hà 07:52, ngày 19 tháng 4 năm 2007 (UTC)Trả lời

Vậy thì có lẽ không nên để câu "Còn trong khi ở trong không gian thì nó được gọi là vân thạch" trong bài? Newone (thảo luận) 04:35, ngày 20 tháng 4 năm 2009 (UTC)Trả lời

Uk Buithien5112003 (thảo luận) 08:17, ngày 23 tháng 8 năm 2018 (UTC)Trả lời

Lạc đề[sửa mã nguồn]

Thiên thạch là vật thể từ khoảng không vũ trụ rơi xuống trái đất. Thiên thạch có thể là đá (chứa silicate), có thể là kim loại (chủ yếu là sắt, có một ít nickel, cobalt….), có thể gồm cả đá lẫn kim loại. Một thiên thạch rơi xuống bang Texas (Mỹ) năm 1998 có dấu vết của nước, khiến các nhà khoa học nghĩ rằng có thể có nước trên các hành tinh thuộc hệ Mặt trời. Ngày 30–6–1908, một thiên thạch rơi xuống vùng Siberia (Nga) tỏa ra một năng lượng tương đương một vụ nổ nhiệt hạch nhân (thermonuclear explosion) 10 megaton, tàn phá khoảng 2000km2 rừng. Một thiên thạch khác rơi xuống bán đảo Yucatan (Mexico) tạo ra bụi bặm và khí độc nhiều đến nỗi che khuất ánh sáng mặt trời trên một vùng rộng lớn trong nhiều tháng trời, thậm chí trong vài năm, khiến cho khí hậu trái đất thay đổi rất nhiều. Các nhà khoa học cho đó là nguyên nhân dẫn tới sự tuyệt chủng của giống khủng long (dino–saur). Hầu hết các thiên thạch đều bốc cháy khi rơi vào thượng tầng khí quyển, chỉ một số rất ít rơi xuống mặt đất, do đó chúng ta không nên quá lo âu trước tai họa “từ trên trời rơi xuống” này. Nguồn: www.sggp.org.vn

Phần này chuyển từ bài viết đến đây để dùng vào các bài tương ứng

Thaisk (thảo luận, đóng góp) 10:08, ngày 19 tháng 4 năm 2007 (UTC)Trả lời

Nội dung bài viết đã sửa lại là Tiểu hành tinh (en:asteroid), theo tôi đúng ra nó phải gần giống như bài en:Meteoroid. Vương Ngân Hà 11:00, ngày 19 tháng 4 năm 2007 (UTC)Trả lời
Cảm ơn nhắc nhở của anh. Tôi nhất trí viết nội dung của meteoroid vì hiện tại không thể làm gì tốt hơn cho thuật ngữ này.

Tuy thế, tôi thấy từ thiên thạch trong tiếng Việt nói chung được dùng rất rộng rãi (theo các báo điện tử tiếng Việt). Đối chiếu với nội dung gốc viết bằng tiếng Anh tôi thấy các từ asteroid, meteoroid, meteorite đều được dịch thành thiên thạch, kể cả một số bài trong wiki.

Thaisk (thảo luận, đóng góp) 18:16, ngày 19 tháng 4 năm 2007 (UTC)Trả lời

Không có kết quả[sửa mã nguồn]

Tôi tìm hiểu cách sử dụng từ thiên thạch trong tiếng Việt, thì thấy nó được dùng "rất tự nhiên" như một từ đệm, một danh từ chung cho tất cả các loại thiên thể: asteroid, meteoroid, meteorite nên chưa dám dịch thiên thạch là meteoroid. Có lẽ phải dùng tạm nguyên dạng meteoroid để viết bài, mà nếu dùng luôn như thể cũng có sao đâu.

Thaisk (thảo luận, đóng góp) 15:53, ngày 22 tháng 4 năm 2007 (UTC)Trả lời