Thảo luận:Ba-la-mật-đa

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dự án Phật giáo
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Phật giáo, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Phật giáo. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Sơ khaiBài viết sơ khai.
CaoBài viết được đánh giá rất quan trọng.

Xin người thêm vào phần dưới tự sửa:

Sáu Paramita[sửa mã nguồn]

Theo Phật giáo Mahayana, Sutra Hoa sen (Saddharmapundarika), liệt kê sáu điều hoàn thiện là (từ gốc trong tiếng Phạn):

  1. Dāna paramita: rộng lượng, vị tha
  2. Sila paramita : đạo đức, hành xử đúng đắn
  3. Kṣanti paramita : kiên nhẫn, chịu đựng, chấp nhận
  4. Virya paramita : cố gắng, kiên trì
  5. Dhyāna paramita : tập trung vào một điểm, thiền định
  6. Prajña paramita : trí tuệ, trực giác

Sau này Mười vị thông thái (Dasabhumika) Sutra kê thêm bốn:

7. Upāya paramita: các phương pháp khéo léo
8. Pranidhana paramita: lòng quyết tâm
9. Bala paramita: sức mạnh về tâm linh
10. Jñana paramita: kiến thức

==[sửa mã nguồn]

  • Dāna có gốc từ động từ "đưa, cho" (dā), vậy là = bố thí. Vậy thì Dāna paramita: = Bố thí ba-la-mật-đa
  • Sila = giới, giới luật, sát nghĩa trong Phật giáo là 5 giới cho cư sĩ và các cấm giới cho tăng và ni, người xuất gia.
  • Virya = tinh tiến
  • Dhyāna = thiền/thiền định
  • Upāya = phương tiện (thiện xảo)
  • Bala = lực, chớ có giải thích lung tung không đúng nghĩa.
  • Jñana = trí.

Về ngữ nghĩa:

  1. "Prajña paramita : trí tuệ, trực giác"

không phải là nghĩa trên, mà là sự toàn hảo (paramita) của trí huệ... và các mục từ 1-10 cũng nên được sửa như vậy. --217.84.155.90 10:24, 30 tháng 11 2006 (UTC)

Tôi chỉ dịch từ tiếng Anh[sửa mã nguồn]

Tôi không phải là một nhà sư Phật giáo hay là một yogi theo Ấn Độ giáo, tôi chỉ dịch thoát từ wikipedia bản tiếng Anh để mở rộng tầm hiểu biết của mình thôi. Các cao tăng nào rành hơn về Phật pháp xin cứ tùy nghi sửa lại. Đây là từ điển mở, ai cũng có quyền ngang nhau QT 23:18, 30 tháng 11 2006 (UTC)QT